1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoi dap ve phan ban THPT

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 42,98 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Hỏi đáp phân ban Trung học phổ thông (Tái lần thứ nhất, có sửa chữa, bổ sung) Nhà xuất giáo dục Lời nói đầu Từ năm học 2006-2007, địa phơng toàn quốc bắt đầu thực dạy học theo chơng trình, sách giáo khoa cấp Trung học phổ thông Đây tiếp nối trình đổi Chơng trình giáo dục đà đợc thực số năm qua cấp Tiểu học cấp Trung học sở theo định hớng đợc nêu Nghị 40/2000/QH10 Quốc hội cấp Trung học phổ thông, khả năng, nhu cầu học tập học sinh đa dạng, điều kiện tổ chức dạy học trờng khác nhau, việc tổ chức dạy học phân ban trờng Trung học phổ thông cần thiết nhằm phát triển lực đáp ứng yêu cầu hớng nghiệp cho học sinh Năm học 2006-2007 năm học thực dạy học phân ban Trung học phổ thông, khó khăn việc triển khai chủ trơng điều khó tránh khỏi Để giúp cán quản lí, giáo viên, bậc cha mẹ em học sinh có đợc thông tin cần thiết, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức biên soạn sách Hỏi đáp phân ban Trung học phổ thông Với 64 câu hỏi câu trả lời ngắn gọn, hi vọng sách giúp ngời đọc có hiểu biết cần thiết vấn đề liên quan tới dạy học phân ban Trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo mong nhận đợc ý kiến đóng góp bạn đọc để sách tiếp tục đợc hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2007 Phần : Những vấn đề chung Câu Vì phải thực đổi chơng trình sách giáo khoa Trung học phổ thông ? Trả lời : Đảng Nhà nớc đà có chủ trơng thực đổi chơng trình giáo dục phổ thông nói chung chơng trình giáo dục Trung học phổ thông (THPT) nói riêng lí sau : Đất nớc ta bớc vào giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH) với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ nớc nông nghiệp trở thành nớc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Để đáp ứng yêu cầu giai đoạn mới, ngời lao động, phẩm chất nh lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xà hội, quý trọng hăng say lao động, có lòng nhân ái, ý thức trách nhiệm, cần có phẩm chất khác nh : có lực hợp tác, có khả giao tiếp, lực chuyển đổi nghề nghiệp theo yêu cầu sản xuất thị trờng lao động, lực quản lí, lực phát giải vấn đề ; tôn trọng nghiêm túc tuân theo pháp luật ; quan tâm tham gia giải vấn đề xúc mang tính toàn cầu ; có t phê phán, có khả thích ứng với thay đổi sống Chơng trình giáo dục, giáo dục phổ thông cần có điều chỉnh để đạt đợc mục đích đào tạo ngời lao ®éng nh vËy Sù ph¸t triĨn mau chãng cđa khoa học công nghệ đòi hỏi chơng trình, sách giáo khoa phải đợc xem xét, điều chỉnh Học vấn mà nhà trờng phổ thông trang bị cho học sinh thâu tóm đợc tri thức mong muốn Vì dạy học phải coi trọng dạy phơng pháp học, dạy cách tự xây dựng kiến thức cho ngời học Đổi phơng pháp dạy học việc làm cần thiết có nhiều ý nghĩa Trong điều kiện phát triển phơng tiện truyền thông, bèi c¶nh héi nhËp, më réng giao lu, häc sinh đợc tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phó vỊ nhiỊu mỈt cđa cc