1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giáo án tuần 8 sua

36 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN Soạn:20/10/2017 Toán Giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2017 Tiết 36: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về: KT: Kĩ thực tính cộng số tự nhiên - Áp dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng để tính nhanh - Giải tốn có lời văn tính chu vi hình chữ nhật KN: Thực tính cộng, áp dụng tính chất giao hốn, kết hợp, giải toán chu vi HCN nhanh, II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Bảng phụ III CÁC HĐ DẠY - HỌC: HĐ GV HĐ HS Ổn định:1’ KTBC: 4’ - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS tập 1b tiết 35, đồng thời kiểm tra lớp theo dõi để nhận xét làm VBT nhà số HS khác bạn - em giải thích cách tính thuận tiện - GV chữa bài, nhận xét HS Bài : 33’ -HS nghe a.Giới thiệu bài: GV: ghi bảng b Hướng dẫn luyện tập : Bài 1b + Đặt tính tính tổng số - GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm ? + Đặt tính cho chữ số -Khi đặt tính để thực tính tổng hàng thẳng cột với nhiều số hạng phải ý điều ? - HS lên bảng làm bài, HS lớp -GV yêu cầu HS làm làm vào - HS nhận xét làm bạn - GV yêu cầu HS nhận xét làm đặt tính kết tính bạn bảng - em nêu cách đặt tính thực - GV nhận xét HS Bài 2a -Hãy nêu yêu cầu tập ? - Gv làm mẫu câu: 96 + 78 + = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 -GV hướng dẫn: Để tính cách thuận tiện áp dụng tính chất giao hốn + Tính cách thuận tiện - HS nghe giảng, sau HS lên bảng làm bài, HS lớp làm 67 + 21 + 79 408 + 85 + 92 = 67 + (21 + 79) = (408 + 92) + 85 = 67+ 100 = 500 + 85 = 167 = 585 kết hợp phép cộng Khi tính, đổi chỗ số hạng tổng cho thực cộng số hạng cho kết số tròn với - GV nhận xét HS Bài - GV gọi HS nêu yêu cầu tập, sau cho HS tự làm a) x – 306 = 504 x = 504 + 306 x = 810 -GV nhận xét Bài - Gv gọi hs đọc đề - GV yêu cầu hs tự làm - GV nhận xét hs 789 + 285 + 15 = 789 + (285 + 15) = 789 + 300 = 1089 - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào b) x + 254 = 680 x = 680 – 254 x = 426 - hs lên bảng làm bài, hs lớp làm vào VBT Bài giải Số dân tăng thêm sau hai năm là: 79 + 71 = 1509 (người) Số dân xã sau hai năm là: 5256 + 150 = 5400 (người) Đáp số: 150 người 5400 người - Hs đổi chéo để kiểm tra lẫn 4.Củng cố- Dặn dò:2’ -GV tổng kết học -Dặn HS nhà chuẩn bị sau Tập đọc Tiết 15: NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ I MỤC TIÊU: KT: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu bạn nhỏ bộc lộ khát khao làm cho giới tốt đẹp - Trả lời câu hỏi 1, 2, ; thuộc 1, khổ thơ KN: Đọc đúng, trôi chảy, ngữ điệu câu thơ; hiểu ND thơ TĐ: Yêu sống, có ước mơ mong muốn thực ước mơ II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Sách giáo khoa, bảng phụ, tranh minh học học sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HĐ GV HĐ HS A KTBC: 5’ Ở Vương quốc Tương Lai - Gọi hai nhóm học sinh phân vai đọc trả - Hai nhóm học sinh đọc phân lời câu hỏi - Nhận xét B Dạy mới: Giới thiệu Luyện đọc tìm hiểu a, Luyện đọc: - Gọi đọc - HD cách đọc khổ - Yêu cầu hs đọc