giaùo vieân ngoâ thò haûi –thcs mai laâm – ga hình hoïc 7 trang 1 giaùo vieân ngoâ thò haûi –thcs mai laâm – ga hình hoïc 7 trang 12 tieát 61 tính chaát ba ñöôøng trung tröïc cuûa tam giaùc i muïc ti

15 3 0
giaùo vieân ngoâ thò haûi –thcs mai laâm – ga hình hoïc 7 trang 1 giaùo vieân ngoâ thò haûi –thcs mai laâm – ga hình hoïc 7 trang 12 tieát 61 tính chaát ba ñöôøng trung tröïc cuûa tam giaùc i muïc ti

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HẢI –THCS MAI LÂM – GA: HÌNH HỌC trang Tiết 61: Tính chất ba đường trung trực tam giác I/ Mục tiêu : - HS biết khái niệm đường trung trực tam giác tam giác có đường trung trực - HS chứng minh hai định lý (Định lý tam giác cân tính chất ba đường trung trực tam giác - Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác - Luyện cách vẽ ba đường trung trực tam giác thước compa II/ Chuẩn bị : - GV: + Bảng phụ ghi tập, định lý + Thước thẳng, compa , phấn màu - HS: + Ôn định lý tính chất đường trung trực đoạn thẳng, tính chất cách chứng minh tam giác cân cách dựng đường trung trực đoạn thẳng thước kẻ compa + Thước thẳng compa III/ Tiến trình dạy học : Hoạt động I : Kiểm tra ( 8’) A GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS lên bảng kiêm tra: HS 1: cho tam giác ABC, dùng thước, HS nhận xét: ba đường compa dựng ba đường trung trực ba cạnh trung trực tam giác AB, AC, BC Em có nhận xét ba đường AB C qua điểm này? B C HS vẽ hình: D  DEF ; DE = DF G HS 2: cho tam giác cân DEF ( DE = DF ) vẽ T đường trung trực cạnh đáy EF Chứng K d qua D I minh đường trung trực qua đỉnh D L F E tam giác Chứng minh: Có DE=DF (GT)  D cách E F nên D phải GV nhận xét , cho điểm HS ( làm thuộc trung trực EF hay trung HS giữ lại để làm mới) trực EF qua D HS lớp nhận xét làm bạn Hoạt động II : Đường Trung trực tam giác ( 12’) – GV vẽ đường trung trực – HS vẽ hình theo GV 1/ Đường trung trực cạnh BC giới thiệu: Trong tam tam giác A giác, đường trung trực cạnh gọi đường trung trực tam giác – Vậy tam giác có đường – Một tam giác có C B D trung trực? cạnh nên có đường trung – Trong tam giác bất kì, đường trực trung trực cạnh có thiết – Trong tam giác bất Địnhnghóa: Trong tam giác, qua đỉnh đối diện với cạnh hay kì, đường trung trực đường trung trực không? (GV vào hình vẽ cạnh không thiết qua cạnh gọi đường trung trực điều đó) đỉnh đối diện với cạnh tam giác – Trường hợp nào, đường trung – Trong tam giác cân, Một tam giác có ba đường trang GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HẢI –THCS MAI LÂM – GA: HÌNH HỌC trực tam giác đối diện với đường trung trực cạnh trung trực cạnh ấy? (GV vào hình vẽ HS2 đáy qua đỉnh đối diện với vẽ) cạnh Tính chất : Trong tam giác – Đoạn thẳng DI nối đỉnh cân, đường trung trực tam giác với trung điểm cạnh cạnh đáy đồng thời đường đối diện, DI đường tam – Đoạn thẳng DI trung trung tuyến ứng với cạnh giác DEF? tuyến tam giác DEF – GV: Từ chứng minh trên, ta có tính chất: Trong tam giác cân, đường trung trực cạnh đáy đồng thời trung tuyến ứng với cạnh – HS phát biểu lại định – GV yêu cầu HS phát biểu lại lý định lý – GV nhấn mạnh: tam giác cân, đường phân giác góc đỉnh đồng thời là đường trung trực cạnh đáy đồng thời đường trung tuyến tam giác Hoạt