1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giáo án tuần 7 lớp 4

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN Ngày soạn: 09/10/2017 Ngày giảng: Thứ hai ngày 16/10/2017 Toán Tiết 31: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Thực phép cộng, phép trừ (không nhớ có nhớ) biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ Kĩ năng: Thực phép cộng, trừ, tìm thành phần phép tính nhanh, Thái độ : Gd lịng u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV: Giáo án, SGK - HS : Sách vở, ĐD môn học III CÁC HĐ DẠY - HỌC : HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra cũ (5’) ; B Dạy học ( 30') : Giới thiệu (1’) - ghi đầu - HS ghi đầu vào Hướng dẫn luyện tập ( 29') Bài 1- SGK- 40 ( 12’) - HS lên bảng đặt tính tính, lớp làm - GV viết : 2416 + 5164 nháp - Nhận xét đúng/ sai a) 2416 Thử lại: 7580 *GVnêu: Muốn kiểm tra phép cộng + chưa ta phải thử lại Khi 5164 2416 thử phép cộng ta lấy tổng trừ 7580 5164 số hạng, kết - HS lên thử lại, lớp thử nháp số hạng cịn lại phép tính làm - HS nêu cách thử lại b) HS lên bảng, lớp làm vào - Phần b HD tương tự - GV nhận xét, đánh giá Bài (SGK- 41) (12’) - Gọi Hs lên bảng làm phần a - HS lên làm bài, Hs lên bảng thử lại - Nhận xét đúng/ sai * GVnêu cách thử lại: Muốn kiểm a) x + 262 = 848 b) x – 707 = 535 tra phép tính trừ hay x = 848 – 262 x = 535 + 707 chưa phải thử lại Khi thử x = 586 x = 242 lại phép trừ ta lấy hiệu cộng - HS nhận xét, đánh giá với số trừ, kết số bị trừ - HS đọc phép tính làm + Núi Phan-xi-păng cao núi Tây Côn - Cho HS lên bảng làm phần b, Lĩnh cao hơn: 3143 – 2428 = 715 (m) GV cho lớp nhận xét - HS: Số lớn có năm chữ số 99999, số bé có năm chữ số 10000, hiệu hai số 89999 - Gv nhận xét, đánh giá Bài - HS đọc - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, + Núi Phan-xi-păng cao núi Tây Côn làm xong nêu cách tìm x Lĩnh cao hơn: 3143 – 2428 = 715 (m) Bài - GV yêu cầu HS đọc đề - HS: Số lớn có năm chữ số 99999, - GV yêu cầu HS trả lời số bé có năm chữ số 10000, hiệu Bài hai số 89999 - GV yêu cầu HS đọc đề nhẩm, khơng đặt tính Củng cố, dặn dò ( 4') - Gọi HS nêu lại dạng toán vừa làm - HS nêu - GV tổng kết học - HS lớp - Dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau: Biểu thức có chứa hai chữ Tập đọc Tiết 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Đọc lưu lốt tồn bài, đọc tiếng có âm, vần dễ lẫn như: gió núi bao la, man mác, mươi mười lăm năm Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau dấu câu Kĩ năng: Thấy tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ Mơ ước anh tương lai em đêm trung thu độc lập đất nước Thái độ : Giáo dục cho em giá trị sống, trân trọng giữ gìn hưởng *GDMTB: Liên hệ hình ảnh tàu mang cờ đỏ vàng hình ảnh anh chiến sĩ đứng gác để giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc * GDQTE: Quyền giáo dục giá trị II CÁC KNSCB ĐƯỢC GD TRONG BÀI: - Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ thân) III ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh nhà máy, khu công nghiệp , băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc IV CÁC HĐ DẠY – HỌC: HĐ GV HĐ HS Kiểm tra cũ (5’) : - Gọi HS đọc bài: “Chị em tôi” trả ? Nêu nội dung lời câu hỏi - GV nhận xét, đánh giá Dạy mới: a Giới thiệu (1’) - Ghi bảng - HS ghi đầu vào b Luyện đọc (10’) - Gọi HS đọc - HS đọc bài, lớp đọc thầm - GV chia đoạn: chia làm đoạn - HS đánh dấu đoạn + Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần kết hợp nêu giải - Y/c HS luyện đọc theo cặp - GV hd cách đọc - Đọc mẫu tồn c Tìm hiểu (10’) - Y/c HS đọc đoạn kết hợp TLCH: (?) Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu nghĩ tới em thời gian nào? (?) Đối với thiếu niên tết trung thu có vui? (?) Đứng gác đêm trung thu anh chiến sĩ nghĩ tới điều gì? (?) Trăng trung thu có đẹp? Vằng vặc: sáng soi rõ khắp nơi (?) Đoạn nói lên điều gì? -Y/c HS đọc thầm đoạn TLCH: (?) Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao? (?) Vẻ đẹp có khác so với đêm trung thu độc lập? (?) Nội dung đoạn gì? - Y/c HS đọc thầm đoạn lại trả lời câu hỏi: (?) Cuộc sống nay, theo em có giống với mong ước anh chiến sĩ năm xưa? (?) Em ước mơ đất nước ta mai sau phát triển nào? - HS đọc nối tiếp đoạn lần Từ khó: gió núi bao la, man mác, mươi mười lăm năm - HS đọc nối tiếp đoạn lần nêu giải SGK - HS luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe GV đọc mẫu - HS đọc trả lời câu hỏi + Anh nghĩ vào thời điểm anh đứng gác trại đêm trung thu độc lập + Trung thu tết em, em phá cỗ, rước đèn + Anh nghĩ tới em nhỏ nghĩ tới tương lai em + Trăng đẹp vẻ đẹp núi sông, tự độc lập: Trăng ngàn gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng… Ý 1: Vẻ đẹp ánh trăng trung thu hịa bình tương lai - HS đọc trả lời câu hỏi + Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, biển rộng cờ đỏ phấp phới bay tàu lớn + Đó vẻ đẹp đất nước đại giàu có nhiều so với ngày độc lập Ý 2: Ước mơ anh chiến sĩ sống tươi đẹp tương lai - HS đọc trả lời câu hỏi + Những ước mơ anh chiến sĩ năm xưa trở thành thực: có nhà máy thuỷ điện, (?) Nội dung học tàu lớn, cánh đồng lúa phì * GD học sinh giá trị tốt đẹp nhiêu màu mỡ người dân Việt Nam + Mơ ước đất nước ta có - GV ghi nội dung lên bảng công nghiệp đại phát triển (?) Đoạn cho em biết điều gì? d Luyện đọc diễn cảm (9’) - Gọi HS đọc nối tiếp ngang tầm giới Ý 3: Niềm tin vào ngày tươi đẹp đến với trẻ em đất nước - GV HD HS luyện đọc đoạn * Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp tương lai em đất nước - GV nhận xét chung - HS ghi vào - nhắc lại nội dung Củng cố dặn dò (2’) : * TE có quyền giáo dục giá - HS đọc nối tiếp toàn bài, lớp trị theo dõi cách đọc - Nhận xét học - HS theo dõi tìm cách đọc hay - Dặn HS đọc chuẩn bị sau: “Ở - HS luyện đọc theo cặp vương quốc Tương Lai” - HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay - Lắng nghe - Ghi nhớ ( CHIỀU) Đạo đức lối sống Bác Hồ Bài 1: CÓ TRUNG THỰC, THẬT THÀ MỚI VUI I MỤC TIÊU Kĩ năng: Thấy Bác Hồ người ln trọng lời nói thật, việc làm thật.Có nói thật mang đến niềm vui Kĩ năng: Biết vận dụng học trung thực, thật sống Thái độ: GDHS học tập làm theo gương đạo đức Bác II.CHUẨN