1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo án tuần 10 lớp 5

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 10 (09/11 – 13/11/2020) NS: 31/10/2020 NG: Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2020 TOÁN Tiết 46 LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố về: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân Đọc số thập phân - So sánh số đo độ dài viết số dạng khác - Giải toán liên quan đến rút đơn vị tỉ số Kĩ năng: HS có kĩ giải tốn, chuyển đởi chính xác, trình bày khoa học Thái độ: HS biết vận dụng vào sống II ĐỒ DÙNG DH: BC, VBT III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS KTBC (5’) - Gọi Hs1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS thực 3km 5m = km 7kg 4g = kg 6m 7dm = m 2tấn 7kg = - Gọi Hs2 : Nêu cách đọc viết số thập phân? - Nhận xét, củng cố, tuyên dương Bài a GTB (1’) GV nêu MĐ, yêu cầu tiết học - Hs lắng nghe b Luyện tập (30’) *Bài tập 1: (VBT-58) *Bài - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm a) 12,7; 0,82 - Cho HS làm vào bảng b) 2,006; 0,048 - Nhận xét, chữa *Bài *Bài tập 2: (VBT-58) 38,09kg 38,090kg - Mời HS đọc yêu cầu 38,09kg 38kg90g - Tở chức cho HS làm thi theo nhóm 38090g - GV nh xét, chốt lại kết tuyên dương 38,09kg nhóm làm nhanh *Bài *Bài tập : (VBT-58) a) 3,52m - Mời HS nêu yêu cầu b) 0,95km2 - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa *Bài *Bài tập : (VBT-58) (dành cho HS tiếp thu tốt) A 9,32 - Mời HS đọc yêu cầu - Cho HS trao đởi nhóm để làm - Gọi HS đọc kết làm - Nhận xét, chữa *Bài *Bài tập 5: (VBT -58) - Hs đọc nêu - Gọi Hs đọc toán nêu tóm tắt, dạng tốn - Hs lên bảng làm, - Y/c Hs làm cá nhân, chữa lớp làm vào - Nx, củng cố, tuyên dương Củng cố, dặn dò (4’) - GV chốt lại kiến thức Lắng nghe - GV nhận xét học chuẩn bị cho sau -TẬP ĐỌC Tiết 19: ƠN TẬP GIỮA KÌ I (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết lập bảng thống kê thơ đã học ba chủ điểm Kĩ năng: Rèn kĩ đọc thành tiếng: Học sinh đọc trôi chảy tập đọc tuần đầu, phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 100 tiếng / phút; Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; - thơ, đoạn văn dễ nhớ; Hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn 3.Thái độ : HS có ý thức tự giác ơn II CÁC KNSCB - Tìm kiếm xử lí thông tin, biết hợp tác để xử lí thông tin bảng thống kê Thể tự tin khi thuyết trình kết III ĐỒ DÙNG DH: - Phiếu viết tên tập đọc HTL tuần học, để HS bốc thăm - VBT, MCVT IV CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra cũ (5 phút) - Gọi Hs đọc “ Đất Cà Mau” nêu nội - 2HS đọc trả lời câu hỏi dung - Nhận xét, tuyên dương B Dạy Giới thiệu (2 phút) GV giới thiệu ND học tập tuần 10: Ôn - Lắng nghe tập củng cố kiến thức kiểm tra kết học môn Tiếng Việt HS tuần đầu học kì I Giới thiệu MĐ, y/c tiết KT tập đọc HTL (25 phút) - GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc, HS - Từng HS lên bốc thăm chọn trả lời (sau bốc thăm xem lại khoảng 1-2 phút) - HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo - GV nhận xét, tuyên dương định phiếu =>Lưu ý: HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau Lập bảng thống kê thơ học TĐ từ tuần đến tuần 9: - Y/C HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV t/c cho HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm theo ND - Chiếu số lên bảng, nhận xét BT, sau hồn chỉnh - Cả lớp GV nhận xét - Mời HS đọc lại - Hs thực * Bảng thống kê thơ đã học tập đọc từ tuần đến tuần Chủ điểm Tên Việt Nam Sắc màu em Tổ quốc yêu em Bài ca trái đất Cánh chim hồ bình Ê-mi-li, Tác giả Phạm Đình Ân Định Hải Tố Hữu Tiếng đàn ba-la-lai-ca Con người sông Đà với thiên nhiên Trước cổng trời Quang Huy Nguyễn Đình Ánh Nội dung Em yêu tất sắc màu gắn với cảnh vật, người đất nước Việt Nam Trái đất thật đẹp, cần giữ gìn trái đất bình n, khơng có chiến tranh Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối chiến tranh xâm lược VN Cảm xúc nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn công trường thuỷ điện sông Đà vào đêm trăng đẹp Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ vùng núi cao Củng cố, dặn dò (3 phút) - GV nhận xét học - Dặn HS chưa KT tập đọc, HTL kiểm tra chưa đạt nhà tiếp tục luyện đọc -CHÍNH TẢ Tiết 19 ƠN TẬP GIỮA KÌ I (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS đọc trôi chảy tập đọc tuần đầu, phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 100 tiếng / phút; Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; 2- thơ, đoạn văn dễ nhớ; Hiểu ND chính, ý nghĩa thơ, văn - Tìm ghi lại chi tiết mà HS thích văn miêu tả đã học Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm 3.Thái độ: HS có ý thức tự giác ơn II ĐỒ DÙNG DH : VBT, MCVT III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra (3’) - Gọi HS đọc tập đọc tuần - HS đọc B Bài Giới thiệu (1') - GV nêu yêu cầu học Thực hành (37') Bài 1: Lập bảng từ ngữ - GV nêu yêu cầu chủ điểm đã học: - HS làm việc nhóm, ghi trường hợp tìm vào phiếu - Đại diện nhóm nêu kết quả, lớp GV nhận xét Việt Nam - Tổ quốc Cánh chim hồ Con người với thiên em bình nhiên - Tở quốc, đất nước, - hồ bình, trái đất, mặt - bầu trời, biển cả, sông Danh từ giang sơn, nước non, đất, sống, tương ngòi, kênh, rạch, núi quê hương, đồng bào lai, tình hữu nghị rừng, núi đồi, nương rẫy - BV, giữ gìn, XD, - hợp tác, bình yên, - bao la, vời vợi, mênh Động từ kiến thiết, cần cù, anh tự do, thái bình, sum mông, bát ngát, tô điểm Tính từ dũng, kiên cường họp, - Quê cha đất tổ - Bốn biển nhà - Lên thác xuống ghềnh Thành - Nơi chôn rau cắt rốn - Kề vai sát cánh - Chân lấm tay bùn ngữ, tục - Giang sơn gấm vóc - Chia sẻ bùi - Chân cứng đá mềm ngữ - Uống nước nhớ nguồn - Đoàn kết sức mạnh - Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa, trái - Hs thực tương tự tập nghĩa với từ : BV, bình yên, - GV chiếu số lên bảng, nhận xét đoàn kết, bạn bè, mênh mông - Hs nhắc lại khái niệm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa bảo vệ bình yên đồn kết bè bạn mênh mơng - Giữ gìn - Bình an - Đoàn kết - Bạn hữu - Bao la Từ đồng - Gìn giữ - Thanh bình - Liên kết - Bầu bạn - Bát ngát nghĩa - Yên ổn - Bè bạn - Mênh mông - Phá hoại - Bất ổn, - Chia rẽ - Kẻ thù - Chật chội Từ trái - Tàn phá - Náo động - mâu thuẫn - Kẻ địch - Chật hẹp nghĩa - Huỷ hoại - Náo loạn - Phân tán - Hạn hẹp - Huỷ diệt - Xung đột C Củng cố, dặn dò (2') - GV hệ thống nội dung Nh.xét NS:01/11/2020 NG: Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020 TOÁN Tiết 47 KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Đề biểu điểm nhà trường ra) -LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 20 ƠN TẬP GIỮA KÌ I (tiết 3) I MỤC TIÊU Kiến thức: HS tiếp tục ôn luyện tập đọc Kĩ năng: HS biết nhập vai để thể tính cách nhân vật diễn lại sinh động kịch Lòng dân Thái độ: Thể tự nhiên, diễn đạt khéo léo phù hợp với nhân vật mình nhập II ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra - Y/c em kể lại kịch Lòng dân - em kể, lớp theo dõi nhận xét B Bài mới: 1- Giới thiệu (1') Ôn tập 2- Nội dung (37') - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Gọi Hs bốc thăm, mở phiếu, đọc TLCH - Gọi Hs giỏi đọc thể tính cách nhân vật kịch - Y/c Hs + Gv nhận xét, đánh giá - Gọi Hs nêu yêu cầu Bài 2: Nêu tích cách số nhân + Nêu tính cách số nhân vật vật kịch Lòng dân + Phân vai để diễn đoạn kịch Nh.vật Tính cách - Gọi HS đọc thầm kịch Lòng dân Dì Năm - Bình tĩnh, nhanh trí, khôn + HS giỏi nêu tính cách nhân vật khéo, dũng cảm bảo vệ cán kịch An - Thông minh nhanh trí, Chú cán biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ Lính cai - Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân - Hống hách - Xảo quyệt, vòi vĩnh - Y/c HS nhóm chọn diễn đoạn kịch - Lớp GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên giỏi C Củng cố, dặn dò (2') - Lắng nghe - G hệ thống nội dung - GV nhận xét học - Tuyên dương nhóm diễn tốt KỂ CHUYỆN Tiết 10 ÔN TẬP GIỮA KÌ I (tiết 4) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nghe viết đoạn văn “ Nỗi niềm giữ nước giữ rừng” - HS đọc trôi chảy tập đọc tuần đầu, phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 100 tiếng/phút; Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; 2- thơ, đoạn văn dễ nhớ; Hiểu ND chính, ý nghĩa thơ, văn Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm, kĩ viết đúng, đẹp Thái độ : HS có thái độ tự giác, chủ động ôn tập *GDMT: HS nên án những người phá hoại MT thiên nhiên tài nguyên đất nước II ĐỒ DÙNG DH: Phiếu viết tên tập đọc HTL (như tiết 1) III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra: KT tập đọc HTL HS - Hs thực - GV nhận xét, tuyên dương B Bài mới: 1- Giới thiệu (1') 2- Nội dung (37') a Kiểm tra đọc học thuộc lòng: - GV nêu mục đích, yêu cầu học - HS bốc thăm đọc tuần - 9- mở phiếu đọc bài, trả lời câu hỏi - G + H nhận xét đánh giá - HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc để KT lại tiết học sau b - Nghe viết tả: - Gọi HS đọc viết - GV giải nghĩa từ khó + Nội dung đoạn văn nói gì ? - Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm xem lại khoảng 1-2 phút) - HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu - Hs thực - Hs lắng nghe * Thể nỗi niềm trăn trở băn khoăn trách nhiệm người việc bảo vệ rừng giữ gìn nguồn nước - Gọi H viết bảng từ khó, Hs khác viết - Từ khó viết: Đà, Hồng (tên riêng) nỗi niềm, ngược, cầm trịch, (G đọc - H viết) Nhận xét- chốt lại đỏ lừ - Hs viết - GV đọc cho HS viết - Đọc cho HS soát lỗi - GV chấm (7 em) HS đổi chéo kiểm tra - Nhận xét chung C Củng cố, dặn dò (2’) Lắng nghe - G hệ thống nội dung - Nhận xét học KĨ THUẬT Tiết 10 BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU - Biết cách bày, dọn bữa ăn gia đình - Biết lin hệ với việc bày, dọn bữa ăn gia đình - Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước sau bữa ăn II CHUẨN BỊ: Tranh, ảnh số