nt khổ thơ - Tìm từ khó đọc? - Câu khó: HD HS đọc kết hợp rèn cách ngắt nhịp câu thơ: Chớp mắt/…Tha hồ/….Hoá trái bom/… - Y/c hs đọc nt lần kết hợp giải nghĩa từ vai trả lời câu hỏi - Cả lớp theo dõi - hs đọc toàn - HS nối tiếp đọc khổ thơ + Phép lạ, chén lành, lặn, trái ngon, bi tròn, … - HS đọc nt tiếp khổ thơ đọc phần giải cuối - Y/c Hs luyện đọc theo cặp đoạn - Hs luyện đọc theo cặp theo nhóm đơi - Gv đọc diễn cảm thơ : giọng hồn nhiên, - Cả lớp ý theo dõi, phát tươi vui Nhấn giọng từ ngữ thể hiện giọng đọc hồn nhiên, tươi vui… b, Tìm hiểu bài: - T/c cho hs đọc thầm trả lời câu hỏi (Cả - Học sinh đọc thầm trả lời: lớp, nhóm, cá nhân) + Câu thơ lặp lại nhiều lần + Câu : Nếu có phép lạ bài? + Nói lên ước muốn bạn + Việc lặp lại nhiều lần nói lên điều gì? nhỏ tha thiết + Mỗi khổ thơ nói lên điều ước Khổ 1: Cây mau lớn bạn nhỏ Những điều ước ? Khổ 2: Trẻ em trở thành người lớn để làm việc Khổ 3: Trái đất khơng cịn mùa đơng Khổ 4: Trái đất khơng cịn bom đạn, trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn + Nhận xét ước mơ bạn nhỏ + Những ước mơ lớn, thơ? ước mơ cao đẹp: sống no đủ, làm việc, khơng cịn thiên tai, giời hồ bình + Em thích ước mơ ? Vì ? + Hs đọc thầm tự suy nghĩ phát biểu - Sau câu trả lời giáo viên nhận xét, chốt - Ước mơ bạn nhỏ lại, nêu nội dung muốn có phép lạ để làm cho giới tốt đẹp Đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ - HD lớp đọc diễn cảm đoạn - Học sinh theo dõi - HD học sinh học thuộc lòng 1, khổ thơ - Học thuộc 1, khổ thơ - T/c cho hs nhóm thi đọc thuộc lòng - Hs thi đọc thuộc lòng trước trước lớp lớp - Nhận xét, góp ý, bình chọn C Củng cố, dặn dò: 2’ - Nêu ý nghĩa thơ - HS nêu nội dung * QTE: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp - Dặn học sinh học thuộc lòng thơ - Chuẩn bị bài: Đôi giày ba ta màu xanh -Soạn:10/10/2017 Giảng: Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2017 Toán Tiết 37: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I MỤC TIÊU Giúp HS: KT: -Biết cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số hai cách - Giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số KN: Nhận diện, giải đúng, nhanh dạng tốn TĐ: Gd lịng u thích mơn học, rèn tính nhanh nhạy II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu III CÁC HĐ DẠY-HỌC: HĐ GV HĐ HS 1.Ổn định:1’ KTBC: 4’ - GV gọi HS lên bảng y/c HS làm tập - HS lên bảng làm bài, HS 2b, tiết 36, đồng thời kiểm tra VBT lớp theo dõi để nh.xét làm nhà số HS khác bạn 2b/ Bài 789 + 285 + 15 448 + 594 + 52 Bài giải = 789 + (285 + 15) = (448 + 52) + 594 Số dân tăng thêm sau hai năm là: = 789 + 300 = 500 + 594 79 + 71 = 150 (người) = 1089 = 1094 Số dân xã sau hai năm là: 677 + 969 + 123 5256 + 150 = 5406 (người) = (677 + 123) + 969 Đáp số: 150 người = 800 + 969 5406 người = 1769 - GV chữa bài, nhận xét HS Bài : 33’ a Giới thiệu bài: -HS nghe b HD tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó: * Giới thiệu toán - GV gọi HS đọc toán VD SGK - GV hỏi: Bài tốn cho biết ? ? Bài tốn hỏi ? - GV GT dạng tốn Tìm hai số biết tổng hiệu hai số * HD vẽ toán - GV y/c HS vẽ sơ đồ toán, HS