BỊ: Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống – Tranh III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: - GV kể lại đoạn đầu câu chuyện Có - HS lắng nghe trung thực, thật vui ( Từ Một vị huy đấy) - Vì ta bị nhiều thương vong - Bác Hồ hỏi vị huy chiến trường trận đánh việc gì? - Về hỏi lại cấp - Vị huy làm để trả lời câu hỏi - Trinh sát chưa đầy đủ Bác? - Làm phải tận tâm, tận lực báo cáo nào? Đi trinh sát mà qua loa, báo cáo - Bác Hồ dặn nào? không đầy đủ, trung thực hậu 2.Hoạt động 2: - GV kể tiếp đoạn sau ( Từ Thỉnh - HS lắng nghe thoảng phải không? - Trong đoạn này, Bác đâu làm - HS thảo luận nhóm gì? - Tại người theo Bác vừa ngượng, vừa sợ? - Bà làm họ trả lời Bác nào? - Về đến nhà, Bác dạy điều gì? - Qua câu chuyện trên, em thấy Bác người nào? Kết luận: Bác Hồ người ln trọng lời nói thật, việc làm thật Có nói thật mang đến niềm vui - GV cho HS thi đua kể lại câu chuyện - GV nhận xét Củng cố, dặn dị: - Sự thật thà, trung thực có ích lợi nào? Nhận xét tiết học - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung - HS nhắc lại - HS thi kể lại đoạn chuyện- Kể toàn câu chuyện - HS trả lời Ngày soạn: 09/10/2017 Ngày giảng: Thứ ba ngày 17/10/2017 Toán Tiết 32: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I MỤC TIÊU Kiến thức: Nhận biết biểu thức đơn giản có chứa hai chữ Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ Kĩ năng: Nhận biết tính giá trị biểu thức có chứa hai chữ nhanh, Thái độ : GD lịng u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Giáo án, SGK, Bảng phụ viết sẵn ví dụ (như SGK) kẻ bảng chứa có số liệu theo mẫu SGK - HS: Sách vở, đồ dùng môn học III CÁC HĐ DẠY - HỌC: HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra cũ (5’) B Dạy học ( 30') 1) Giới thiệu (1’) - ghi đầu 2) Giới thiệu biểu thức có chứa - HS ghi đầu vào hai chữ (9’) - HS đọc ví dụ * Giải thích: Mỗi chỗ ( ) số cá - GV viết ví dụ lên bảng anh (hoặc em, hai anh em) câu (?) Muốn biết hai anh em câu được cá ta làm + Ta thực phép tính cộng số cá nào? anh câu với số cá em câu - GV kẻ bảng số - HS kẻ vào * GV vừa nói vừa viết vào bảng: - Học sinh ghi anh câu cá, em câu - Hs nêu viết: + vào cột thứ cá (?) Cả hai anh em câu cá? * Làm tương tự với: - Anh con, em + - Anh con, em (?) Nếu anh câu a cá + em câu b cá số cá mà + Hai anh em câu a + b cá hai anh em câu con? - GV Giới thiệu (1’): a + b - HS nhắc lại gọi biểu thức có chứa hai + Ln có dấu tính hai chữ chữ (?) Em có nhận xét biểu thức có chứa chữ? 3) Giới thiệu giá trị biểu thức + Nếu a = b = a + b = + = 5 có chứa chữ (5’) (?) Nếu a = b = a + b = ? giá trị số biểu thức a + b - GV nêu: Khi ta nói + Nếu a = b = a + b = + = 4, GT số biểu thức a + b giá trị số biểu thức a + b + Nếu a = b = a + b = + = 1, - Yêu cầu HS làm tương tự giá trị số biểu thức a + b + Ta thay số vào chữ a b thực (?) Khi biết giá trị cụ a b tính giá trị biểu thức muốn tính giá trị biểu thức a + + Mỗi lần thay chữ a b số ta tính giá trị biểu thức a + b b ta làm nào? (?) Mỗi lần thay chữ a b - Học sinh nhắc lại số ta tính gì? Luyện tập, thực hành (15’ *Bài (?) Bài tập Y/c làm