kiểu bày ăn mâm bàn ăn Phiếu đánh giá kết học tập III CÁC HĐ DẠY HỌC HĐ GV HĐ HS Kiểm tra cũ (3’) Luộc rau - Nêu lại ghi nhớ học trước - HS thực Bài mới: *HĐ 1: Tìm hiểu cách bày ăn dụng cụ ăn uống trước bữa ăn: 15’ - GV nêu y/c: Giúp HS nắm cách bày ăn - HS ý lắng nghe dụng cụ ăn uống trước bữa ăn - HD HS quan sát hình 1, đọc mục 1a, đặt câu hỏi - HS quan sát hình 1, đọc mục y/c HS nêu MĐ việc bày ăn, dụng cụ ăn 1a, HS nêu MĐ việc bày uống trước bữa ăn ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn - Tóm tắt ý trả lời HS; giải thích, minh - HS ý lắng nghe họa MĐ, tác dụng việc bày ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn - Gợi ý HS nêu cách xếp ăn, dụng cụ - HS nêu cách xếp ăn uống trước bữa ăn gia đình ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn gia đình - Nhận xét, tóm tắt số cách bày ăn phở - HS ý quan sát lắng biến; giới thiệu tranh, ảnh số cách bày nghe GV HD, minh họa ăn, dụng cụ ăn uống để minh họa - Gọi HS nêu y/c việc bày dọn trước bữa ăn: - HS nêu Dụng cụ phải khô ráo, vệ sinh; ăn xếp hợp lí, thuận tiện cho người - Đặt câu hỏi y/c HS nêu công việc cần thực - HS trả lời câu hỏi bày ăn dụng cụ ăn uống trước bữa ăn nhằm đảm bảo yêu cầu - Tóm tắt ND chính HĐ1: Bày ăn - HS ý lắng nghe Ghi nhớ dụng cụ ăn uống trước bữa ăn cách hợp lí Trình bày cách thu dọn bữa giúp người ăn uống thuận tiện, vệ sinh ăn gia đình Khi bày trước bữa ăn, phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho người; dụng cụ ăn uống phải khô ráo, *HĐ 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn:7’ - GV giúp HS nắm cách cách thu dọn sau bữa ăn: - Nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn gia đình; liên hệ Y/c HS nêu MĐ thu dọn sau bữa ăn thực tế với SGK đã nêu - Nhận xét, tóm tắt ý HS trình bày; HD lại - HS lắng nghe SGK nêu - HD HS nhà giúp gia đình bày, dọn bữa ăn *HĐ 3: Đánh giá kết học tập 3’ - Sử dụng câu hỏi cuối để đánh giá kết học - Đối chiếu kết làm với đáp án để tự đánh giá kết tập HS học tập mình - Báo cáo kết tự đánh giá - Nêu đáp án tập - Nhận xét, đánh giá kết học tập HS - HS lắng nghe Tuyên dương HS Củng cố, dặn dò (3’) - HS nêu lại ghi nhớ SGK - Nêu lại ghi nhớ SGK - GD HS có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước - HS lắng nghe sau bữa ăn *Dặn dò: Động viên HS tham gia giúp đỡ GĐ - HS lắng nghe công việc nội trợ, đọc trước học sau - Nhận xét tiết học KHOA HỌC Tiết 19 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I MỤC TIÊU - HS nêu số việc nên làm khơng nên làm để đảm bảo an tồn tham gia giao thông đường II GDKNS: - Kĩ phân tích phán đốn tình có nguy dẫn đến tai nạn giao thông - Kĩ cam kết thực luật giao thơng để phịng tránh TNGT đường III ĐỒ DÙNG DH: Sưu tầm hình ảnh thông tin số tai nạn GT IV CÁC HĐ DẠY HỌC HĐ GV HĐ HS Bài cũ: Phòng tránh bị xâm hại + Nêu số quy tắc an toàn cá nhân? - HS trả lời + Nêu người em tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bị xâm hại? - GV nhận xét, tuyên dương Bài HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân gây TNGT - Chia nhóm, y/c nhóm, quan sát hình 1, , 3, - HS hỏi trả lời theo trang 40 SGK, vi phạm người gợi ý: + Chỉ vi phạm người tham gia giao thông hình tham gia giao 95hong? + Tại có vi phạm đó? + Điều gì xảy người tham gia giao 95hong? - GV chốt: Một nguyên nhân gây tai - Đại diện nhóm lên đặt câu nạn giao thông lỗi người tham gia giao hỏi bạn thơng khơng chấp hành Luật Giao thơng nhóm khác trả lời đường (vỉa hè bị lấn chiếm, không phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh…) HĐ2: Tìm hiểu việc thực ATGT - Y/c HS ngồi cạnh quan sát hình 5, - HS làm việc theo cặp 6, trang 41 SGK nêu việc cần làm đối +H5: Thể việc HS với người tham gia giao thông thể qua học Luật Giao 95hong đường hình +H6: Một bạn xe đạp sát lề đường bên phải có đội mũ bảo hiểm +H7:Những người xe máy phần đường quy định - HS trình bày trước lớp - GV y/c HS nêu biện pháp ATGT - GV chốt: Để thực tốt ATGT, cần tìm hiểu Luật GT đường bộ, số biển báo giao thông, phần đường mình, không chạy xe hàng đôi, hàng ba, không đùa giỡn tham gia giao thông cần đội mũ bảo hiểm xe máy HĐ3: Trưng bày tranh ảnh - GV trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm tình hình giao thông địa phương - Nhắc nhở HS thực tốt ATGT Tổng kết - dặn dò (3’) - Xem lại CB: Ôn tập: Con người sức khỏe Nhận xét tiết học NS: 02/11/2020 NG: Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020 TOÁN Tiết 48 CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU KT: Giúp HS biết thực cộng hai STP Biết giải toán với phép cộng STP KN: Thực phép cộng giải toán liên quan đến phép cộng STP đúng, nhanh Thái độ: HS học tập nghiêm túc, tự giác làm II ĐỒ DÙNG DH : VBT, MCVT, BC III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra cũ (5’) - Gọi Hs đặt tính tính: 325 + 214 5432 + 1274 - HS lên bảng làm - Nhận xét, tuyên dương B Bài Giới thiệu (1’) HD HS thực phép cộng hai