khơng vẽ GV HD HS vẽ sơ đồ sau: + GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn lên bảng + GV y/c HS suy nghĩ xem đoạn thẳng biểu diễn số bé so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn ? + GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số bé, sau y/c HS lên bảng biểu diễn tổng hiệu hai số sơ đồ + Thống hoàn thành sơ đồ: ? Số lớn: 10 70 Số bé: ? *HD giải toán (cách 1) - Y/c HS quan sát kĩ sơ đồ toán suy nghĩ cách tìm hai lần số bé - Y/c HS phát biểu ý kiến, HS nêu GV khẳng định lại cách tìm hai lần số bé: + Phần số lớn so với số bé hai số ? + Khi bớt phần số lớn so với số bé tổng chúng thay đổi ? - HS đọc trước lớp + Bài toán cho biết tổng hai số 70, hiệu hai số 10 + Bài tốn u cầu tìm hai số - Vẽ sơ đồ toán + Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn - HS lên bảng thực yêu cầu - HS suy nghĩ sau phát biểu ý kiến + Nếu bớt phần số lớn so với số bé số lớn số bé + Là hiệu hai số + Tổng chúng giảm phần số lớn so với số bé + Tổng 70 – 10 = 60 + Tổng ? + Tổng lại hai lần số bé, ta có hai lần số bé ? + Hai lần số bé 70 – 10 = 60 + Hãy tìm số bé + Số bé 60 : = 30 + Hãy tìm số lớn + Số lớn 30 + 10 = 40 (hoặc 70 – 30 = 40) - Y/c HS trình bày giải tốn - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp - Y/c HS đọc lại lời giải đúng, sau nêu cách tìm số bé - GV viết cách tìm số bé lên bảng yêu cầu HS ghi nhớ * Hướng dẫn giải toán (cách 2) - GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ tốn suy nghĩ cách tìm hai lần số lớn - GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến, HS nêu GV khẳng định lại cách tìm hai lần số lớn: +GV dùng phấn màu vẽ thêm vào đoạn thẳng biểu diễn số bé để số bé “bằng” số lớn nêu vấn đề: Nếu thêm vào số bé phần phần số lớn so với số bé số bé so với số lớn ? +GV: Lúc sơ đồ ta có hai đoạn thẳng biểu diễn hai số đoạn thẳng lần số lớn, ta có hai lần số lớn +Phần số lớn so với số bé hai số ? + Khi thêm vào số bé phần số lớn so với số bé tổng chúng thay đổi ? + Tổng ? + Tổng lại hai lần số lớn, ta có hai lần số lớn ? + Hãy tìm số lớn + Hãy tìm số bé - HS đọc thầm lời giải nêu: Số bé = (Tổng – Hiệu) : - HS suy nghĩ sau phát biểu ý kiến +Thì số bé số lớn + Là hiệu hai số + Tổng chúng tăng thêm phần số lớn so với số bé + Tổng 70 + 10 = 80 + Hai lần số bé 70 + 10 = 80 + Số lớn 80 : = 40 + Số bé 40 – 10 = 30 (hoặc 70 – 40 = 30) - Y/c HS trình bày giải toán - HS lên bảng làm bài, HS lớp - Y/c HS đọc lại lời giải đúng, sau nêu làm vào giấy nháp cách tìm số lớn -GV viết cách tìm số lớn lên bảng yêu - HS đọc thầm lời giải nêu: cầu HS ghi nhớ Số lớn = (Tổng + Hiệu) : - GV kết luận cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số c.Luyện tập, thực hành : Bài - GV yêu cầu HS đọc đề toán - HS đọc - Bài tốn cho biết ? - HS lên bảng làm bài, HS làm theo cách, HS lớp làm - Bài toán hỏi ? vào - Bài tốn thuộc dạng tốn ? Vì em - HS nêu ý kiến biết điều ? ? tuổi Tuổi bố: 38tuổi 58 tuổi - HS đọc Tuổi con: ? tuổi - GV yêu cầu HS làm - GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng -GV nhận xét HS Bài -GV gọi HS đọc yêu cầu ? em HS trai: em HS gái: 28 