động III : Tính chất ba đường trung trực tam giác ( 13’) – GV: vừa rồi, vẽ – O ba đường trung trực tam giác, em có nhận B xét ba đường qua điểm Ta chứng minh điều A C b suy luận – HS trình bày phần chứng – GV yêu cầu HS đọc minh SGK trang 79 c định lý tr.78 SGK GV vẽ 2/Tính chất ba đường trung trực hình 48 trình bày phần tam giác SGK Định lý : Ba đường trung trực – GV:hãy nêu GT, tam giác qua điểm KL định lý Điểm cách ba cạnh tam – Em chứng minh giác định lý  ABC; b trung trực – GV nhấn mạnh: Để AC; c trung trực AB, chứng minh định lý ta GT b cắt c O cần dựa hai định lý O nằm trung trực thuận đảo tính chất – HS để xác định tâm KL BC; OA= OB = OC đường trung trực đường tròn ngoại tiếp tam giác đoạn thẳng ta cần vẽ vẽ hai đường trung Chứng minh : SGK / 79 A – Chú ý: GV giới trực tam giác, giao điểm A thiệu đường tròn ngoại chúng tâm đường O tiếp tam giác đường tròn ngoại tiếp tam giác O tròn qua ba đỉnh đường trung trực thứ B C C B A O B C GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HẢI –THCS MAI LÂM – GA: HÌNH HỌC trang tam giác qua điểm – GV hỏi để xác định – HS quan sát hình vẽ tâm đường tròn – HS nhận xét : ngoại tiếp tam giác ta cần + Nếu  ABC nhọn vẽ đường trung trực điểm nằm bên tam giác tam giác ? Vì ? + Nếu  ABC vuông – GV đưa hình vẽ điểm nằm cạnh huyền đường tròn ngoại tiếp tam + Nếu  ABC tù điểm giác ( ba trường hợp, nằm bên tam giác tam giác nhọn, vuông , tù ) – Em nhận xét vị trí điểm o tam giác ba trường hợp Hoạt động IV : Luyện tập – củng cố ( 10’) Bài 64 tr.31 SBT HS: điểm O cách ba đỉnh tam giác A, B , C Cho tam giác ABC Tìm điểm O cách giao điểm đường trung trực tam giác ba đỉnh A,B, C HS coi địa điểm ba gia đình ba đỉnh tam giác Bài 53 tr.80 SGK ( GV đưa đề hình vẽ Vị trí chọn để đào giếng giao điểm đường trung lên bảng phụ ) trực tam giác A (GV vẽ tam giác có đỉnh điểm ba đỉnh xác định điểm O nơi đào giếng Bài 52tr.79 SGK ( đưa đề lên bảng phụ ) HS đoc to đề bài:  ABC ; MB = MC Vẽ hình: G GV: Cho biết GT,KLcủa toán? T AM  BC Em chứng minh định lýtrên ? KL  ABC cân B M C HS có AM vừa trung tuyến, vừa trung trực ứng với cạnh BC tam giác ABC  AB = AC   ABC cân A Hoạt động V : Hướng dẫn nhà : Ôn tập định lý tính chất đường trung trực tam giác , cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng thước com pa Bài tập nhà : 54; 55 / 80 SGK ; 65 ; 66 / 31 SBT Hướng dẫn :Bài 54 : Vẽ ba đường trung trực tam giác ba trường hợp : Tam giác nhọn ; tam giác tù ; tam giác vuông trang GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HẢI –THCS MAI LÂM – GA: HÌNH HỌC Tiết 62: Luyện tập I/ Mục tiêu : - Giúp HS củng cố lại tính chất đường trung trực tam giác - Rèn kó vẽ đường trung trực tam giác - Thấy ứng dụng toán học thực tế sống II/ Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ ghi tập, hình 52 phóng to - HS: Thước thẳng, compa, làm tập VN III/ Tiến trình dạy học : Hoạt động I : cũ(10’) HS1 phát biểu định 1HS lên bảng kiểm tra Bt 54/80 lý t/c đường trung HS làm tập 54 SGK a) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác trực tam giác HS cùng làm vào vuông trung điểm cạnh huyền nhận xét làm b) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác tù HS2 Làm BT 54b bạn bên