STP (14’) a) Ví dụ 1: - GV vẽ đường gấp khúc ABC lên bảng, sau - HS lắng nghe nêu tốn C - HS nhìn vào sơ đồ nêu lại 2,45m toán 1,84m A B ? Muốn tính độ dài đường gấp khúc ABC + Ta tính tổng 1,84m + 2,45m ta làm - Y/c HS đổi đơn vị xăng-ti-mét sau - HS đởi đơn vị cm sau thực phép cộng thực phép cộng nháp 184 + 245 = 492 (cm) - GV HDHS đặt tính thực phép cộng 1,84  hai số thập phân 2, 45 - Cho HS nêu lại cách cộng hai số thập phân - HS nêu 1,84 2,45 b) Ví dụ 2: 4,29 (m) - GV nêu ví dụ : Đặt tính tính 15,9 + 8,75 - Hướng dẫn HS làm - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - HS thực đặt tính tính: nháp + 15,9 - GV lớp nhận xét 8,75 - Cho 2-3 HS nêu lại cách làm 24,65 c) Ghi nhớ: - HS nêu - Muốn cộng hai số thập phân ta làm nào? - Cho HS nối tiếp đọc phần kết luận - HS đọc kết luận (SGK3 Luyện tập (15’) 50) *Bài 1: (VBT-60) - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - Hs thực cá nhân - Cho HS làm vào vở, HS làm *Kết quả: bảng lớp - Nhận xét, chữa 73,8; 46,52; 443,80; 1,664 *Bài 2: (VBT-60) - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm *Kết quả: 94,68; 80,44; 10,265 - Nhận xét, chữa *Bài 3: (VBT-60) - Mời HS đọc đề Tóm tắt: - Bài toán cho biết gì? Vịt : 2,7kg - Bài toán hỏi gì? 2,2kg - Muốn biết cân nặng ki- Ngỗng: lô- gam ta làm nào? Bài giải: - Gọi HS nêu cách làm Con ngỗng cân nặng là: - Cho HS làm vào vở, HS làm vào 2,7 + 2,2 = 4,9 (kg) phiếu Cả hai cân nặng là: - Gv chiếu lên bảng, nhận xét 4,9 + 2,7 = 7,6 ( kg ) - Nhận xét, chữa Đáp số: 7,6 kg C Củng cố, dặn dò (5’) ? Muốn cộng hai STP ta làm - GV chốt lại KT nhận xét học - Dặn HS nhà học ch.bị cho sau -TẬP ĐỌC Tiết 20 ÔN TẬP GIỮA KÌ I (tiết 5) I MỤC TIÊU KT: Củng cố kiến thức từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với chủ điểm KN: Nhận biết DT, ĐT, TT, thành ngữ, tục ngữ gắn với chủ điểm đã học TĐ: GD HS có ý thức sử dụng từ ngữ chủ điểm đã học II ĐỒ DÙNG DH: Phiếu ghi tập đọc III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra - Gọi hs đọc tập đọc tuần B Bài Giới thiệu (1') - GV nêu mục đích, yêu cầu học Nội dung ( 37') a - Kiểm tra đọc học thuộc lòng: - Gọi H lên bốc thăm - mở phiếu, đọc - trả lời câu hỏi - G + H nhận xét - ĐG Bài 2: GV ghi tên văn lên bảng nêu yêu cầu : + Chọn văn ghi lại chi tiết mà em thích + Giải thích lí - Y/c Hs làm - Gọi HS tiếp nối nói chi tiết mà mình thích - Lớp GVnhận xét, biểu dương HS đọc - 5-7 HS bốc thăm đọc Bài 2: Ghi lại chi tiết mà em thích văn miêu tả đã học: - Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Một chuyên gia máy xúc - Kì diệu rừng xanh - Đất Cà mau VD: Trong văn miêu tả “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa” em thích chi tiết chùm xoan vàng lịm không trông thấy cuống…treo lơ lửng Vì từ vàng lịm miêu tả màu sắc, gợi cảm giác xoan chín mọng + Hình ảnh so sánh chùm xoan với chuỗi hạt bồ đề - lơ lửng thật bất ngờ, chính xác C Củng cố, dặn dò (3’) - GV hệ thống nội dung - GV nhận xét học - Tuyên dương cá nhân học tốt - Hướng dẫn chuẩn bị nhà -TẬP LÀM VĂN Tiết 19 ÔN TẬP GIỮA KÌ I (tiết 6) I MỤC TIÊU KT: HS biết vận dụng kiến thức đã học nghĩa từ, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa để làm tập nhằm trau dồi kĩ dùng từ, đặt câu mở rộng từ KN: Tiếp tục ôn luyện nghĩa từ TĐ: Bồi dưỡng cho HS ý thức dùng từ theo nghĩa II ĐỒ DÙNG DH: Phiếu học tập cho nội dung III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A KT (3’) Gọi HS đọc tuần - HS thực B Bài Giới thiệu (1') - Ôn tập kì I ( tiết 6) 2 Nội dung (37') a) HD HS làm tập: Bài 1: Thay từ in đậm Bài 1: - HS nêu yêu cầu từ đồng nghĩa cho chính + Vì cần thay cụm từ in đậm xác : từ nghĩa khác? - HS làm cá nhân - HS nêu ý kiến, lớp GV n.xét - chốt lại Từ dùng Thay Câu khơng Lí từ xác nghĩa Hồng bê chén bê - chén nước nhẹ không cần bê bưng nước bảo ông bảo - bảo ông thiếu lễ phép mời uống - Không thể hành động Ơng vị đầu Hồng vị ơng vuốt tay nhẹ nhàng xoa tóc cháu (vò chà xát lại làm cho rối) Cháu vừa thực - Chỉ việc áp dụng lí thuyết vào hành xong tập thực hành thực tế không hợp với giải làm ông nhiệm vụ cụ thể học tập Bài 2: Tìm từ trái nghĩa với - H đọc yêu cầu tập - lớp đọc thầm từ đã cho với ô trống - GV dán phiếu lên bảng no, chết, bại, đậu, đẹp - HS thi làm đọc thuộc câu tục ngữ - Lớp GV nhận xét Bài 4: Đặt câu với nghĩa từ "đánh " : - HS làm vào - Đánh bạn không tốt - Nối tiếp đọc câu vừa đặt nhận xét- ĐG - Lan đánh đàn rất hay - Em thường đánh ấm chén giúp mẹ C Củng cố, dặn dò (2’) - Nêu lại nội dung – N.xét Lắng nghe -LỊCH SỬ Tiết 10 BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I MỤC TIÊU KT: Ngày - - 1945, quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập Đây kiện trọng đại, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh dân tộc ta KN: Nắm không khí, diễn biến buổi lễ Ghi nhớ kiện trọng đại dân tộc TĐ: Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc II ĐỒ DÙNG DH : ƯD CNTT, bảng