em - Tìm hai số biết tổng hiệu hai số -2 HS lên bảng làm bài, HS làm theo cách, HS lớp làm vào -2 HS nêu trước lớp, lớp theo dõi nhận xét -HS lớp - Hs đọc đề - Lớp nhận xét ? em -GV hỏi: Bài tốn thuộc dạng tốn ? -GV yêu cầu HS làm -GV nhận xét HS Củng cố- Dặn dò:2’ - Y/c HS nêu cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số - GV tổng kết học, dặn HS CB sau Chính tả (nghe-viết) Tiết 8: TRUNG THU ĐỘC LẬP I MỤC TIÊU: KT: - Nghe – viết trình bày tả - Làm tập (2) a/b tập (3) a/b KN: Viết đúng, trình bày đẹp, Làm đúng, nhanh tập TĐ: u thích mơn học, rèn tính cẩn thận * GDBVMT: Tình cảm yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a - Bảng phụ viết nội dung BT3b III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra cũ: 5’ Gà Trống Cáo - Giáo viên đọc cho học sinh viết từ ngữ - HS viết bảng lớp, lớp viết có vần ươn/ương bảng con: đường, sương - Giáo viên nhận xét sớm, tưởng tượng, sườn núi, B Dạy mới: 33’ vươn lên HĐ 1:- Giới thiệu - Cả lớp theo dõi HĐ 2: HD HS nghe – viết tả - Giáo viên đọc đoạn viết - Y/c học sinh đọc lại đoạn tả + Anh chiến sĩ mơ ước đêm trung thu độc lập? - Cả lớp theo dõi SGK - Một hs đọc, lớp đọc thầm +…Những thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện… to lớn vui tươi - Gv y/c hs đọc thầm lại đoạn văn cần viết - HS đọc thầm lại đoạn viết nêu cho biết từ ngữ cần phải ý từ ngữ dễ viết sai: viết mười lăm năm, thác nước, phát điện, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn - GV viết bảng từ HS dễ viết sai - Học sinh nhận xét hướng dẫn HS nhận xét - GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết - Học sinh luyện viết từ sai - Gv đọc câu, cụm từ lượt cho - Học sinh nghe viết vào học sinh viết - Giáo viên đọc tồn tả lần - Học sinh soát lại - Giáo viên chấm số HS yêu cầu - Học sinh đổi cho để cặp HS đổi sốt lỗi cho sốt lỗi tả - Giáo viên nhận xét chung - Cả lớp theo dõi HĐ 3: HD học sinh làm tập Bài tập 2: (lựa chọn câu a) - Gv mời HS đọc yêu cầu tập 2a - Hs đọc yêu cầu tập - Y/c hs làm vào (VBT), học sinh - Cả lớp làm vào (VBT) làm vào phiếu - Học sinh dán kết lên bảng - Mời học sinh dán làm lên bảng - Nhận xét, bổ sung, đọc lại đoạn - GV nhận xét kết làm HS, chốt văn hoàn chỉnh: lại lời giải + Đánh dấu mạn thuyền: kiếm giắt – kiếm rơi xuống nước – đánh dấu – kiếm rơi – làm – đánh dấu – kiếm rơi – đánh + Nội dung: Anh chàng ngốc đánh rơi kiếm dấu sông tưởng cần đánh dấu mạn thuyền chỗ kiếm rơi mị kiếm, khơng biết thuyền sông nên việc đánh dấu mạn thuyền chẳng có ý nghĩa - Y/cầu học sinh sửa vào - Cả lớp sửa theo lời giải Bài tập 3: (lựa chọn câu b) - GV mời HS đọc yêu cầu tập 3b - Hs đọc yêu cầu tập - Giáo viên tổ chức cho HS chơi trị chơi: Thi tìm từ nhanh Cách chơi: - HS thi tìm từ nhanh dán lên + Mời HS tham gia, em phát dòng ghi nghĩa từ mẩu giấy, ghi lời giải, ghi tên vào mặt bảng sau giấy dán lên dòng ghi nghĩa từ bảng + HS điều khiển chơi lật băng - HS điều khiển chơi giấy lên, tính điểm theo tiêu chuẩn: lời lật băng giấy lên, tính điểm giải / sai; viết tả / sai; giải - Từ đúng: điện thoại, nghiền, nhanh / chậm khiêng HĐ nối tiếp:2’ *QTE: Quyền mơ ước, khát vọng lợi ích tốt - Yêu cầu học sinh sửa lỗi tả - Học sinh thực - Nhắc HS viết sai tả ghi nhớ - Cả lớp theo dõi để không viết sai từ học - Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Thợ rèn KHOA HỌC TIẾT 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH I - MỤC TIÊU * Sau học, học có thể: - Nêu biểu thể bị bệnh - Nói với cha mẹ người lớn người cảm thấy khó chịu, khơng bình thường II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ tự nhận thức để nhận biết số dấu hiệu khơng bình thường thể - Kĩ tim kiếm giúp đỡ có dấu hiệu bị bệnh III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 32 - 33 SGK IV - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động thầy A-Ổn định tổ chức (1’): B-Kiểm tra cũ (5’): (?) Hãy nêu nguyên nhân cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? C-Dạy học mới: - Giới thiệu (2’) - Viết đầu 1-Hoạt động (14’) * Mục tiêu: Biết biểu thể bị bệnh - Hoạt động nhóm - Yêu cầu nhóm trình bày câu chuyện: Mơ tả Hùng bị đau răng, đau bụng Hùng cảm thấy nào? - Liên hệ: (?) Kể tên số bệnh em bị mắc? (?) Khi bị bệnh đó, em cảm thấy Hoạt động trị - Lớp hát đầu - Trả lời câu hỏi - Nhắc lại đầu - Những biểu thể bị bệnh - Hoạt động nhóm 2.: Mở SGK; quan sát xắp xếp hình thành câu chuyện + Kể lại cho bạn bên cạch nghe + Đại diện nhóm lên kể trước lớp + Ho, cảm cúm, nhức đầu, sổ mũi, sốt… nào? (?) Khi cảm thấy thể có dấu hiệu khơng bình thường em phải làm gì? Vì sao? * Kết luận: (Mục bạn cần biết) 2-Hoạt động 2: (15’) “Trò chơi” * Mục tiêu: Học sinh biết nói với cha mẹ người lớn người cảm thấy khó chịu, khơng bình thường - Cách tiến hành - Giáo viên tổ chức hướng dẫn - Giáo viên nêu ví dụ VD: Lan bị đau bụng vài lần trường, em làm gì? * Kết luận: (Ý mục bạn cần biết SGK) D-Củng cố dặn dò (2’): - Nhận xét tiết học - Về học chuẩn bị sau + Em cảm thất khó chịu người mệt mỏi - Đọc mục “Bạn cần biết” - “Mẹ ơi, … sốt!” - Các nhóm đưa tình để tập ứng sử thân bị bệnh - Các nhóm lên trình bày vai theo tình chọn - Nhóm khác nhận xét - Đọc mục “Bạn cần biết” - HS lắng nghe Soạn: 20/10/2017 Giảng: Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017 Toán Tiết 38: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: KT: Củng cố cách giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số - Củng cố kĩ đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian KN: Giải toán đúng, nhanh TĐ: Gd lịng u thích học tốn II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Bảng phụ III CÁC HĐ DẠY-HỌC: HĐ GV HĐ HS 1.Ổn định: 1’ KTBC: 4’ - GV gọi HS lên bảng y/c HS làm -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp tập tiết 37, đồng thời kiểm tra theo dõi để nhận xét làm bạn VBT nhà số HS khác Bài giải Cách 1: Cách 2: Số lớp 4A trồng là: Số lớp 4B trồng là: (600 – 50) : = 275 (cây) (600 + 50) : = 325 (cây) Số lớp 4B trồng là: Số lớp 4A trồng là: 275 + 50 = 325 (cây) 325 – 50 = 275 (cây) Đáp số: Lớp 4A: 275 Đáp số: Lớp 4B: 325 lớp 4B: 325 lớp 4A: 275 - GV chữa bài, nhận xét -Gọi H báo cáo -G nhận xét chốt lại *Hoạt động 2: 9’ Làm việc cá nhân -G y/c H kẻ trục thời gian vào