tam giác c) Nếu tam giác ABC nhọn tâm đường HS3 làm BT 54c tròn ngoại tiếp tam giác tam giác (cùng lúc) A A O O B C B C A O C B Hoạt động II : Luyện Tập ( 30’) Cho hình 51 HS nêu GT, KL đề y/c HS chứng minh điểm thẳng hàng BT55/80 B D I A gợi ý CM ADB  ADC  180 Điểm D thuộc trung trực    ABD cân D A1 B  ADB  C' D giao điểm trung trực AB; G AC T  A 1V KL B; D; C thẳng hàng Chứng minh : C trang GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HẢI –THCS MAI LÂM – GA: HÌNH HỌC AB  điều gì?  ABD  gì?  ADB ? (1) Tương tự  ADC   gì?  ADC ? (2) Từ (1) (2)  ADB  ADC  ?(1800 )  điểm B, D, C ntn? y/c HS đọc đề BT 56 vận dụng BT 55 để giải tính độ dài trung tuýên AD  vuông  ABC ( A 1V ) hướng dẫn HS giải BT 57/ 80    ADV cân taïi D  A2 C   ADC  HS đứng chỗ giải BT 56 HS: AD  BC Một HS đọc 56 Theo BT55 D thuộc trung trực AB AC; D nằm BC  D thuộc trung trực BC  DB = DA = DC Vậy  vuông điểm cách đỉnh trung điểm cạnh huyền *Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh yêu cầu học sinh làm phiếu học tập Vì D thuộc trung trực AB  DB = DA   ABD cân taïi D    ADB 180  A1 (1) Tương tự ta có  ADC cân taïi D    ADC 180  A2 (2) Từ (1) (2)  ADB  ADC   A  3800  A   = 3600 – 900 = 1800 Hay điểm B; D; C thẳng hàng BT56: Do B , D , C thẳng hàng DB = DC  D trung điểm BC Có AD trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông BC AD = BD = CD = Vaäy tam giác vuông , trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông có độ dài nửa cạnh huyền *a/ Đúng b/ Sai ; sửa lại : Trong tam giác cân đường trung trực cạnh đáy đồng thời đường trung tuyến ứng với cạnh * Các mệnh đề sau hay sai : Nếu sai sửa lại cho : a/ Nếu tam giác có đường trung trực đồng thời trung tuyến ứng với cạnh tam giác cân c/ Đúng b/ tam giác cân đường trung trực cạnh đồng thời đường trung tuyến ứng với cạnh d/ Sai ; sửa lại : Trong tam giác giao điểm ba đường trung trực cách c/ Trong tam giác ba đỉnh tam giác trung tuyến thuộc cạnh đ/ Đúng huyền nửa cạnh huyền d/Trong tam giác giao điểm ba đường trung trực Cách ba cạnh tam giác đ/ Giao điểm hai đường trung trực tam giác tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác Hoạt động III : hướng dẫn nhà – Học thuộc định lý đường đồng quy  trang GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HẢI –THCS MAI LÂM – GA: HÌNH HỌC – BT 57/ 80: HD: lấy điểm không thẳng hàng thuộc đường ciền chi tiết máy: tìm giao điểm trung trực  tạo từ điểm Khoảng cách từ giao điểm  điểm BK cần tìm – Ôn tính chất cách chứng minh tam giác tam giác cân Tiết 63: Tính chất ba đường cao tam giác I/ Mục tiêu : - Giúp HS biết khái niệm đường cao tam giác, tam giác có đường cao - Luyện kỹ dùng êke để vẽ đường cao tam giác thông qua vẽ hình HS thấy đường cao tam giác qua điểm Từ công nhận tính chất đồng quy đường cao ( điểm gọi trực tâm tam giác ) - Biết cách tổng hợp cách thức đường đồng quy tam giác ( đặc biệt tam giác vuông, tam giác ) II/ Chuẩn bị : - GV:bảng phụ ghi tập – câu hỏi trắc nghiệm, êke - HS:thước , êke , compa III/ Tiến trình dạy học : Hoạt động I : Kiểm tra cũ (8’) HS 1: dùng êke vẽ đường thẳng qua 1hs lên bảng kiểm tra điểm vuông góc với đường thẳng HS cùng làm nhận xét, đánh giá cho Nêu cách vẽ điểm cách đỉnh