gì? - Đọc biểu thức + Tính giá trị biểu thức - Biểu thức c + d a) Nếu c = 10 d = 25 c + d = 10 + 25 = 35 b) Nếu c = 15 cm d = 45 cm c + d = 15 + 45 = 60 cm - GV nhận xét, chốt kiến thức *Bài 2: - Gọi Hs đọc đề bài, yêu cầu lớp - Đọc đề bài, tự làm vào vở; HS lên bảng - Nhận xét, sửa sai đọc thầm - Nêu yêu cầu, làm vào a) Nếu a = 32 b = 20 Thì giá trị biểu thức a – b = 32 – 20 = 12 b) Nếu a = 45 b = 36 Thì giá trị biểu thức a – b = 45 – 36 = c, Nếu a= 18m b= 10m a- b= 18- 10= (?) Mỗi lần thay chữ a b 8m số tính gì? + Tính giá trị biểu thức a – b *Bài 3: - Gv vẽ bảng số lên bảng - Y/c HS nêu nội dung dòng - Học sinh đọc đề bảng + Dòng 1: giá trị a, dòng : giá trị biểu thức a x b, dòng 2: giá trị b, dòng 4: giá trị biểu thức a : b - HS tiếp nối lên bảng làm, lớp làm a 28 60 70 b 10 axb 112 360 700 - GV nhận xét, chốt kiến thức a : b 10 *Bài 4: - Nêu yêu cầu tập - Nhận xét, sửa sai - Hướng dẫn HS làm tập - GV nhận xét, chữa - 1HS , Hs lên bảng, lớp làm a 300 3200 24 87 54 036 b 500 1800 36 805 31 894 C Củng cố, dặn dò (4’) a + b 800 5000 61 492 85 930 - Nhận xét học b + a 800 5000 61 492 95 - Về làm tập 930 - Nhận xét, sửa sai Chính tả (nhớ - viết) Tiết 7: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I MỤC TIÊU : Kiến thức: Nhớ viết lại đoạn trích thơ “Gà Trống Cáo” Làm BT tả có tiếng bắt đầu ch/ tr để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa cho Kĩ năng: Viết xác, trình bày đoạn viết, tìm đúng, viết tả Thái độ :: u thích mơn học, có thói quen cẩn thận * GDHS: Con sống phải cảnh giác trước lời dụ dỗ Phải biết ứng xử lúc gặp đối tượng * QTE: Quyền giáo dục giá trị tính thật thà, trung thực II ĐỒ DÙNG DH: - số phiếu viết sẵn nội dung tập 2b - Một số băng giấy nhỏ để H chơi trò chơi viết từ tìm BT3 III CÁC HĐ DẠY HỌC: HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra cũ (5’) - Gọi HS lên bảng viết từ láy có - Sung sướng, sn sẻ chứa âm s, từ láy có âm x - Xanh xanh, xấu xí - GV nhận xét, đánh giá B Dạy a) Giới thiệu (1’) b) HD HS nhớ- viết (20’) - Y/c hs đọc thuộc lòng đoạn thơ - Hs đọc - Y/c Hs nêu cách trình bày - HS nêu cách trình bày + Viết hoa tên riêng Gà Trống Cáo + Lời nói trực tiếp Gà Trống Cáo phải viết sau dấu hai chấm mở ngoặc kép ? Nội dung tập đọc => Bài thơ khuyên cảnh giác, tin lời kẻ xấu cho dù lời ngào - Y/c hs viết đoạn thơ theo trí nhớ - Hs thực - Soát lỗi: HS tự soát lỗi - Gv nhận xét - Nhận xét chung c) HD HS làm tập (10’) *Bài 2: - Dán - tờ phiếu - - hs thi tiếp sức - Y/c hs đại diện nhóm đọc lại - Số HS chơi “tìm từ nhanh” HS ghi đoạn văn điền nói nội dung từ vào băng giấy - dán nhanh lên bảng đoạn văn - Nh.xét kết luận nhóm thắng - HS chữa miệng * Bài 3: -Viết lại nghĩa cho lên bảng lớp - HS lắng nghe - Nhận xét - chốt lại C Củng cố dặn dò (2’) - TE có quyền giáo dục giá trị tính thật thà, trung thực - Nh.xét tiết học - VN xem lại -Luyện từ câu Tiết 13: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam - Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người tên địa lý Việt Nam để viết số tên riêng Việt Nam Kĩ năng: Biết viết tên người, tên