1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao tiep quan li truong Tieu hoc

35 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 40,5 KB

Nội dung

mở đầu Lý chọn đề tài: Ngày nay, kinh tế - xà hội toàn giới nói chung phát triển mạnh mẽ, làm nảy sinh thêm nhiều mối quan hệ trao đổi đa dạng phong phú quốc gia, cộng đồng Sự phát phát tri thức ngời, đặc biệt hợp tác, trao đổi thông tin nhà khoa học, hợp tác, trao đổi, quan hệ giao tiếp nhà lÃnh đạo cấp cao quốc gia Đất nớc ta bớc vào thời kì đổi toàn diện sâu sắc, bớc vào kỉ kinh tế tri thức Việt Nam đà trở thành thành viên thứ 150 tổ chức WTO Vị Việt Nam đợc nâng lên tầm cao giới Đó hội song thách thøc víi chóng ta gia nhËp tỉ chøc th¬ng mại WTO Quá trình đợc nhà lÃnh đạo đứng đầu đất nớc kiên trì, nổ lực quan hệ, giao tiếp, trao đổi nhiều lĩnh vực với nhiều quốc gia tầm cỡ giới nên đợc thành to lớn Cùng với phát triển lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá, xà hội, giáo dục đào tạo đợc Đảng Nhà nớc quan tâm chăm lo xác định đắn tầm vóc, vị trí vai trò nhiệm vụ quan trọng công đổi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định: Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ thông tin quốc sách hàng đầu Để góp sức vào công đổi đất nớc, cần phải đổi giáo dục, có đổi nội dung, phơng pháp dạy học, đặc biệt đổi công tác quản lý giáo dục.Trong đổi công tác quản lý giáo dục, đổi míi t nhËn thøc vỊ giao tiÕp qu¶n lý cách khoa học nghệ thuật yếu tố quan trọng nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý giáo dục, nâng cao chất lợng dạy học để thúc đẩy giáo dục Việt Nam phát triển đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Giao tiếp chiếm vị trí quan trọng sống sinh hoạt lao động xà hội Xà hội phát triển giao tiếp rộng rÃi để nắm bắt thông tin, nắm bắt phát khoa học công nghệ kịp thời nhằm vận dụng vào thực tiễn sống sinh hoạt lao động sản xuất Đối với ngành giáo dục, đà thực vận động Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục, tiếp tục phong trào thi ®ua x©y dùng “ Trêng häc th©n thiƯn, häc sinh tích cực thể đổi t nhËn thøc Chóng ta ph¶i häc thËt, nãi thËt, hiĨu rõ đối t- ợng để giáo dục truyền đạt xác thông tin tới ngời học, đồng thời xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh Trong hệ thống trờng phổ thông nói chung trờng Tiểu học nói riêng, việc thực giao tiếp s phạm nh giao tiếp quản lý đóng vai trò quan trọng hoạt động nhà trờng Giao tiếp có vai trò không quan trọng sống hàng ngày, lao động sản xuất, hoạt động xà hội mà có ý nghĩa to lớn hoạt động giáo dục, đặc biệt công tác quản lý giáo dục nhà trờng ,là điều kiện thiếu đợc để ngời tồn phát triển nhân cách Giáo dục Tiểu học phận hệ thống giáo dục quốc dân Mục 2Điều 23 Luật Giáo dục Tiểu học đà ghi: Giáo dục Tiểu học nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẫm mỹ kĩ để học sinh tiếp tục học lên trung học sở Vì ngời cán quản lý, giáo viên, công nhân viên nhà trờng phải có hoạt động giao tiếp mực, hợp lý nhằm xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh, giàu tính nhân văn Một thực tế nhà trờng cha đến công tác giao tiếp, lời nói buông từ thầy cô, bạn bè đồng nghiệp, ngời quản lý, nhân viên, giáo viên cha đợc tế nhị dẫn đến môi trờng giáo dục thiếu văn minh, phép lịch giao tiếp cha cao Một số cán làm công tác quản lý trờng học việc nhận thức, vận dụng hoạt động giao tiếp để điều hành hoạt động nhà trờng manh tính khoa học, nghệ thuật hạn chế Chính mà có nhiều nhà quản lý giáo dục đà đề cập sâu nghiên cứu đến vấn đề giao tiếp s phạm nói chung giao tiếp công tác quản lý nhà trờng nói riêng đà có ảnh hởng, tác động đến hoạt động giáo dục công tác quản lí nhà trờng nhng đạt mức độ định, tầm ảnh hởng cha rộng Xuất phát từ lý trên, với t cách nhà quản lý trêng häc, kinh nghiƯm qu¶n lý cha nhiỊu nhng mạnh dạn tiếp tục sâu nghiên cứu đến vấn đề Kinh nghiệm thực giao tiếp quản lý để nâng cao hiệu quản lý trờng Tiểu học giai đoạn nhằm nâng cao hiệu giao tiếp quản lý nơi đơn vị công tác Mục đích nghiên cứu: Tôi nghiên cứu vấn đề nhằm đạt đến mục đích sau: - Hệ thống hóa kinh nghiệm giao tiếp quản lý nhµ trêng - Rót mét sè kinh nghiƯm giao tiÕp qu¶n lý trêng häc nãi chung, trờng Tiểu học nói riêng để nâng cao hiệu quản lý nhà trờng.` - Từ đề số biện pháp, giải pháp nhằm thực giao tiếp quản lý thực tế trờng Tiểu học giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu: Với mục đích nghiên cứu trên, đề tài phải thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn vấn đề giao tiếp quản lý trờng Tiểu học - Đánh giá thực trạng vấn đề giao tiếp quản lý trờng Tiểu học hiƯn - §Ị xt mét sè kinh nghiƯm vỊ vấn đề: Thực giao tiếp quản lý để nâng cao hiƯu qu¶ qu¶n lý trêng TiĨu häc giai đoạn Phơng pháp nghiên cứu: 4.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận: Để có sở lý luận đề tài đà tiến hành nghiên cứu, chắt lọc từ số tài liệu liên quan nh: Giáo dục học, Tâm lí học, Giao tiếp s phạm, Diễn đàn trao đổi kinh nghiệm giao tiếp quản lý trang Web Cụ thể: + Phơng pháp phân tích: Qua thực tế nghiên cứu từ sở lý luận đà phân tích tình ứng xử giao tiếp ngời quản lý với giáo viên học sinh để rút kinh nghiệm giao tiếp quản lý trờng học + Phơng pháp tổng hợp: Sau phân tích sở lý luận, đà khái quát, tổng hợp xếp lại theo lô gíc vấn đề giao tiếp quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý trờng Tiểu học + Phơng pháp so sánh đối chiếu: Nhằm phát điểm quan điểm, nội dung, phơng pháp giao tiếp quản lý để nâng cao đợc hiệu quản quản lý thông qua hoạt động giao tiếp + Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu sở lý luận đề tài; nghiên cứu nội dung, hoạt động thực giao tiếp quản lý nói chung, trờng học nói riêng 4.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phơng pháp quan sát: Tôi tiến hành quan sát thao tác, tình huống, biểu ngời quản lý đối tợng quản lý hoạt động giao tiếp Tập trung nghiên cứu thực trạng vấn đề giao tiếp quản lý cán quản lý với cán bộ, giáo viên công nhân viên nhà trờng Tiểu học + Phơng pháp điều tra Khảo sát: Trong trình nghiên cứu đà lấy số tình ứng xử s phạm, ứng xử giao tiếp quản lý để đàm thoại trao đổi, toạ đàm để làm phơng tiện nghiên cứu + Phơng pháp nghiên cứu tài liệu: Các tài liệu sơ tổng kết năm học nhà trờng; tài liệu giao tiếp quản lý