1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

AM DUONG LICH VA NAM NHUAN

2 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 8,89 KB

Nội dung

Tìm hiểu Âm lịch, Dương lịch năm Nhuận Âm lịch loại lịch theo Mặt trăng Người Babylon dùng lịch từ ngàn năm trước kỷ nguyên Những người dùng Âm lịch gồm người Ai Cập, Trung Hoa, Hébreux (Do Thái thời xưa) Hiện lịch musulman (Hồi giáo) số dân Phi châu dùng âm lịch Nước ta Vì phải bắt đầu tháng lúc trăng mọc chu kỳ quay Mặt trăng xung quanh Trái đất có độ dài 29,5 , số ngày không chẵn, nên họ dùng tháng 29 30 ngày (BBT Nhuận lịch gì? Vì lại có nhuận? Nhuận chủ quan người làm lịch đặt nhằm cho thời gian phù hợp với quy luật thiên nhiên Dương lịch âm lịch có nhuận Như biết, q trình phát triển lịch sử lồi người trình tìm kiếm để chọn lọc đơn vị thời gian thành hệ đếm để phục vụ cho hoạt động xã hội Lịch (âm lịch dương lịch) bảng ghi thứ tự thời gian, chia chuỗi thời gian liên tục thành đơn vị thời gian xếp chúng thành hệ đếm phù hợp với nhu cầu người Ta biết Thế giới trời có đơn vị thời gian thiên nhiên quan trọng, gắn liền với giới trần gian giới mn lồi động vật phong phú đa dạng Ba đơn vị thời gian là: - Năm Mặt trời biểu thị chu kỳ thời tiết, tức chu kỳ quay Trái đất xung quanh Mặt trời có độ dài 365,242198 ngày (gần 365,25 ngày) - Tháng Mặt trăng biểu thị chu kỳ quay Mặt trăng xung quanh Trái đất có độ dài 29,5 ngày - Ngày thời gian ánh sáng Mặt trời trở lại nguyên nhân Trái đất tự quay quanh vừa tròn vòng Ba đơn vị thời gian máy thời gian thái dương hệ người tự đặt Các nhà thiên văn khí tượng nhận thấy đơn vị thời gian thiên nhiên không thông ước với nhau, nghĩa khơng tìm số chia hết cho đơn vị Vì vậy, lấy ngày làm đơn vị tháng Mặt trăng năm Mặt trời số ngày nguyên, mà có vơ số số lẻ Người làm lịch phải tính năm, tháng có ngày Bởi phần lẻ làm cho tốn tính lịch trở thành hắc búa Nếu bỏ phần lẻ tháng khơng với tuần trăng, năm khơng với mùa khí hậu; mà lịch phải lấy trịn Do âm lịch phải có tháng thiếu (29 ngày), tháng đủ (30 ngày); dương lịch có tháng 30 ngày, tháng 31 ngày; riêng tháng hai 28 ngày 29 ngày Năm, phải có năm thường, năm nhuận (dài hơn) Ðây quy luật thiên nhiên, mà quy luật chủ quan dùng thuật lấy thừa bù thiếu người xếp lịch Bởi dương lịch âm lịch có nhuận a Nhuận dương lịch để khắc phục phần lẻ năm Mặt trời (0,242198 ngày) chưa đưa vào để xếp lịch Vì năm dư ngày, kỷ dư gần tháng Ðể tránh sai sót này, người làm lịch quy ước trung bình năm thêm ngày vào tháng 2, tức năm có 366 ngày (năm Nhuận) tháng hai có 29 ngày a Nhuận âm lịch để khắc phục sai khác tháng Mặt trăng (tháng âm lịch) với quy luật thời tiết - chu kỳ thời tiết (năm dương lịch) Bởi vì, tháng âm lịch có 29-30 ngày, nên dẫn đến năm âm lịch có 354-355 ngày, ngắn năm dương lịch trung bình 11 ngày; hay nói cách khác năm âm lịch nhanh năm dương lịch 11 ngày, năm nhanh tháng, năm nhanh mùa Vì vậy, ngày đầu năm vào mùa Xuân năm sau vào Hạ Chính người đời xưa phải ăn Tết Ngun Ðán vào đủ loại hình thời tiết, khơng cịn mang tính cổ truyền khí tiết ngày tết đượm sắc Xuân Ðể khắc phục tình trạng trên, người làm lịch phải tăng số ngày cho năm âm lịch hình thức nhuận với quy ước Thập cửu niên thất nhuận nghĩa 19 năm có năm nhuận, năm nhuận âm lịch có 13 tháng c Năm nhuận theo lịch pháp Ðể đảm bảo vào tiết xuân ngày Mồng Một Tết khoảng từ tiết Lập Xuân đến tiết Vũ Thủy, tức từ ngày 21.01 đến 20.02 dương lịch Nếu năm âm lịch (khi chưa tính thêm tháng nhuận) có ngày Mồng Một Tết năm sau sớm 21.01 dương lịch năm phải năm nhuận - Theo quy ước trên, qua năm 2001, ngày Mồng Một Tết Tân Tỵ nhằm vào ngày 24.01 dương lịch (hợp với quy ước) Do vậy, năm 2001 - Tân Tỵ năm khơng có nhuận