địa lý Việt Nam Thái độ : u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bản đồ hành địa phương, giấy khổ to bút dạ, phiếu kẻ sẵn hai cột tên người, tên địa phương - HS: Sách môn học III CÁC HĐ DH: HĐ GV HĐ HS Kiểm tra cũ (5’): - Y/c hs lên bảng đặt câu hs - Hs thực y/c đặt câu với từ: tự trọng, tự hào, tự tin, tự kiêu - GV nxét, đánh giá Bài mới: a) Giới thiệu (1’) - Hs ghi đầu vào b) Tìm hiểu (10’) * Ví dụ: - GV viết sẵn bảng lớp - Y/c hs quan sát nhận xét cách - Quan sát, nhận xét cách viết viết + Tên người, tên địa lý viết hoa + Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng chữ đầu tiếng tạo thành Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai tên + Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây - HD để Hs biết nhân vật, - Hs nêu ý kiến sau lắng nghe địa danh (?) Tên riêng gồm tiếng? Mỗi + Tên riêng thường gồm một, hai ba tiếng cần viết ? tiếng trở lên Mỗi tiếng viết hoa chữ đầu tiếng (?) Khi viết tên người, tên địa lý + Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam Việt Nam ta cần phải viết cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo nào? thành tên *Phần ghi nhớ:(3’) - HS đọc to trước lớp, lớp đọc - Y/c hs đọc phần ghi nhớ thầm - Phát phiếu kẻ cột cho nhóm - Hs nhận phiếu làm - Y/c nhóm dán phiếu lên bảng - Trình bày phiếu, nxét bổ sung nhóm khác nxét, bổ sung Tên người Tên địa lý - Hãy viết tên người, tên địa lý Nguyễn Thu Thảo Sơn La vào bảng sau: Hoàng Minh Tú Đà Nẵng Lê Bảo Quyên Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh Quảng Bình Lê Anh Tuấn Đông Triều + Thường gồm : họ, tên đệm (tên lót) tên (?) Tên người Việt Nam gồm riêng Khi viết ta cần ý phải viết hoa thành phần nào? Khi viết ta cần chữ đầu tiếng phận ý điều gì? tên người c) Luyện tập (15’) * Bài tập - Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm bài, viết tên địa gia đình - Gọi hs nxét - GV nxét, dặn hs ghi nhớ cách viết hoa viết địa * Bài tập - Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm - Gọi hs nxét cách viết bạn - H/s đọc to, lớp theo dõi - Hs lên bảng viết Hs lớp làm vào - Hs n/xét bạn viết + Nguyễn Phương Anh - H/s đọc y/c, lớp lắng nghe - Hs lên bảng viết, lớp viết vào - Nhận xét bạn viết bảng + xã Xuân Sơn, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh - Hs nhận xét bạn viết bảng - Gọi hs nxét + Các từ tên riêng phải viết hoa, - Y/c hs nói rõ lại viết hoa từ từ khác khơng phải tên riêng nên khơng mà từ khác lại không viết hoa? viết hoa * Bài tập - Gọi hs đọc y/c - H/s đọc y/c - Y/c hs tự tìm nhóm ghi - Làm việc theo nhóm vào phiếu thành cột - Gv treo đồ địa lý tự nhiên - Tìm đồ - Gọi hs lên tỉnh, thành phố nơi - Hs đọc đồ em - GV nxét, tuyên dương h/s 4) Củng cố dặn dò (2’) - Hs nêu lại cách viết (?) Nêu cách viết danh từ riêng? - Nhận xét học - Lắng nghe ghi nhớ - Dặn hs vẽ học thuộc phần ghi nhớ, làm tập, chuẩn bị sau -Ngày soạn: 10/10/2017 Ngày giảng: Thứ tư ngày 18/10/2017 Toán Tiết 33: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hốn phép cộng thực hành tính Kĩ năng: Sử dụng tính chất giao hốn vào thực hành tính