qua mạng Intenet để biết thực trạng nhà trờng hoạt động giao tiếp quản lý trờng học Đối tợng khách thể nghiên cứu: 5.1 Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cøu vỊ kinh nghiƯm thùc hiƯn giao tiÕp qu¶n lý để nâng cao hiệu quản quản lý trờng Tiểu học giai đoạn 5.2 Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ quản lý giáo dục nói chung, đội ngũ quản lý trờng Tiểu học nói riêng Cụ thể ban giám hiệu, cán giáo viên, công nhân viên, học sinh trờng Tiểu học Giới hạn ( Phạm vi) vấn đề nghiên cứu: Trong trình làm công tác quản lý trờng Tiểu học, có tham vọng sâu nghiên cứu vấn đề giao tiếp quản lý trờng học Nhng điều kiện lợng thời gian có hạn nên dừng lại việc nghiên cứu vấn đề hoạt động giao tiếp lÃnh đạo với giáo viên, công nhân viên, học sinh số trờng Tiểu học từ năm học 2007 2008 đến để rút kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý Những điểm đề tài: Trên sơ sở phân tích kinh nghiệm giao tiếp quản lý, đề tài cụ thể hóa kinh nghiệm hoạt động giao tiếp quản lý trờng TiĨu häc §ång thêi bỉ sung mét sè kinh nghiƯm thùc tÕ viƯc thùc hiƯn giao tiÕp qu¶n lý có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quản lý trờng Tiểu học giai đoạn Néi dung Ch¬ng 1: C¬ së lý ln cđa vấn đề: thực giao tiếp quản lý để nâng cao hiệu quản lý trờng Tiểu học giai đoạn 1.1 Cơ sở lý luận: Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ thông tin bùng nổ, phơng tiện giao tiếp ngày phong phú đa dạng Vì thế, phát triển khoa học công nghệ thông tin đà góp phần thuận lợi cho nhà giáo dục hoàn thành mục tiêu giáo dục thông qua hoạt động giao tiếp Bên cạnh yếu tố thông tin - kĩ thuật giao tiếp , yếu tố tâm lí, tình cảm vµ x· héi cđa giao tiÕp rÊt quan träng TiÕn Sĩ Randy Pausch trờng ĐH Carneigie Mellon đà cho HÃy tìm điều tốt ngời, không hoàn toàn xấu xa Mỗi ngời có mặt tốt, hÃy chờ đợi, xuất Giao tiếp đợc coi dạng hoạt động đặc biƯt cđa ngêi ®êi sèng x· héi Ngay từ ngời cất tiếng khóc chào đời đà cần giao tiếp Con ngời hoạt động giao tiếp với trở thành ngêi Quan hƯ giao tiÕp x¸c lËp mèi quan hƯ ngời với ngời ngời chủ thể, ngời tham gia vào trình giao tiếp tác động lẫn chịu ảnh hởng mặt tâm lý, ý thức Do mang lại tính xà hội tham gia hình thành nhân cách Giao tiếp dạng hoạt động đặc thù ngời lÃnh đạo quản lý Mỗi lần giao tiếp với đối tợng quản lí khác ngời lÃnh đạo cần đến cách thức, giọng điệu, cảm xúc, lí lẽ riêng Trong xà hội loài ngời tiếp xúc tâm lý gặp gỡ quan hệ ngời với ngời quan hệ tự nhiên có mà phải đợc xác lập nên đà đợc xác lập ngẫu nhiên chúng tồn mà phải vận hành, điều khiển, làm phong phú lên Hoạt động giao tiếp tồn với t cách hoạt động kép hai chủ thể tiến hành giao tiếp hai chủ thể có mục đích tâm t, tình cảm tính cách khác Quá trình giao tiếp mang nội dung định nhằm tạo mục đích định Tuy nhiên điều phụ thuộc vào mức độ quan hệ ngời với Trờng Tiểu học đơn vị sở giáo dơc hƯ thèng trêng phỉ th«ng , sù tån phát triển trờng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhà trờng Đòi hỏi ngời cán quản lý phải hiểu đối tợng quản lí, phải biết nhanh nhạy nắm bắt thông tin vào thực tiễn trờng Nhiệm vụ giao tiếp nhà trờng đa