tam giác GV nhận xét, sửa sai cho điểm HS ( lưu ý thao tác vẽ cẩn thận, xác Hoạt động II : Đường cao tam giác (10’) Đường cao tam giác : GV vẽ hình  ABC, dùng HS vẽ vào HS trả lời SGK khái Trong  , đoạn êke vẽ AH  BC giới A niệm đường cao tam giác thiệu AH đường cao thẳng  kẻ từ đỉnh xuất phát từ A tam đến đường thẳng giác ABC chứa cạnh đối diện GV: đường coa đường cao B C tam giác gì? tam giác GV giới thiệu đường thẳng AH đường cao tam giác ABC  có đường cao Hoạt động III : Tính chất ba đường cao tam giác (10’) GV yêu cầu HS HS vẽ ba đường cao Định lý (SGK /81 ) A C tam giác vào cho tập ?1 nhận xét ba L I nhận xét “ba đường cao I đường cao tam H qua điểm” giác có qua điểm HS vẽ ba trường hợp không B B K C HA HS lớp vẽ vào H K L A B I C GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HẢI –THCS MAI LÂM – GA: HÌNH HỌC trang nhận xét GV: vẽ ba  (  nhọn,  vuông giao điểm  vuông,  tù ) goij đường cao đỉnh góc HS lên bảng vẽ ba đường cao tam giác vuông  tù giao điểm đường Giao điểm đường cao tam giác gọi GV: hưỡng dẫn lại  trực tâm tam giác bước vẽ trường cao nằm hợp Hoạt động IV : đường tam giác cân (10’) Y/c HS vẽ đường cao, HS lên bảng vẽ trung trực, trung tuýên, phân HS  vẽ vào t/c tam giác cân (SGK/82) A giác tam giác cân nhận xét bổ sung Vẽ tam giác cân ABC HS đọc tính chất (giải Y/c HS vẽ đường thích đường trung B I C xuất phát từ đỉnh tam giác cân nhau) Y/c HS đọc tính chất tam giác Các đường đồng quy Nhận xét: tam giác có đường cân tam giác qua (đường cao, đường p/g, đường trung tuyến Nhận xét chốt lại điểm xuất phát từ đỉnh đường trung trực ứng Các ý cần nắm đưa HS đứng chỗ giải thích với cạnh đối diện đỉnh này) trùng nhận xét: đường trường hợp tam giác tam giác cân trùng tam giác T/c tam giác (SGK/82) tam giác cân? HD HS A Cm: BT ?2 F Em có nhận xét đường đồng quy tam giác Cho HS củng cố BT 58 Vẽ hình trường hợp yêu cầu HS giải thích Hoạt động V : Luyện tập củng cố : (5’) Các câu sau hay sai : a/ Giao điểm ba đường trung trực gọi trực tâm tam giác b/ Trong tam giác cân , Trực tâm ,trọng tâm ,giao điểm ba phân giác , giao điểm ba trung trực nằm đường thẳng c/ Trong tam giác trực tâm tam giác cách ba đỉnh , cách ba cạnh tam giác d/ Trong tam giác cân đường trung tuyến đường cao , đường phân giác gọi HS trả lời câu cho HS nhận xét sửa sai Hoạt động V : Hướng dẫn nhà(2’) E B D Luyện tập : a/ Sai ; Sửa lại : Giao điểm ba đường cao trực tâm tam giác b/ Đúng Trong tam giác cân , trực tâm , trọng tâm , giao điểm ba phân giác , giao điểm ba trung trực nằm trung trực cạnh đáy c/ Đúng ( theo tính chất tam giác ) d/ Sai Trong tam giác cân có trun tuyến thuộc cạnh đáy đồng thời đường cao , đường phân giác C GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HẢI –THCS MAI LÂM – GA: HÌNH HỌC trang – Học định lý; tính chất , nhận xét ôn lại đường đồng quy tam giác , phân biệt bốn loại đường – BT 59; 60; 61/83 SGK – Hướng dẫn: Bài 6o : C/m KN thuộc đường cao thứ ba  KN  MI Tiết 64: Luyện tập I/ Mục tiêu : - Phân biệt loại đường đồng quy tam giác - Củng cố tính chất đường cao , trung tuyến trung trực phân giác tam giác cân Vận dụng tính chất để giải tập - Rèn kỹ xác định trực tâm tam giác , kỹ vẽ hình theo đề , phân