sèng, cã hiĨu biết nhiều hơn, linh hoạt thực tế so với hệ lứa tuổi trớc chục năm, đặc biệt học sinh trung học Trong học tập, học sinh không thoả mÃn với vai trò ngời tiếp thu thụ động, không chấp nhận giải pháp đà có sẵn đợc đa Học sinh lứa tuổi nảy sinh yêu cầu, : lĩnh hội độc lập tri thức Chơng trình sách giáo khoa cần đợc đổi để góp phần đáp ứng yêu cầu ngêi häc Tõ nh÷ng thËp kØ cuèi thÕ kØ XX, nhiều nớc giới đà tiến hành chuẩn bị triển khai cải cách giáo dục, tập trung vào giáo dục phổ thông mà trọng điểm cải cách chơng trình sách giáo khoa Việc xây dựng chơng trình giáo dục phổ thông nớc thờng theo xu sau : Quan tâm đến việc đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xà hội, hợp tác cạnh tranh quốc tế tơng lai, góp phần thực yêu cầu bình đẳng công hội giáo dục Nhấn mạnh việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, kế thừa truyền thống tốt đẹp quốc gia bối cảnh toàn cầu hoá Coi trọng thực hành, vận dụng ; nội dung chơng trình thờng tinh giản, tập trung vào kiến thức, kĩ thiết thực, tích hợp đợc nhiều mặt giáo dục Hình thức tổ chức dạy học đa dạng Chơng trình cách thực chơng trình nh đà làm thay đổi quan niệm cách biên soạn, c¸ch sư dơng s¸ch gi¸o khoa S¸ch gi¸o khoa trë thành tài liệu định hớng hỗ trợ cho trình tự học, tự phát hiện, tự chiếm lĩnh tri thức thực hành theo lực ngời học Các thông tin sách giáo khoa (qua kênh hình kênh chữ) thờng đa dạng, phong phú, đòi hỏi ngời học phải có t linh hoạt, có đầu óc phê phán phát giải đợc vấn đề Bởi cần phải đổi chơng trình, sách giáo khoa tất cấp bậc học phổ thông nớc ta, có THPT, ®Ĩ cã thĨ phï hỵp víi xu thÕ chung cđa giới Câu Đảng Nhà nớc có chủ trơng dạy học phân hoá THPT ? Trả lời : Những chủ trơng dạy học phân hoá trờng THPT đà đợc thể văn Đảng Nhà nớc nh sau : Nghị 14 Bộ trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (Khoá IV-1979) cải cách giáo dục rõ : "Nội dung giáo dơc ë trêng phỉ th«ng trung häc cịng mang tÝnh chất toàn diện kĩ thuật tổng hợp, nhng có ý đến việc phát huy sở trờng khiếu cá nhân thực việc phân ban cách hợp lí sở giáo dục toàn diện" Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII lần thứ (NQ/HNTW-1993) "Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo" ghi : "Hình thành bậc trung học nhằm chuẩn bÞ cho mét bé phËn häc sinh tiÕp tơc häc lên đa số tốt nghiệp vào đời, giáo dục kĩ lao động h ớng nghiệp cho học sinh phổ thông theo hớng liên kết giáo dục phổ thông với giáo dục chuyên nghiệp, hình thành cấp Trung học chuyên ban" Nghị định 90/CP ngày 24/11/1993 Chính phủ "Quy định cấu khung hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống văn bằng, chứng giáo dục đào tạo nớc Cộng hoµ X· héi chđ nghÜa ViƯt Nam" chØ râ : "Giáo dục phổ thông bao gồm : Tiểu học, Trung học sở, Trung học chuyên ban" Thực Nghị 02-NQ/HNTW Khoá VIII giáo dục đào tạo kết luận Bộ Chính trị (Thông báo số 146-TB/TW ngày 23 - - 1998 năm rỡi thực Nghị Trung ơng 2) liên quan đến việc điều chỉnh chủ trơng phân ban phổ thông trung học (nay trung học phổ thông) đào tạo hai giai đoạn đại