III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A KTBC (5 phút) Gọi HS TLCH: + Mùa thu năm 1945, nước ta xảy kiện gì ? + Ngày kỉ niệm CM tháng nước ta ngày ? - Nhận xét, tuyên dương B Bài GTB (1’) GV nêu nhiệm vụ học Tìm hiểu (25 phút) *HĐ Làm việc nhóm đơi - Cho HS quan sát hình 1/ SGK đọc đoạn từ đầu đến lễ đài mới dựng + Em có nhận xét gì quang cảnh ngày 2-91945 Hà Nội ? - Đại diện nhóm trả lời ; Lớp nhận xét bổ sung - GV chốt ý cho Hs xem hình ảnh thủ đô năm (slide 1) *HĐ 2: (làm việc theo nhóm) - GV chia lớp thành nhóm HS thảo luận nhóm hoàn thành vào phiếu học tập nội dung chính đoạn trích Tuyên ngôn Độc lập SGK - GV gửi tập tin cho HS + Nêu số đặc điểm mít tinh ngày 2-91945 ? - 2HS thực Khơng khí tưng bừng buổi lễ Độc lập: + Cờ, hoa mọc đầy phố… Diễn biến buổi lễ : + Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập + Buổi lễ kết thúc không khí vui sướng tâm nhân dân: đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải - Gọi HS báo cáo k.quả TL - GV KL giữ vững độc lập dân tộc *HĐ 3: (làm việc lớp) Ý nghĩa lịch sử: Bản tuyên ngôn Độc lập đã: + Sự kiện ngày 2-9-1945 có tác động ntn tới + Khẳng định quyền độc lập, tự lịch sử nước ta ? thiêng liêng dân tộc Việt Nam + Nêu cảm nghĩ em hình ảnh Bác Hồ + Dân tộc Việt Nam tâm lễ tuyên bố độc lập ? giữ vững quyền độc lập tự ấy + Khẳng định quyền độc lập dân + Gọi HS tự nêu ý kiến mình tộc, khai sinh chế độ mới - GV kết luận ý + Gọi HS đọc kết luận SGK - HS thực - Cho Hs xem hình ảnh buổi lễ - Hs quan sát 02/9/1945 quảng trường Ba Đình (slide 2) C Củng cố, dặn dò (3 phút) - T/c trị chơi Ơ chữ diệu kỳ - Hs thực cá nhân - GV củng cố nội dung chính - N.xét tiết học - CB cho tiết học sau -ĐẠO ĐỨC Tiết 10 TÌNH BẠN (tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: HS Biết bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, khó khăn hoạn nạn Kĩ năng: Thân đoàn kết với bạn bè Thái độ: Cư xử tốt với bạn bè sống ngày *GDQTE: Các em có quyền kết giao bạn bè, HS nam HS nữ giúp đỡ học tập II CÁC KNSCB: - KN tự phê phán định phù hợp tình có liên quan tới bạn bè - KN giao tiếp, ứng xử với bạn bè học tập, vui chơi sống - KN thể cảm thông, chia sẻ với bạn bè III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: HS sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, thơ, hát, chủ đề tình bạn IV CÁC HĐ DẠY HỌC HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra cũ 5’ - Nêu biểu tình bạn đẹp? - em B Dạy Giới thiệu 1’: Trực tiếp HD HS thực hành (27’) Hoạt động 1: Làm BT1 SGK - Đóng vai B 1: GV chia nhóm, giao nhiệm vụ - nhóm B2: HS thảo luận để chuẩn bị đóng vai - NT điều khiển B3: Các nhóm lên đóng vai nhóm B 4: Thảo luận lớp(Câu hỏi SGV) - GV kết luận: Hoạt động 2: Tự liên hệ thân Bước 1: HS tự liên hệ thân - HS nêu ý kiến Bước 2: HS làm việc cá nhân - làm cá nhân Bước 3: HS trao đởi nhóm đơi Một số HS trình bày Bước 4: GV kết luận: Tình bạn đẹp khơng phải tự nhiên đã có mà ng ời cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn Hoạt động 3: T/c cho HS hát, kể truyện, đọc thơ, đọc ca - HS thực với tinh dao, tục ngữ chủ đề Tình bạn (Bài tập - SGK) thần xung phong Hoạt động tiếp nối 3’ - GV nhận xét học, tuyên dương HS có có tình bạn đẹp cách ứng xử phù hợp - Dặn học bài, vận dụng kiến thức vào sống - Chuẩn bị HĐNG Văn hóa giao thơng Bài 3: ĐI XE BT MỘT MÌNH AN TỒN I MỤC TIÊU Kiến thức: HS biết số điều cần lưu ý để đảm bảo an toàn xe buýt mình Kĩ năng: HS biết đảm bảo an toàn, biết cách dùng xe buýt lưu thông mình Thái độ: HS thực nhắc nhở bạn bè, người thân điều cần lưu ý để đảm bảo an toàn xe buýt mình II CHUẨN BỊ: Tranh ảnh SGK, thẻ màu xanh, đỏ III CÁC HĐ DẠY HỌC HĐ GV HĐ HS A KT Bài cũ (3’) Khi qua cầu đường bộ, phải để đảm bảo an toàn? - HS trả lời cá nhân Em đồng ý với ý kiến sau đây:  Khi qua cầu đường bộ, - HS bày tỏ ý kiến cách dàn hàng hai hàng ba đưa thẻ xanh, đỏ  Khi qua cầu đường bộ, có dốc cao, vừa vừa kéo tay lên cầu - GV nhận xét B Bài (30’) HĐ trải nghiệm: - GV nêu câu hỏi: + Em đã xe buýt chưa? - HS lắng nghe chia sẻ trải + Khi lên xuống xe buýt, em thường nt? nghiệm thân - Gv nhận xét, tuyên dương Hs trả lời tốt HĐCB: Đi xe buýt mình an toàn - Gọi 1HS đọc truyện Nhớ lời chị dặn - 1HS đọc truyện - lớp theo + Lần Tuấn tự mình làm việc gì? dõi SGK + Điều gì đã giúp Tuấn xe buýt mình - HS trả lời thăm nội mà không bị lạc an tồn? - Y/c HS thảo luận nhóm đơi (thời gian: phút) - HS thảo luận nhóm, đại diện câu hỏi sau: nhóm trả lời + Qua câu chuyện này, em học tập điều gì Tuấn? + Để xe buýt mình an toàn, cần lưu ý điều gì? - Nhận xét, tuyên dương chốt KT - HS lắng nghe, nhắc lại HĐ thực hành - Y/c HS quan sát hình SGK (kết hợp - HS quan sát xem hình) - Y/c HS bày tỏ ý kiến xem h/ả - HS nêu ý kiến h/ả - GV nhận xét, chốt KT - HS lắng nghe, nhắc lại HĐ ứng dụng - GV nêu tình y/c HS thảo luận nhóm - HS lắng nghe, theo dõi đôi (thời gian phút) cho biết: SGK + Tại Nga lại nhầm