tích chứng minh tập hình II/ Chuẩn bị : - GV:bảng phụ , - HS:ôn tập đường đồng quy tam giác III/ Tiến trình dạy học : Hoạt động I : Kiểm tra (10’) Điền vào chỗ trống câu sau : a/ Trong tâm tam giác giao điểm ba đường … a/ Trung tuyến b/Trực tâm tam giác giao điểm ba đường … b/ cao c/ Điểm cách ba đỉnh tam giác giao điểm ba đường … c/ trung trực d/ Điểm nằm tam giác cách ba cạnh tam giác giao d/ phân giác điểm ba đường … e/ tam giác có trọng tâm trực tâm , điểm cách ba đỉnh , điểm nằm e/ cân tam giác cách ba cạnh nằm đường thẳng tam giác … – Tam giác có bốn điểm trùng tam giác … Hoạt động II : luyện tập 35’  ABC ; AH  BC Chúng minh nhận xét : Nếu Một HS đọc nhận xét G A  A  tam giác có đường cao Một HS nêu GT va KL T đồng thời phân giác tam Kl  ABC cân A giác tam giác cân Em nêu GT KL  AHB =  AHC toán Để c/m tam giác ABC cân ta C B Chứng minh : H c/m ? AB = AC Xét hai tam giác AHB AHC có : A  A  (GT) ; AH chung  ABC cân GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HẢI –THCS MAI LÂM – GA: HÌNH HỌC GV treo bảng phụ ghi tập 62 / 83 GV yêu cầu HS đọc toán cho biết GT KL toán Để c/m  ABC cân ta c/m ? Một HS đọc toán Một HS nêu GT KL C/m góc B góc C  BFC =  CEB trang  H  H = 900 =>  AHB =  AHC ( gcg)  AB = AC   ABC cân Bài 62 / 83  ABC ; BE  AC ; G T CF  AB ; BE = CF A  ABC caân K L F  C  B  C  B GV gọi HS lên bảng c/m Bài 79 cho ta biết yếu tố ? Cần phải c/m điều ? Tam giác ABC tam giác ? ? AM trung tuyến ta suy điều ? Để tính AM ta dựa vào định lý ? GV gọi HS tính AM GV cho HS nhận xét làm HS  ABC cân Tam giác ABC tam giác cân có AB = AC AM trung tuyến nên AM đường cao  AM  BC Một HS tính AM B E C Chứng minh : Xét hai tam giác vuông BFC CEB   coù : F E =900 ; CF = BE (GT) BC chung   BFC =  CEB ( caïnh huyền cạnh góc vuông )  C   B ( góc tương ứng ) A   ABC cân Baøi 79 / 32 SBT : 13cm 13cm  ABC G T AB = AC = 13 cm B M C BC = 10 cm BM = MC K Tính AM L Chứng minh :  ABC có AB = AC = 13 cm (GT)   ABC cân A  trung tuyến AM đồng thời đường cao ( tính chất  cân ) : AM  BC BC 10cm  5cm Coù BM = MC = Xét  vuông AMC có : AM2 = AC2 – MC2( định lý Pi Ta Go ) AM2 = 169 – 25 = 144 = 122  AM = 12 cm Hoạt động III : Củng cố : Một tam cân ? cách mà em biết Một tam gaic1 tam giác cân có điều kiện sau : o Có hai cạnh o Có hai góc o Có hai bốn loại đường đồng quy tam giác đồng quy tam giác trùng o Có hai trung tuyến trùng GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HẢI –THCS MAI LÂM – GA: HÌNH HỌC trang 10 o Có hai đường cao ( xuất phát từ đỉnh hai góc nhọn ) Hướng dẫn nhà : Tiết sau ôn tập chương HS cần ôn lại định lý 1; ; Soạn câu hỏi 1; 2; / 86 tập 63 ; 64 ; 65 ; 66 / 87 SGK Tự đọc “ em chưa biết “ nói nhà toán học lỗi lạc Lê – Ô –Na Ơ– le ( kỷ 18 ) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… trang 11 GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HẢI –THCS MAI LÂM – GA: HÌNH HỌC Tiết 65: Ôân tập chương III (T1) I/ Mục tiêu : - Ôn tập hệ thống hoá kiến thức chủ đề quan hệ yếu tố cạnh góc đối diện tam giác - Vận dụng kiến thức học để giải toán giải số tình thực tế II/ Chuẩn bị : - GV:Bảng phụ , phiếu học tập - HS:Bảng nhóm III/ Tiến trình dạy học : Hoạt động I : Ôn tập quan hệ cạnh góc đối diện tam