âm lịch (13 tháng) Ðể dễ nhớ, muốn biết năm năm nhuận âm lịch, lấy năm dương lịch tương ứng chia cho 19, số dư số: 0, 3, 6, 8, 11, 14, 17 năm âm lịch năm nhuận d Tháng nhuận theo lịch pháp - Tháng âm lịch năm nhuận ngày Trung khí tháng gọi tháng nhuận, nghĩa tháng gọi tên tháng trước kề liền - Nếu hay năm liền kề có tháng thiếu ngày Trung khí tháng trước tháng nhuận, tháng sau tháng nhuận 2 Tên năm âm lịch thời tiết theo âm lịch hay dương lịch? Hiện nước ta số nước khác khu vực Ðông Nam Á xuất sử dụng hai loại lịch, dương lịch âm lịch + Dương lịch loại lịch theo Mặt trời, dùng đơn vị thời gian thiên nhiên năm Mặt trời, tức độ dài chu kỳ quay Trái đất xung quanh Mặt trời + Âm lịch loại lịch theo Mặt trăng, dùng đơn vị thời gian thiên nhiên tháng Mặt trăng, tức độ dài chu kỳ quay Mặt trăng xung quanh Trái đất Theo Hán - Việt Mặt trời Thái Dương, Mặt trăng Thái Âm Do vậy, lịch theo Mặt trời gọi dương lịch, lịch theo Mặt trăng gọi âm lịch Vì tồn hai loại lịch lần đón mừng xuân năm âm lịch lại dịp bàn tán xôn xao tên năm Người ta cho năm có nhuận năm năm mùa, thiên tai lắm, địch họa khôn lường Vậy thực tên năm âm lịch, nhuận có phải thượng đế, thần thánh sinh linh tạo số học thuyết chủ nghĩa tâm truyền bá nhân dân ta? Trong khuôn khổ viết này, đề cập đến việc đặt tên năm âm lịch thời tiết theo âm lịch hay theo dương lịch để tham khảo Từ thời xa xưa, người tin có mối liên hệ huyền bí vũ trụ sống Vì vậy, người thượng cổ xây dựng lên kho tàng thần thoại lý thú bầu trời ngoạn mục thể chuyện cổ Hy Lạp Tất nhiên chuyện hoang đường khơng khỏi tư tưởng huyền bí mà vai trò thiêng liêng thượng đế ngự trị tôn giáo suốt thời gian dài Từ kỷ XVI, khoa học thiên văn phát triển đánh dấu bước ngoặt lịch sử người nhận thức giới trời Trong kỷ gần đây, người ta biết Mặt trời nguyên nhân tồn sống phát triển loài người Nhờ hiểu biết thuyết chuyển động tương đối vật lý học, người khẳng định Trái đất với hành tinh khác quay xung quanh Mặt trời tạo thành hệ Mặt trời gọi chuyển động chuyển động biểu kiến Mặt trời xung quanh Trái đất hay gọi đường Hồng Ðạo Người phương Ðơng chia đường Hồng Ðạo làm 12 cung kể từ điểm Xuân Phân, qua Hạ Chí, đến Thu Phân đến Ðơng Chí để biểu thị mùa khí hậu nóng, lạnh khác như: xuân, hạ, thu, đông Người phương Tây đặt tên theo tên chòm Ðại Hùng, Tiểu Vương, Thiên Vương, Tiên Nữ, Phi Mã Các nhà cổ đại Trung Quốc lại đặt 12 cung theo chi, tượng trưng cho Trời là: Tý, Sửu, Dần, Tuất, Hợi Họ kết hợp với 10 can, tượng trưng cho Ðất là: Giáp, Ất, Bính Nhâm, Quý để đặt tên năm âm lịch theo nguyên tắc Can chi ký pháp, tức ghép can với chi theo trật tự thứ tự thể rõ thuật số tử vi Thực tên năm âm lịch hàng năm quy ước lịch pháp âm lịch mà văn minh cổ đại Trung Quốc dùng việc xếp lịch kỷ nguyên truyền sang nước ta trở thành lịch cổ truyền Cho đến nhiều người cho tên năm âm lịch có ảnh hưởng định đến tương lai sống người, có năm ảnh hưởng đến chu kỳ thời tiết năm như: Năm Thìn nhiều bão, năm Mão mùa, năm Tý, năm Dần nhiều thiên tai, địch họa Tuy nhiên, nước ta số vùng quen dùng âm lịch để tính tốn đạo sản xuất nông nghiệp dẫn đến nhiều trường hợp bỏ lỡ thời vụ, đặc biệt vào năm âm lịch có nhuận Chính vậy, kể từ năm 1968, Chính phủ định Nông lịch theo dương lịch nước ta bắt đầu sử dụng loại âm lịch tính toán theo múi số (Kinh độ 105 độ Ðông) qua Thủ đô Hà nội để thay cho loại âm lịch cũ tính tốn theo múi số (Kinh độ 120 độ Ðông) qua Thủ đô Bắc Kinh - Trung Quốc Dương lịch ứng dụng nông nghiệp dựa vào 24 ngày Tiết (12 Tiết khí Trung khí), Tiết khoảng 15-16 ngày, biểu thị thời vụ, thời tiết sát với vùng lãnh thổ nước ta

Ngày đăng: 11/04/2021, 14:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w