dạng phong phú nh: quan hệ với quan chuyên ngành cấp trên, ngang cấp, quan lÃnh đạo chủ quản, ngành, cấp quyền địa phơng, tổ chức xà hội đặc biệt với cán bộ, giáo viên, công nhân viên học sinh Đây hình thức để hiệu trởng nhà trờng tiến hành hoạt động quản lý Trong trình giao tiếp, ngời hiệu trởng thiết lập quan hệ với đối tợng giao tiếp ( nhân viên, ngời lÃnh đạo ngang cấp, đại diện tổ chức nhà trờng cần quan hệ) Đây khâu quan trọng giúp ng ời quản lý tìm giải pháp giao tiếp phù hợp có hiệu Thông qua giao tiếp giúp ngời quản lý thực tốt chức quản lý Ngời quản lý trờng Tiểu học phải không ngừng học hỏi rút kinh nghiệm ®Ĩ cã vèn kiÕn thøc kinh nghiƯm vỊ giao tiÕp Trong sống nh quản lý, lÃnh đạo ngời có nhiều yếu tố chủ quan khách quan ảnh hởng đến hiệu giao tiếp Những tác động yếu tố bên trờng Tiểu học đợc biểu thị biểu đồ sau: Sự quản lý đạo Sự quản lý đạo các quan quản quyền địa phlí giáo dục ơng, quan chủ quản Trờng Tiểu học Sự tơng trợ bạn chuyên môn nghiệp vụ Sự giúp đỡ hỗ trợ tổ chức đoàn thể xà hội, quan địa bàn Sự giúp đỡ hỗ trợ Những yếu tố bên ngoàicha nhàmẹtrờng : Đó sở vật chất chất lợng học sinh nhà trờng Cơ cở vật chất đợc tạo nên nhiều nguồn nh nhà nớc cấp, cha mẹ trẻ đóng góp, tổ chức xà hội hỗ trợ Chất lợng nhà trờng trớc hết đội ngũ tập thể nhà trờng tạo đạo hớng dẫn quan quản lý chuyên môn, giúp đỡ quan chủ quản, hỗ trợ cha mẹ học sinh biểu thị sơ đồ sau: Chất lợng nhà trờng Cơ sở vật chất, phơng tiện, thiết bị đồ dùng dạy học Con ngời (cán giáo viên, nhân viên, học sinh) Nguồn tài Để yếu tố phát huy tác dụng cần có quản lý chặt chẽ, sáng tạo Trờng Tiểu học Yếu tố nhà trờng Yếu tố nhà trờng Quản lý Đổi toàn diện giáo dục để đáp ứng nhu cầu xà hội yêu cầu phát triển kinh tế trong giai đoạn từ lâu đà chủ trơng, đờng lối Đảng, Nhà nớc ta nhiệm vụ nghành GD & ĐT Trong trình đổi giáo dục, Bộ GD&ĐT từ lâu đà chủ trơng đẩy mạnh mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Trên lĩnh vực đổi quản lí giáo dục, có giáo dục Tiểu học, hàng năm Sở giáo dục, có Sở GD&ĐT Nghệ An tổ chức bồi dỡng cán quản lí giáo dục, tổ chức đoàn cán quản lí bồi dỡng, học hỏi mô hình quản lí GD tiên tiến khu vực giới Qua thấy giáo dục nớc nhà đợc Đảng, Nhà nớc quan tâm Thực coi giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm đa giáo dục phát triển chuẩn hoá, đại hoá tiếp cận ngang tầm với trình độ tiên tiến nớc khu vực khu vực giới Hiện toàn ngành giáo dục cụ thể đơn vị trờng học xây dựng mô hình Trờng học thân thiện, học sinh tích cực Thực điều mẻ, mà phát triển hoạt động đà có trờng học Các cán quản lí giáo dục thống mục tiêu học sinh tích cực học sinh đợc tham gia hoạt động nhà trờng cách chủ động, đợc bộc lộ quan điểm, rèn luyện kĩ hình thành quan hệ tốt giao tiếp với thầy cô bạn bè Từ phong trào xây dựng Trờng học thân thiện, học sinh tích cực, trờng học đà hớng đến tham vọng lớn hơn: xây dựng môi trờng s phạm thực lành mạnh Và để làm đợc điều này, cần có quan hệ giao tiếp nhạy bén ngời quản lí nhà trờng tập thể cán bộ, giáo viên , học sinh chung tay gia đình cộng đồng Để tạo môi trờng giáo dục thực lành mạnh, văn minh, lịch sự, đặc biệt nhà