giác Phát biểu định lý quan hệ HS trả lời : Trong tam giác góc đối diện với cạnh cạnh góc đối diện tam giác lớn cạnh lớn cạnh đối diện với góc lớn GV đưa câu / 86 SGK cạnh lớn A Một HS viết KL toán Bài toán Bài toán  C  Gt AB>AC B KL B Áp dụng : cho  ABC có : a/ AB = cm ; AC = cm ; BC = cm so sánh góc tam giác   b/ A 100 ; B 30 C  B  C AC < AB Áp dụng: a/  ABC có : AB < AC < BC ( < < )  B   A  C ( theo định lý tam giác cạnh đối diện với góc lớn cạnh lớn ) A 1000 ; B  30  C  500 Haõy so sánh độ dài ba cạnh tam giác b/  ABC coù :  B    A  C BC > AB > AC ( moät tam giác cạnh đối diện với góc lớn cạnhAlớn ) Một HS đọc 63 /87 Bài 63 / 87 SGK :  ABC ; AC < AB GT D C B E BD = BA ; CE = CA   kl a/ So saùnh ADC AEB b/ so sánh AE AD Chưng minh : Bài toán cho biết điều ? ta cần c/m   ABC coù : AC < AB (GT)  ABC  ACB (1) điều ? Xét  ABD có AB = BD (GT)   ABD cân Em có nhận xét hai góc ADC      AEB ?  A1 D ( tính chất  cân ) mà ABC  A1  D (góc Góc ADB có quan hệ với góc tam giác ) ABC ? góc AEC quan hệ với   A   ABC D ACB ?  (2) Em so sánh góc ABC góc ACB ?  Từ em có nhận xét góc ADB   ACB E góc AEC (3) Chứng minh tương tự :   Từ (1) , (2) , (3)  D  E   b/  ADE có D  E (c/m )  AE < AD ( quan hệ cạnh góc đối diện ) Hoạt động II : Ôn tập quan hệ đường vuông góc đường xiên (15’) trang 12 GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HẢI –THCS MAI LÂM – GA: HÌNH HỌC Cho HS đọc / 86 GV yêu cầu HS vẽ hình điền dấu ( > ; < ) vào ô trống ( …) cho : Bài / 86 a/ AB > AH ; AC > AH b/ Neáu HB < HC AB < AC c/ Nếu AB < AC HB < HC Bài 64 / 87 : Em phát biểu định lý quan hệ đường vuông góc đường xiên , đường xiên hình chiếu Một HS đọc 64 / 87 Cho HS hoạt đông nhóm A d B C H M A/ Trường hợp góc N nhọn Có MN < MP (GT)  HN < HP ( quan hệ N H Đường xiên hình chiếu ) Trong  MNP coù MN < MP (GT)  N   P ( quan hệ cạnh góc đối diện P tam giác ) Một nửa lớp xét trường hợp góc N nhọn   Trong tam giác MHN có : N  M1 = 900   Trong tam giác MHP có : P  M2 = 900     Maø P  N (c/m treân )  M2 MM1   Hay NMH  PMH b/ Trường hợp góc N tù : Một nửa lớp xét trường hợp góc N tù H N P Góc N tù  Đường cao MH Nằm tam giác MNP  N nằm giũa H P nên tia MN nằm tia MH MP     PMN  NMH PMH    NMH  PMH GV cho HS nhận xét làm lớp sửa sai Hoạt động III : Kiểm tra HS qua phiếu học tập Đề : Xét xem câu sau hay sai : Đúng Sai Đ Đ Đ S S a/ Trong tam giác vuông , cạnh góc vuông nhỏ cạnh huyền b/ Trong tam giác tù , cạnh đối diện với góc tù cạnh lớn c/ tam giác , đối diện với cạnh nhỏ góc nhọn d/ Có tam giác mà ba cạnh có độ dài laø : cm ; cm ; cm e/ Trong tam giác cân có góc đáy 700 cạnh đáy lớn cạnh bên Hướng dẫn nhà : Tiết sau ôn tập chương III tiết Ôn tập đường đông quy tam giác Làm câu hỏi ôn tập từ câu đến câu tập : 67 ; 68 ; 69 ; 70 / 86; 87 trang 13 GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HẢI –THCS MAI LÂM – GA: HÌNH HỌC Hướng dẫn 69 :  ESQ có SR  EQ ; QP  ES  SR vaø QP hai đường cao tam giác ; SR cắt QP M  M trực tâm tam giác S P H c Q M d a E b R Tiết 66: Ôn tập chương III (T2) I/ Mục tiêu : - Ôn tập hệ thống hoá kiến thức chủ đề : loại đường đồng quy tam giác ( đường trung tuyến , đường phân giác , đường trung trực , đường cao ) - Vận dụng kiến thức