học, Thủ tớng Chính phủ đà có thị số 30/1998/CT-TTg ngày - - 1998 điều chỉnh chủ trơng phân ban phổ thông trung học đào tạo hai giai đoạn đại học Nghị 37/2004/QH11 Quốc hội giáo dục đà yêu cầu Chính phủ đạo nghiên cứu điều chỉnh phơng án phân ban THPT, góp phần tích cực hớng nghiệp cho học sinh phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Luật Giáo dục 2005 đà quy định mục tiêu, nội dung, phơng pháp, chơng trình giáo dục cấp THPT Trong có quy định : "Giáo dục trung học phổ thông phải củng cố, phát triển nội dung đà học trung học sở, hoàn thành nội dung giáo dục phổ thông ; nội dung chủ yếu nhằm bảo đảm chuẩn kiến thức phổ thông, bản, toàn diện hớng nghiệp cho học sinh có nội dung nâng cao số môn học để phát triển lực, đáp ứng nguyện vọng học sinh" Câu Thế dạy học phân hoá ? Tại phải thực dạy học phân hoá THPT ? Trả lời : Quá trình dạy học nhà trờng hớng tới đối tợng học sinh đa dạng, với khác biệt lực, sở thích, nguyện vọng điều kiện học tập Dạy học theo chơng trình giống với cách thức tổ chức dạy học giống cho tất đối tợng học sinh không phù hợp với yêu cầu phát triển ngời học Dạy học phân hoá quan điểm dạy học, đòi hỏi phải tiến hành hoạt động dạy học dựa vào khác biệt lực, sở thích, nguyện vọng, điều kiện học tập , nhằm phát triển tốt cho ngời học, đảm bảo công giáo dục Dạy học phân hoá cấp vĩ mô đợc thể thông qua cách tổ chức loại trờng, lớp khác cho đối tợng học sinh khác ; xây dựng chơng trình giáo dục khác Dạy học phân hoá cấp vi mô đợc thể thông qua việc tìm hiểu thực phơng pháp, kĩ thuật dạy học khác cho học sinh nhóm học sinh thu đợc kết học tập tốt nớc ta cần phải thực dạy học phân hoá lí chủ yếu sau : Dạy học phân hoá góp phần đáp ứng yêu cầu đào tạo phân công lao động xà hội để thành viên đóng góp hiệu công việc sở đà đợc chuẩn bị tốt theo định hớng từ nhà trờng Đây thực chất đáp ứng yêu cầu phân luồng lao động xà hội mà nhà trờng phải thực Dạy học phân hoá phù hợp với quy luật phát triển nhận thức hình thành đặc điểm tâm lí học sinh Ngay từ lớp cuối cấp Trung học sở (THCS), học sinh đà bộc lộ rõ thiên hớng, sở trờng hứng thú lĩnh vực kiến thức, kĩ định Dạy học phân hoá trung học phổ thông cần thiết phù hợp víi xu thÕ chung cđa thÕ giíi HiƯn hÇu nh không nớc dạy học theo chơng trình kế hoạch cho học sinh THPT Câu Thế "Phân hoá", "Phân luồng", "Phân ban" "Dạy học tự chọn" ? Trả lời : Dạy học phân hoá quan điểm dạy học đòi hỏi phải tổ chức, tiến hành hoạt động dạy học dựa khác biệt ngời học lực, sở thích, nhu cầu điều kiện học tập, nhằm tạo kết häc tËp tèt nhÊt cho ngêi häc Ph©n luång, ph©n ban, dạy học tự chọn giải pháp thực dạy học phân hoá "Phân luồng" đợc thực sau cấp THCS sau cấp THPT, nhằm tạo hội cho học sinh tiếp tục học tập làm việc sau đà hoàn thành cấp học Mỗi hội "luồng" Ví dụ sau cÊp THCS cã nh÷ng "lng" nh : tiÕp tơc häc THPT ; häc trung cÊp chuyªn nghiƯp ; häc nghề ; tham gia làm việc sở lao động, sản xuất "Phân ban" đợc thực trình dạy học cấp THPT Khi thực phân ban, học sinh có lực, sở thích, nhu cầu, điều kiện học tập tơng đối giống đợc