xe? - nhóm trình bày, nhóm + Nga nên làm gì nhầm xe buýt? khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương nhóm C Củng cố, dặn dò (3’) + Khi xe buýt mình, em cần lưu ý điều - HS lắng nghe, trả lời gì để đảm bảo an toàn? + Khi dùng xe buýt lưu thông, em cần nhớ điều gì để tránh nhầm đường? - GV nhận xét, nhắc nhở HS thực tốt nội - HS lắng nghe dung học Dặn dò HS chuẩn bị sau NS: 03/11/2020 NG: Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2020 TOÁN Tiết 49 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS củng cố cộng hai số thập phân + Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng số thập phân + Củng cố giải tốn có nội dung hình học; tìm số trung bình cộng Kĩ năng: Rèn kĩ thực phép cộng giải toán liên quan đến phép cộng Thái độ: HS biết vận dụng vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DH : BC, phấn màu III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra cũ (5’) - Gọi Hs lên bảng đặt tính tính: - HS thực 54,28 + 8,76 75,629 + 25,68 - Nêu cách cộng hai STP? cho ví dụ - Nhận xét, củng cố, tuyên dương B Bài GTB (1’) nêu MĐ, yêu cầu tiết học - Lắng nghe Luyện tập (30’) *Bài tập : (VBT-61) *Bài - Mời HS nêu yêu cầu 9,20 ; 37,94 - GV hướng dẫn cách làm - Nhận xét: Phép cộng số thập - Cho HS làm vào HS làm phân có tính chất giao hốn: Khi đởi vào bảng phụ chỗ hai số hạng tổng thì - Cho HS so sánh giá trị biểu thức a + tổng không thay đổi b b + a sau rút nhận xét a+b=b+a - Nhận xét, chữa *Bài tập 2: (VBT-61) *Bài - Mời HS đọc yêu cầu a) 10,05 - GV hướng dẫn HS làm b) 96,81 - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng c) 975,55 làm - Nhận xét, chữa *Bài tập : (VBT-62) *Bài Bài giải - Mời HS đọc đề Chiều dài hình chữ nhật là: - Bài toán cho biết gì? 30,63 + 14,74 = 45,37 (m) - Bài toán hỏi gì? Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: - Cho HS làm vào vở, HS làm vào (45,37 + 30,63) x = 152 (m) bảng phụ - Nhận xét, chữa Đáp số: 152m 3-Củng cố, dặn dò (4’) - GV nhận xét học - Nhắc HS học c.bị cho sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 19: ƠN TẬP GIỮA KÌ I (tiết 7) I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS đọc thầm Mầm non Hiểu từ ngữ bài, trả lời câu hỏi nội dung - Củng cố từ loại, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ láy Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ đọc hiểu, sử dụng từ Thái độ: HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DH: VBT, BP III CÁC HĐ DH: HĐ GV HĐ HS Giới thiệu (1 phút) Luyện đọc (31 phút) - Gọi HS đọc tập đọc: Mầm non, lớp - HS nối tiếp đọc thầm - HS đọc theo nhóm, cá nhân nối tiếp - Nhận xét - GV nêu câu hỏi nội dung tập đọc - GV nhận xét - HS trả lời câu hỏi- thực hành - Y/c HS nhắc lại kiến thức về: DT, ĐT, TT, VBT từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ láy.từ nhiều - Lớp nhận xét nghĩa, từ đồng nghĩa, từ láy - GV chữa Củng cố - dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học ĐỊA LÍ Tiết 10 NƠNG NGHIỆP I MỤC TIÊU - HS nêu dược vùng phân bố số loại trồng, vật nuôi chính nước ta lược đồ nông nghiệp VN - Nêu dược vai trò ngành trồng trọt - Nêu đặc điểm trồng nước ta II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Lược đồ nông nghiệp VN Phiếu học tập HS III CÁC HĐ DẠY – HỌC HĐ GV HĐ HS A KTBC (4 phút ) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Nước ta có dân tộc, dân tộc có số dân đông ? + Nêu đặc điểm phân bố dân cư VN? - GV nhận xét tuyên dương B Dạy mới: GTB: GV GT ghi đầu tên Hướng dẫn: ( 31 p ) a) Ngành trồng trọt: *HĐ1: Vai trò ngành trồng trọt - GV treo lược đồ nông nghiệp VN, yêu cầu HS nêu tên, tác dụng lược đồ - Yêu cầu HS làm việc cá nhân: + Nhìn lược đồ em thấy số kí hiệu trồng nhiều hay số kí hiệu vật nhiều hơn? + Từ em rút điều gì vai trò ngành trồng trọt sản xuất nông nghiệp? - GV nêu kết luận chốt ý *HĐ2: Đặc điểm trồng VN- Giá trị lúa gạo công nghiệp lâu năm Bước 1: Y/c HS làm việc theo nhóm (3-4 phút): Quan sát lược đồ thảo luận để hoàn thành phiếu tập sau: + Kể tên loại trồng chủ yếu VN? Cây trồng nhiều gì? + Điền mũi tên vào sơ đồ thể tác động khí hậu đến trồng trọt - Gv mời đại diện nhóm lên trình bày Bước 2: YC HS quan sát hình 1, trao đổi lớp: + Loại trồng chủ yếu vùng ĐB? + Em biết gì tình hình SX lúa gạo nước ta? + Vì nước ta trồng nhiều lúa gạo trở thành nước xuất gạo nhiều giới? - HS lên bảng trả lời câu hỏi - Hs khác nhận xét, bổ sung - HS ghi đầu vào - HS quan sát lược đồ trả lời + Kí hiệu trồng nhiều vật nuôi + Ngành trồng trọt giữ vai trị quan trọng sx nơng nghiệp - HS hoạt động nhóm: quan sát lược đồ trao đổi + Lúa gạo, ăn quả, cà phê, chè, … Lúa trồng nhiều - HS tự điền - Đại diện nhóm lên trình bày - HS quan sát hình trả lời + Cây lúa - HS tự nêu + Có ĐB lớn, đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm,… + Loại trồng chủ yếu vùng núi + Chè, cà phê, cao su… cao nguyên? + Em biết gì giá trị xuất loại này? + Có giá trị xuất