ghi kiện tiêu biểu học tương ứng với mốc thời gian cho trước năm TCN Triệu Đà thơn tính địa phận nước Âu Bbvà Bắc Lạc Nước ta bị bọn trung Bộ PKPBđo hộ nước Văn nghìn năm chúnh áp Lang Đời bóc lột ND ta nối tiếp Vllà nặng nề ND ta nước Âu không chịu khuất Lạc Đó phục liên tục buổi đầu dậy đấu tranh kết dựng nước thúc chiwns giữ nước thắng Bạch Đằng dân tộc ta -Các nhóm gắn nội dung thảo luận lên bảng -Đại diện nhóm trình bày Kq -Các nhóm khác nhận xét bổ sung Khoảng 700 Năm 179 Năm -G nhận xét 938 *Hoạt động 3: 9’ Làm việc cá -H báo cáo kết nhân -H khác nhận xét bổ sung -Em viết lại lời ND sau: * Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ dệt lụa, đúc đồng làm vũ khívà cơng cụ sx, c/sống làng giản dị, ngày hội a-Đời sống người Lạc Việt làng, người thường hoá trang vui chơi thời Văn Lang (SX, ăn mặc, ở, ca nhẩy múa, họ sống hoà hợp với thiên có hát, lễ hội) nhiều tục lệ riêng * Oán hận trước ách đô hộ nhà Hán Hai Bà phất cờ khởi nghĩa Mùa xuân năm 40 b-Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ cửa sông Hát Hai Bà phất cờ khởi nghĩa hoàn cảnh nào? Nêu nhanh chóng làm chủ Mê Linh Từ Mê Linh diễn biến kết cơng Luy Lâu trung tâm quyền khởi nghĩa? đô hộ Quân Hán chống cự không phải bỏ chạy Không đầy tháng khởi nghĩa chiến thắng * Ngơ Quyền dựa vào thuỷ triều đóng cọc gỗ đầu vót nhọn,bịt sắt xuống lịng sơng Bạch Đằng cho quân mai phục thuỷ triều lên c-Tình bày diễn biến nêu ý nhử quân quân Nam Hán vào Khi thuỷ nghĩa chiến thắng Bạch triều xuống đánh Qn Nam Hán chống Đằng? cự khơng bị chết nửa Hoàng Tháo tử -G nhận xét trận Mùa xuân năm 939 Ngô Quyền xưng vương Đóng Cổ Loa Đất nước độc lập sau nghìn năm bị PKPB hộ -H trình bày nội dung -Hkhác nhận xét bổ sung D,Củng cố dặn dò (2’) : - HS lắng nghe -Củng cố lại nội dung -Về nhà học - chuẩn bị sau Soạn: 20/10/2017 Giảng: Thứ sáu ngày 27 tháng 10 năm 2017 Tốn Tiết 40 : GĨC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I MỤC TIÊU: KT: Nhận biết góc vng, góc nhọn, góc trù, góc bẹt (bằng trực giác ê ke) KN: Nhận biết góc nhanh, GDHS Tính cẩn thận, xác II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Ê – ke (cho GV & HS) - Bảng vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt, tam giác vng - Tam giác có góc nhọn, tam giác có góc tù III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HĐ GV HĐ HS 1) Kiểm tra cũ:5’ – Y/c hs làm - Học sinh làm nêu cách làm cách thuận tiện nhất: - HS lớp theo dõi nhận xét 94 + 85 + + - Cả lớp theo dõi - Y/c hs tìm hai số biết tổng 325 hiệu chúng 99 - Nhận xét, sửa bài, tuyên dương 2) Dạy mới: Giới thiệu 2.Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt a) Góc nhọn: - GV phát cho HS giấy có vẽ sẵn - HS dùng ê ke để kiểm tra góc nhọn hình nêu nhận xét - GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB cho HS biết: Đây góc nhọn + Hãy đọc tên góc, đỉnh, cạnh + Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA góc? OB + Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra + Góc nhọn AOB bé góc vng góc AOB nhận xét? - GV khẳng định: góc nhọn bé - Vài học sinh nêu lại góc vng b) Góc tù: - GV