tổ chức thành nhóm học theo chơng trình Mỗi nhóm học sinh nh gọi ban Tuỳ theo số lợng học sinh mà ban cã thĨ chia thµnh mét sè líp VÝ dơ, học sinh có khả năng, nhu cầu, sở thích lĩnh vực Toán khoa học tự nhiên học ban Khoa học tự nhiên ; học sinh có khả năng, nhu cầu, sở thích lĩnh vực khoa học xà hội nhân văn có thĨ tham gia häc ban Khoa häc x· héi vµ Nhân văn "Dạy học tự chọn" đợc thực trình dạy học cấp học Nếu Phân ban hớng đến nhóm học sinh với khả năng, sở thích, nhu cầu, điều kiện học tập tơng đối giống Dạy học tự chọn hớng đến cá nhân học sinh Dạy học tự chọn cho phép học sinh, việc học theo chơng trình chung học chơng trình với môn học khác nhau, học chủ đề khác môn học Câu Các nớc dạy học phân hoá Trung học nh ? Trả lời : Hiện giới tồn nhiều hình thức phân hoá dạy học Trung học Dới hình thức chủ yếu đợc áp dụng rộng rÃi nhiều nớc Phân ban Hình thức đời từ khoảng kỉ XVIII nhiều nớc châu Âu Hình thức phân ban ngày đợc hoàn thiện đợc áp dụng rộng rÃi nớc châu Âu nớc thuộc địa chịu ảnh hởng giáo dục Pháp Đặc điểm hình thức trờng tổ chức dạy học theo số ban đà đợc quy định, học sinh đợc phân chia vào học ban tuỳ theo lực, hứng thú nhu cầu em Chơng trình học tập ban gồm môn học định khác ban Hình thức phân ban có u điểm thuận lợi mặt quản lí dạy học Tuy nhiên có nhợc điểm khó đáp ứng đợc phân ban đa dạng học sinh Do số nớc thực hình thức ví dụ : Ghinê, Angiêri, Mali, Campuchia Dạy học tự chọn Hình thức phân hoá dạy học tự chọn đời vào khoảng kỉ XIX Dạy học tự chọn ngày đợc phát triển, đặc biệt Mĩ Đặc điểm hình thức học sinh phải học số môn học cốt lõi (hay gọi môn học bắt buộc) Ngoài môn học cốt lõi học sinh chọn học số môn học khác theo lực, nguyện vọng cá nhân Cũng có hình thức tự chọn khác tất môn học nhà trờng có hai loại chơng trình : Chơng trình chuẩn chơng trình nâng cao Học sinh vào lực sở thích để định chọn học loại chơng trình môn học Ưu điểm bật dạy học tự chọn đáp ứng đợc yêu cầu phân hoá cao học sinh Tuy nhiên đòi hỏi sở vật chất, thiết bị dạy học lực quản lÝ cao Xu híng hiƯn nhiỊu níc híng tíi hình thức dạy học tự chọn Phân ban kết hợp với dạy học tự chọn Đặc điểm hình thức học sinh vừa đợc phân chia theo học ban khác nhau, đồng thời học sinh đợc chọn số môn học, chủ đề tự chọn phần nội dung học tập bắt buộc chung cho ban Hình thức kết hợp đợc u điểm hai hình thức phân ban dạy học tự chọn, đợc nhiều nớc giới áp dụng, ví dụ Pháp, Nga, Singapo, Tây Ban Nha Đây hình thức phân hoá mà thực trờng THPT Phân luồng kết hợp với dạy học tự chọn Đặc điểm hình thức cấp THPT đợc tổ chức thành loại trờng khác Chơng trình loại hình trờng đợc xây dựng theo định hớng, thờng lĩnh vùc Khoa häc tù nhiªn, Khoa häc x· héi, Kinh tế, Công nghệ, v.v Theo định hớng này, học sinh phải học theo số môn bắt buộc theo quy định chung số môn tự chọn Việc lựa chọn môn học theo số định hớng xác định đợc áp dụng nhiều nớc nh Đức, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thuỵ Điển, Hµ Lan, Italia, v.v

Ngày đăng: 11/04/2021, 14:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w