cao + Với loại mạnh trên, ngành + Ngành trồng trọt đóng góp trồng trọt giữ vai trò sản xuất nông giá trị sản xuất nông nghiệp nghiệp nước ta? *HĐ3: Sự phân bố trồng nước ta - YC HS làm việc theo cặp: Quan sát lược đồ nông - HS quan sát lược đồ nghiệp trình bày phân bố loại trồng tập trình bày VN ( Nêu tên vùng phân bố, giải thích lí vì trồng nhiều ) b) Ngành chăn nuôi: * HĐ4: Tổ chức cho HS làm việc cá nhân - Kể tên số vật nuôi nước ta? + Trâu, bò, gà, lợn… - Trâu, bò, lợn chủ yếu nuôi vùng nào? + Nuôi nhiều vùng ĐB - Những điều kiện giúp cho ngành chăn nuôi + Thức ăn chăn nuôi đảm bảo, phát triển ổn định? nhu cầu người dân ngày cao - GV gọi HS trình bày - GV chốt ý chính theo sơ đồ ( STK- 70) - HS theo dõi, lắng nghe C Củng cố, dặn dị ( phút) - Tở chức cho HS chơi trò chơi: Thi ghép kí hiệu - HS tham gia chơi theo HD trồng, vật nuôi vào lược đồ GV - GV tổng kết tiết học - Dặn HS học chuẩn bị sau: Lâm nghiệp thuỷ sản - HS lắng nghe PHTN Tiết 10 ROBOT DÒ ĐƯỜNG ĐI (tiết 3) I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh nắm kiến thức bước lắp ráp nguyên lý vận hành Robot - Bước đầu làm quen mô hình dạy học STEM với chủ đề Robot Kỹ - Rèn luyện tập trung, kiên nhẫn qua việc lắp ráp mô hình - Kỹ kỹ thuật thông qua việc lắp ráp mô hình, đấu nối dây điện, nguồn điện - Sáng tạo, tư hệ thống, tư giải vấn đề trình lắp ráp, vận hành thủ nghiệm, cải tiến, hoàn thiện sản phẩm - Làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe, phản biện, bảo vệ chính kiến, Thái độ - Nghiêm túc, tôn trọng quy định lớp học theo HD giáo viên - Tích cực, hịa nhã, có tinh thần trách nhiệm nhiệm vụ chung nhóm - Ý thức vấn đề sử dụng bảo quản thiết bị II CHUẨN BỊ: Bộ lắp ghép Wedo, MTB Pin 9V III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ GV HĐ HS KTBC: 5p - Cho HS nêu lại đặc điểm robot dò Một số học sinh nêu đường đi- Gv nhận xét Bài (28p) - Gv mời nhóm trưng bày sản phẩm đã - Các nhóm trưng bày sản phẩm lắp tiết trước - Yc nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: - Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày - Robot dị đường cấu tạo bao gồm - Robot dò đường cấu tạo từ thành phần nào? Mô tả chức thành phần điều khiển – thành phần điều khiển robot; phận dị đường (cảm biến ánh sáng) – giúp Robot theo đường có màu sẫm đã vạch sẵn; động – giúp Robot di chuyển; Pin – cung cấp lượng cho Robot hoạt động; chi tiếp lắp ghép – tạo nên hình dáng Robot - Mô tả hoạt động Robot dò đường? - Robot dò đường sau trượt cơng tắc số bật nguồn thì di chuyển theo đường sẫm màu đã vạch sẵn So sánh với loại Robot khác? - Robot dò đường có thành phần giống Robot dị vật cản nhiều Robot di động; Robot phát vật cản, di chuyển theo đường đã vạch sẵn - GV cho nhóm trình diễn Robot mình, nhóm chụp ảnh sản phẩm - Các nhóm thực vừa tạo lưu lại máy tính bảng - Giáo viên đưa góp ý, đánh giá mơ hình phần trình bày nhóm - Giáo viên tổng hợp lại kiến thức - Hs theo dõi Sắp xếp, dọn dẹp - Giáo viên hướng dẫn nhóm tháo - Các nhóm tháo robot cất chi tiết lắp ghép bỏ vào hộp đựng theo chi tiết vào hộp nhóm chi tiết ban đầu Củng cố, dặn dò (2p) - Dặn dò HS nhà học cũ xem - Hs lắng nghe, ghi nhớ trước NS: 04/11/2020 NG: Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2020 TOÁN Tiết 50 TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS biết tính tổng nhiều số thập phân tổng hai số thập phân, Tính chất kết hợp phép cộng số thập phân Vận dụng tính chất kết hợp phép cộng để tính cách thuận tiện Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ tính toán thành thạo Thái độ: HS biết vận dụng vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DH : VBT, BC III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra cũ (5’) - Nêu cách cộng hai số thập phân? - Đặt tính tính: 5,48 + 36,534 0,604 + 237,7 B Bài 1-Giới thiệu (1’) 2- HD tính tổng nhiều STP (12’) a) Ví dụ: - GV nêu tốn ví dụ ? Làm để tính số lít dầu thùng - GV HD HS thực phép cộng tương tự cộng hai số thập phân - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp - Nhận xét - HS nêu - HS nghe ph.tích tốn + Tính tởng 27,5 + 36,75 + 14,5 - HS trao đổi với tính 27,5 + 36,75 14,5 78,75 ? Muốn tính tổng nhiều STP ta làm + Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự tính tổng hai số thập phân - GV chốt lại, ghi bảng - Gọi HS nhắc lại - Hs thực b) Bài toán: Bài giải - GV nêu toán, hướng dẫn HS làm Chu vi hình tam giác là: - Mời HS lên bảng làm bài, lớp làm 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm) vào nháp - Cả lớp GV nhận xét Đáp số: 24,95 dm 3-Luyện tập (17’) *Bài tập 1: (VBT-62) Mời HS nêu yêu cầu *Bài 40,14; 46,60; 2,33 - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa *Bài tập : (VBT-63) Mời HS nêu yêu cầu *Bài 13,9; 8,41 - HS làm tự rút nhận - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm xét: (a + b) + c = a + (b + c) bảng phụ - Nhận xét, chữa *Bài *Bài tập 3: (VBT-63) a) 18,75 - Mời