nhanh, Thái độ : GD lịng u thích mơn học, tính nhanh nhạy, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: số ta tính gì? Luyện tập, thực hành (15’) *Bài (?) Bài tập yêu cầu làm gì? - Đọc biểu thức làm giá trị biểu thức a + b + c + Tính giá trị biểu thức + Biểu thức a + b + c - Gv hỏi lại để Hs trả lời - GV nhận xét, chốt kiến thức a) Nếu a = 5; b = 7; c = 10 giá trị biểu thức a + b + c = + + 10 = 22 b) Nếu a = 12 ; b = 15 ; c = giá trị *Bài biểu thức a + b + c = 12 + 15 + = - Gv hỏi để Hs nêu miệng 36 - Nhận xét, đánh giá - Hs đọc bài, sau tự làm - Hs lên bảng làm bài: a) Nếu a = ; b = ; c = GT BT a x b x c = x x = 45 x = 90 (?) Mọi số nhân với gì? b) Nếu a =15 ; b = ; c = 37 GT (?) Mỗi lần thay chữ a, b, c BT a x b x c = 15 x x 37 = x 37 = số tính gì? + Mọi số nhân với + Ta tính giá trị biểu thức a x b x c *Bài - Nêu yêu cầu hướng dẫn HS làm - Hs lên bảng, lớp làm vào * Cho biết m = 10; n = 5; p = 2, tính giá trị biểu thức: a) m + n + p = 10 + + = 17 m + ( n + p ) = 10 + ( + ) = 10 + = 17 b) m - n - p = 10 – – = – = m - ( n + p ) = 10 – ( + ) = 10 – = c) m + n x p = 10 + x = 10 + 10 = 20 ( m + n ) x p = ( 10 + ) x = 15 x = 30 - GV nhận xét, chữa bài, chốt kiến - Học sinh nhận xét, bổ sung thức C Củng cố dặn dò(2’) - Hs lắng nghe - Nhận xét học - Về làm tập - Chuẩn bị sau" Tính chất kết hợp phép cộng" Tập làm văn Tiết 13: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Dựa hiểu biết đoạn văn, học sinh tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) Kĩ năng: Dựa vào cốt truyện xây dựng đoạn văn ND, có sáng tạo Thái độ : u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DH: - Tranh minh họa truyện: “Ba lưỡi rìu” - Bốn tờ phiếu khổ to III CÁC HĐ DẠY - HỌC: HĐ GV HĐ HS Kiểm tra cũ (5’) - Nhận xét cho Hs - Kể đoạn văn hoàn chỉnh theo tranh Dạy học minh hoạ truyện: “Ba lưỡi rìu” a Giới thiệu (1’) b Hướng dẫn làm tập (28’) - Nhắc lại đầu * Bài tập (14’) - HS đọc yêu cầu - - học sinh đọc cốt truyện (?) Nêu việc - Đọc thầm, thảo luận cặp đôi đoạn? *Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiêt mục phi ngựa đánh đàn *Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề rạp xiếc giao việc quét dọn chuồng ngựa *Đoạn 3: Vai-li-a giữ chuồng ngựa làm quen với ngựa diễn *Đoạn 4: Va-li-a trở thành diễn viên giỏi em mong ước - Gọi hsinh đọc lại việc - Học sinh đọc * Bài tập (15’) - Học sinh đọc đoạn chưa hoàn chỉnh - Chia lớp thành nhóm - HS thảo luận nhóm 5, viết đoạn văn *Đoạn - Mở đầu: Nô - en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi bố mẹ đưa xem xiếc - Diễn biến: Chương trình xiếc hơm ấy, … - Kết thúc: (Sách giáo khoa) *Đoạn - Mở đầu: Rồi hôm rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề - Diễn biến: … - Kết thúc: Bác Giám đốc gật đầu cười, … *Đoạn - Mở đầu: … - Diễn biến: Những ngày đầu, Va-li-a rấ bỡ ngỡ… - Kết thúc: … *Đoạn 4: (Tương tự) - Đại diện nhóm nhóm đọc đoạn *Ví dụ: Nhóm +Mở đầu: Thế đến ngày Va-li-a - Y/c nhóm đọc đoạn văn trở thành diễn viên thực thụ

Ngày đăng: 11/04/2021, 13:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w