vẽ tiếp góc khác lên bảng Hỏi HS: có phải góc nhọn khơng? - Làm để biết khơng phải góc nhọn? - Giáo viên nêu: Đây góc tù + Góc tù so với góc vng nào? - GVKL: Góc tù lớn góc vng c) Góc bẹt: - Tương tự giới thiệu góc bẹt - GV vẽ góc bẹt COD yêu cầu học sinh quan sát nêu tên đỉnh cạnh - Yêu cầu HS dùng ê ke để đo góc nêu nhận xét: - GV chốt: Góc bẹt hai góc vng - Y/cầu HS so sánh góc vng, góc tù, góc bẹt, góc nhọn với - HS dùng ê ke đo góc nhận xét: khơng phải góc nhọn + Góc lớn góc vng + Góc tù lớn góc vng - Vài học sinh nêu lại - Học sinh theo dõi - HS nêu : Góc COB có đỉnh O cạnh OD,OC + Góc bẹt hai góc vng - Vài học sinh nêu lại + Góc nhọn bé góc vng Góc tù lớn góc vng Góc bẹt hai góc vng - Hs: Góc bẹt - Trong góc học góc lớn nhất? Thực hành Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu - Mời học sinh đọc yêu cầu - Học sinh quan sát SGK làm - Yêu cầu học sinh làm - Học sinh nêu kết trước lớp - Mời học sinh nêu kết trước lớp + MAN, UDV: góc nhọn + ICK: góc vng + PBQ, GOH : góc tù + XEY : góc bẹt - Nhận xét, bổ sung chốt lại - Nhận xét, bổ sung chốt lại Bài tập 2: (chọn ý) - Học sinh đọc yêu cầu tập - Mời học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào - Yêu cầu học sinh làm - Học sinh nêu kết trước lớp - Mời học sinh nêu kết trước lớp +Hình tam giác có ba góc nhọn: ABC +Hình tam giác có góc vng:DEG + Hình tam giác có góc tù: MNP - Nhận xét, bổ sung chốt lại - HS nêu: Góc nhọn bé góc vng Góc tù lớn góc vng Góc bẹt hai góc vng - Cả lớp theo dõi Hoạt động nối tiếp:2’ - Nêu đặc điểm góc vừa học? - Góc nhọn, góc tù, góc bẹt so với góc vng nào? - Chuẩn bị sau Luyện từ câu Tiết 16: DẤU NGOẶC KÉP I MỤC TIÊU: KT: - Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép, dấu ngoặc kép (nội dung ghi nhớ) - Vận dụng hiểu biết học để dùng dấu ngoặc kép viết (mục III) KN: Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, sử dụng đúng, nhanh TĐ: GDHS u thích mơn học *TTHCM: Lời Bác Hồ nói lên lịng dân nước Bác (ở tập 1) II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Phiếu khổ to viết nội dung BT1 (phần nhận xét) - Phiếu khổ to viết nội dung BT1, (phần luyện tập) III CÁC HĐ DẠY-HỌC: HĐ GV 1) Kiểm tra cũ: 5’ - Y/c Hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Y/c hs viết tên người, tên địa lí nước - Giáo viên nhận xét 2) Dạy mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: Dấu ngoặc kép HĐ 2: Hình thành khái niệm– a, Phần nhận xét Bài 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu - GV dán lên bảng tờ phiếu in nội dung tập, hướng dẫn lớp đọc thầm lại đoạn văn Trường Chinh, suy nghĩ, trả lời câu hỏi sau: + Những từ ngữ câu đặt dấu ngoặc kép? + Những từ ngữ câu lời ai? + Nêu tác dụng dấu ngoặc kép? - Giáo viên chốt lại sau câu trả lời HĐ HS - Học sinh nhắc lại ghi nhớ - Vài học sinh viết bảng lớp, lớp viết nháp - Cả lớp theo dõi - Học sinh đọc yêu cầu tập - HS suy nghĩ, trả lời: - Học sinh nêu trước lớp + Lời Bác Hồ + Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật Đó từ hay cụm từ câu trọn vẹn

Ngày đăng: 11/04/2021, 13:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w