HS đọc yêu cầu b) 13,67 - GV hướng dẫn mẫu - Cho HS làm vào HS lên bảng làm c) - Nhận xét, chữa Củng cố, dặn dò (5’) - GV chốt lại kiến thức - GV nhận xét học - Dặn HS nhà học CB cho sau TẬP LÀM VĂN Tiết 20: ƠN TẬP GIỮA KÌ I (tiết 8) Đề bài: Hãy tả trường thân yêu gắn bó với em nhiều năm qua I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố văn tả cảnh Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ viết văn II ĐỒ DÙNG DH: bảng phụ III CÁC HĐ DH Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu (2 phút) Ôn luyện (35 phút) - Yêu cầu HS nhắc lại bố cục - Hs trả lời văn tả cảnh - Gọi HS nêu dàn ý đã chuẩn bị - em - YC HS viết - HS viết vào - Một số Hs đọc văn đã viết - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét- bở sung Củng cố - dặn dị (2 phút) - NX tiết học - VN ôn lại KHOA HỌC Tiết 20 ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I Yêu cầu Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học mối quan hệ t̉i dậy thì - Cách phịng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS II Chuẩn bị: Tranh ảnh, sơ đồ SGK III Các hoạt động HĐ GV HĐ HS Bài cũ (3’) Nêu việc làm thực an toàn giao 109hong - HS nêu - GV nhận xét, đánh giá Ôn tập (30’) HĐ1: Vẽ sơ đồ t̉i dậy thì Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp - GV chia nhóm, y/c nhóm vẽ lại - HS làm việc nhóm sơ đồ đánh dấu giai đoạn dậy thì - Đại diện nhóm trình bày sơ đồ trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung gái trai Ví dụ: 20 tuổi   Mới sinh 10 Dậy thì 15 tr.thành Sơ đồ nữ 20 tuổi   Mới sinh 13 Dậy thì 17 Tr.thành Sơ đồ nam - GV y/c HS chọn đáp án cho tập 2, - GV chốt, KL HĐ 2: TC “Ai nhanh, “ - HD HS tham khảo sơ đồ cách phòng bệnh viêm gan A trang 43/ SGK - Phân cơng nhóm: chọn bệnh để vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh - HS đọc nêu đáp án: 2-d, 3-c - Các nhóm thi vẽ sơ đồ, nhóm hồn thành trước có sơ đồ nhóm thắng + Nhóm 1: Bệnh sốt rét + Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết + Nhóm 3: Bệnh viêm não + Nhóm 4: Cách phịng tránh nhiễm HIV/ AIDS - Các nhóm trình bày sản phẩm mình - Các nhóm khác nhận xét góp ý - GV chốt chọn sơ đồ hay Tổng kết - dặn dò (3’) - Nhắc HS xem lại - CB Ôn tập: Con người SK (t.2) - Nhận xét tiết học HỌC THKNS - SINH HOẠT LỚP A Học THKNS Bài KĨ NĂNG CHẤP NHẬN NGƯỜI KHÁC (tiết 1) I MỤC TIÊU KT: Biết nhìn nhận từ nhiều mặt để dễ chấp nhận ưu, khuyết điểm người khác Hiểu số yêu cầu cần thực để chấp nhận người khác KN: HS có khả vận dụng số yêu cầu đã biết để chấp nhận người khác TĐ: Yêu thích môn học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tài liệu kĩ sống, tranh, bảng phụ III CÁC HĐ DẠY HỌC HĐ GV HĐ HS Bài a Khám phá: 2’ - Liên hệ giới thiệu tên học: Kĩ chấp nhận - Hs lắng nghe người khác b Kết nối : 8’ *HĐ1: Trải nghiệm - Gọi HS đọc truyện “ Điều không ngờ” - em đọc Lớp lắng nghe - Y/c TL nhóm đơi tình truyện - Hs thảo luận nhóm + Qua câu chuyện em rút điều gì? - HS phát biểu - Yêu cầu đại diện trình bày, nhận xét - GV chốt *HĐ2: Chia sẻ - Phản hồi - Gọi HS đọc yêu cầu - Thực - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm đơi - u cầu đại diện trình bày, nhận xét - Trình bày, nhận xét - Em rút nh.xét gì từ câu trả lời bạn? - HS trả lời - GV chốt *HĐ3: Xử lí tình - Gọi HS đọc tình sách trang 13 - Ứng xử em: Nếu đội trưởng Lam, em làm gì để giúp đội mình hồn thành trị chơi? - Yêu cầu HS làm cá nhân - Yêu cầu trình bày, nhận xét - Kết luận *HĐ4: Rút kinh nghiệm - Y/c HD đọc ghi nhớ thông điệp: Đừng, Hãy, Đừng - Yêu cầu đại diện trình bày, nhận xét - GV chốt nội dung học SGK trang 14 C Thực hành: 8’ *HĐ5: Rèn luyện - Yêu cầu thực tập trang 14-15 - Tổ chức HS đóng vai tập - Yêu cầu hoạt động theo nhóm - Trình bày, nhận xét - GV chốt *HĐ6: Định hướng ứng dụng - Y/c thực tập trang 15 Tổ chức HS làm cá nhân - Yêu cầu HS trình bày, nhận xét - GV chốt nội dung học SGK trang 15 d Vận dụng - Yêu cầu thực tập trang 16 - Liệt kê ba điều (hạn chế) em chưa hài lịng bạn em Sau đó, em nhìn nhận lại xem mình có thực cơng hay khắt khe với bạn không? - Gv nhận xét Củng cố - dặn dò: 2’ - Y/c HS nhà thực trình bày tiết sau - Y/c vận dụng thực tốt ND vừa học sống hàng ngày - Y/c vận dụng thực tốt nội dung vừa học sống hàng ngày - HS nghe - HS đọc tình - HS trả lời - Trình bày, nhận xét - HS đọc lại - Thực - Trình bày, nhận xét - Nghe - HS đọc yêu cầu - Phân vai theo nhóm - Trình bày trước lớp - Nhận xét - HS nghe thực - Hs trình bày - nhận xét - Một vài em nêu lại học - Hs thực - Hs nêu trước lớp - Hs lắng nghe B Sinh hoạt lớp Tuần 10 - Phương hướng tuần 11 Nhận xét tuần 10: * Ưu điểm: *Tồn tại:….……………………………………………………………… …………………………… *Tuyên dương: ………………………………………………………… ………………………… *Nhắc nhở: .……………………………………………………………………………………… Phương hướng tuần 11: ==========================================================

Ngày đăng: 11/04/2021, 13:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w