học để giải toán giải số tình thực tế II/ Chuẩn bị : - GV:Bảng tổng kết kiến thức cần nhớ - HS:Ôn tập định nghóa tính chất đường đồng quy tam giác , tính chất tam giác cân III/ Tiến trình dạy học : Hoạt động I : Ôn tập lý thuyết kết hợp kiểm tra - GV đưa câu hỏi ôn tập câu / 86 lên bảng a) a– d’ phụ yêu cầu HS ghép đôi để khẳng b) b – a’ định c) c – b’ d) d – c’ A Caâu : a/ a–b’ - GV đưa tiếp câu hỏi ôn tập / 86 lên bảng b/ b – a’ N M G phụ yêu cầu HS ghép đôi để khẳng c/ c – d ‘ định : d/ d – c’ B C Câu : a/ Trọng tâm tam giác điểm chung ba - GV đưa tiếp câu hỏi ôn tập - Em nêu tính chất ba đường trung tuyến đường trung tuyến , cách đỉnh độ dài trung tam giác ? tuyến qua đỉnh - Hãy vẽ tam giác ABC xác định trọng Có hai cách xác định trọng tâm tam giác : tâm G tam giác ? + Xác định giao hai trung tuyến - Nêu cách xác định trọng tâm G tam giác ABC + Xác định trung tuyến điểm cách đỉnh - Nhận xét bạn Nam hay sai ? độ dài trung tuyến - GV đưa tiếp hình vẽ sẵn đường b/ Bạn Nam nói sai : ba trung tuyến tam giác tam giác yêu cầu HS phát biểu nằm tam giác tính chất ba đường trung tuyến , ba Câu : Tam giác cân ( không ) có đường đường trung trực , ba đường phân giác , ba trung tuyến xuất phát từ đỉnh đồng thời đường phân đường cao tam giác giác , trung trực , đường cao - Câu hỏi / 87 Tam giác ba trung tuyến đồng thời đường - Những tam giác có đường phân giác , trung trực , đường cao trung tuyến đồng thới đường phân giác , trung trực , đường cao ( GV minh hoạ hình vẽ tam giác cân , tam giác ) GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HẢI –THCS MAI LÂM – GA: HÌNH HỌC Hoạt động II : Luyện tập ( 25’) - GV đưa lên bảng Một HS đọc đề vẽ hình phụ toán - Yêu cầu HS đọc đề A ghi GT kết luận - Em phát biểu định C B H lý quan hệ đường xiên hình chiếu so sánh HB HC - Phát biểu định lý quan hệ giữ cạnh góc đối diện tam giác - Đểchứng minh   BAH  CAH ta chứng Một HS vẽ hình , lớp vẽ minh ? hình vào - Một HS đọc - Yêu cầu HS vẽ hình theo đề B F E A H C Điểm F nằm đường trung trực AB cách - Muốn chứng minh FA = Ava2 B FH vuông góc với hai FB ta chứng minh đường thẳng song song ? - Làm để chứng vuông góc với đường thẳng minh FH  EF  AEH =  HEF - Để c/m FH = AE ta chứng minh hai tam giác ? trang 14 B : GT  ABC coù AB > AC AH  BC KL a/ HB > HC   b/ C  B   c/ BAH  CAH Chứng minh : Tromg  ABC coù AB > AC  HB > HC ( quan hệ hình chiếu đường xiên )   AB > AC  C  B ( tam giác đối diện với góc lớn cạnh lớn )   Trong  ABC coù C  B = 90   Trong  AHB coù BAH  B = 900     Maø BAH  CAH 90  BAH C     Vaø CAH B  BAH  CAH Bài : GT  ABC có A = 90 Đường trung trực AB cắt AB E BC F ; FH  AC KL a/ FA = FB b/ FH  EF c / FH = AE Chứng minh: A/ EF đường trung trực AB  FB = FA ( tính chất đường trung trực ) b/ EF  AB (GT) ; AC  AB (GT )  EF // AC maø FH  AC (GT)  FH  EF c/ Xét hai  AEH HEF có : A F  =900 (GT) ; EH cạnh huyền chung AEH EHF  ( So le )   AEH =  HEF ( cạnh huyền góc nhọn )  FH = AE Hoạt động III : Hướng dẫn nhà : Ôn tập lý thuyết tập giải Tiết sau kiểm tra tiết GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HẢI –THCS MAI LÂM – GA: HÌNH HỌC trang 15

Ngày đăng: 11/04/2021, 13:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...