quản lý, thầy cô giáo cần cho em hiểu biết thông qua hoạt động giao tiếp hàng ngày Mỗi cô giáo thầy giáo gơng tinh thần tự học, sáng tạo mẫu mực giao tiếp ứng xử hàng ngày để học sinh noi theo Hơn nhà quản lý cần tạo điều kiện để ngời đợc giao tiếp, thông qua giao tiếp để hiểu tạo môi trờng thân thiện giáo dục 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Các khái niệm giao tiếp: Nói đến vấn đề giao tiếp, nhiều nhà nghiên cứu đà đa khái niệm khác - Tiến sĩ Phạm Minh Hạc ®· ®a quan niƯm vỊ giao tiÕp: Giao tiÕp hoạt động xác lập vận hành quan hệ ngời với ngời để thực hoá quan hƯ x· héi gi÷a mäi ngêi víi Giao tiÕp quan tâm đến việc thực quan hệ ngời, thông qua quan hệ xà hội Đó vừa điều kiện vừa nguồn gốc nảy sinh phát triển tâm lý ngời - B.Ph.Lomov, nhà tâm lý học Nga với Những vấn đề giao tiếp đà coi giao tiếp phạm trù tâm lý học đại Theo ông, giao tiếp mối quan hệ tác động qua lại ngời với ngời với t cách chủ thể - Theo quan niệm nhà tâm lý học nhân cách: Giao tiếp trình tác động qua lại ngời với ngời, thông qua tiếp xúc tâm lí đợc thực quan hệ liên cá nhân đợc cụ thể hóa - Theo B Parghin nhà tâm lí học xà hội Nga giao tiếp trìng thông tin quan hệ ngời với ngời, trìng hiểu biết lẫn nhau, ảnh hởng lẫn trao đổi cảm xúc lẫn - Nghiên cứu tâm lý trị liệu, bác sĩ Nguyễn Khắc Viện đến kết luận rằng:Giao tiếp trao đổi ngời với ngời, thông qua ngôn ngữ nãi, viÕt, cư chØ, mµ ngµy tõ nµy mang hàm ý trao đổi thông qua mà - Theo V.N Miaxixev, giao tiếp dới góc độ nhân cách trình tác động qua lại lẫn nhân cách cụ thể - Dới góc độ xà hội học giao tiếp hành động xà hội Bản chất giao tiếp trình trao đổi thông tin, suy nghĩ, xúc cảm, tình cảm ngời với ngời khác, nhằm thỏa mÃn nhu cầu sống, học tập, lao động thực nhiệm vụ đợc giao Tóm lại, Giao tiếp trình tiếp xúc ngời với ngời quan hệ xà hội định nhằm nhận thức, trao đổi t tởng, tình cảm, vốn sống, vốn kinh nghiệm, kỹ kỉ xảo nghề nghiệp Giao tiếp quản lý giáo dục vấn đề rộng phức tạp Trong phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu giao tiếp quản lí trêng TiĨu häc 1.2.2 Mét sè kh¸i niƯm vỊ giao tiếp quản lý nhà trờng: - Giao tiếp quản lí hoạt động trao đổi, chia sẻ thông tin ngời quản lý với cán , giáo viên, công nhân viên phạm vị nhà trờng nhằm đảm bảo cho máy hành nhà trờng vận hành bình thờng thực dợc chức năng, vai trò mục tiêu dạy học tốt - Giao tiếp quản lí trình thiết lập vận hành mối quan hệ hai chiều lẫn mặt tâm lý chủ thể quản lý với đối tợng đợc quản lý nhằm giải hợp lý nhiệm vụ dạy học, làm sở cho việc thực có hiệu nhiệm vụ quản lý đợc xác định hoạt động nhằm truyền bá ý đồ, t, tởng, tình cảm cho nhau, gây ảnh hởng, cảm hoá lẫn để lại ấn tợng Chúng ta có thẻ hiểu rõ khái niệm giao tiếp quản lý qua đặc điểm tâm lý nó: +Tính đợc nhËn thøc cđa giao tiÕp: NghÜa lµ giao tiÕp ngời hiệu trởng hay ngời giáo viên ý thức rõ ràng mục đích, nội dung vấn đề giao tiếp, cách thức dùng để thực trình giao tiếp Đồng thời nhận rõ diễn biến tâm lí ngời giao tiếp với + Là trình biểu diễn trao ®ỉi th«ng tin vỊ néi dung c«ng viƯc VỊ kÕ hoạch dự kiến phải làm trao đổi t tởng, suy nghĩ, tình cảm cách tiến hành ngời cán quản lí với giáo viên ngợc lại + Kết giao tiếp quản lý dẫn đến hiểu biết thông tin, định công việc, cảm thông, gây ảnh hởng ®Ĩ l¹i dÊu Ên ë mét møc ®é xác định + Giao tiếp đợc coi nh loại hình quan hệ hai chiều mặt tâm lí xà hội ngời hiệu trởng với ngời giáo viên mang tính chất xà hội - lịch sử Đây quan hệ giáo dục, mà hai bên thực yêu cầu s phạm, nhằm giải nhiệm vụ dạy học htông qua hoạt động giáo dục - Giao tiếp quản lí tơng tác chủ thể quản lí với đối tợng quản lí Tóm lại, giao tiếp trình tác động qua lại ngời với ngời nhằm mục tiêu trao đổi t tởng, tình cảm, vốn kinh nghiệm, kĩ kĩ xảo nghề nghiệp 1.2.3 Khái niệm kinh nghiệm thực hiƯn giao tiÕp qu¶n lý ë trêng TiĨu häc giai đoạn nay: Kinh nghiệm giao tiếp quản lí trờng Tiểu học kinh nghiệm giao tiếp chủ thể quản lý đối tợng quản lý, nhằm giúp cho ngời quản lý điều hành thực tốt hoạt động giáo dục nhà trờng, mang lại hiệu thực chất công tác giáo dơc ë trêng TiĨu häc 1.3 Mét sè vÊn ®Ị lÝ ln vỊ giao tiÕp qu¶n lÝ ë trêng TiĨu học: Trong trờng Tiểu học, lực lợng giáo viên, cán công nhân viên chiếm tỉ lệ lớn Họ phải vất vả gánh vác công việc xà hội lẫn gia đình Họ cần ngời quản lí, lÃnh đạo hiểu họ, thông cảm, động viên, chia sẻ khó khăn sống đời thờng công tác họ đợc giao Nhờ có giao tiếp mà ngời quản lí với giáo viên, cán công nhân viên hiểu nhiều Nhờ có giao tiếp mà ngời quản lí tạo lập đợc uy tín cha mẹ học sinh, với cấp quyền địa phơng cá nhân, tổ chức xà hội Giao tiếp đợc ngời hiệu trởng sử dung nh phơng tiện đắc lực để làm việc Qua giao tiếp, ngời hiệu trởng vừa phát thông tin vừa nhận lại thông tin hoạt động giáo dục, đồng thời biết thêm công việc, sức khỏe, tình hình sống giáo viên, cán công nhân viên học sinh Từ xây dựng nên bầu không khí tâm lí tập thể vui vẻ, nhẹ nhàng, tin tởng lẫn Công cụ giao tiếp quản lí trờng học chủ yếu ngôn ngữ phi ngôn ngữ Thông qua thành viên nhà trờng tự học học tập lẫn Trong lĩnh vực quản lí, giao tiềp vừa phơng tiện vừa điều kiện cần thiết để định hớng, kiểm soát điều chỉnh hành vi, hành động thành viên nhà trờng Càng mở rộng giao tiếp, ngời cán quản lí nh giáo viên, nhân viên, học sinh học hỏi đợc nhiều điều tốt, hạn chế đợc nét tính cách cha phù hợp với yêu cầu tập thể xà hội nhờ nhân cách ngày đợc hoàn thiện Giao tiếp quản lí tròng Tiểu học có nhiều đặc trng khác với giao tiếp nhiều lĩnh vực khác là: có vai trò khác Có ngời danh nhân cá nhân, nhng có ngời lại ®¹i diƯn cđa mét tËp thĨ hay mét tỉ chøc Trong giao tiếp, để đạt đợc mục đích, nhiều cách, ngời quản lí phải tìm hiểu xem ngời đối thoại với có sở thích gì, thuộc kiểu ngời nào, có đặc điểm cá tính để lựa cách đặt vấn đề cho họ dễ chấp nhận Hiểu đối tợng giao tiếp có nghĩa phải hiểu mình, biết dạng vị trí nào, đảm nhận vai trò giao tiếp Thông thờng với quan, tổ chức bên nhà trờng, trờng Tiểu học có mối quan hệ cấp bị quản lý ngang cấp, cần giúp đỡ, hỗ trợ từ phía quan tổ chức Ngời quản lí trờng Tiểu học không lệnh hay bắt buộc họ mà phải kết hợp định văn pháp quy với đàm phán, vận động thuyết phục họ đạt đợc kết theo ý Trong trờng Tiểu học đối tợng giao tiếp ngời quản lí ngời dới quyền, đoàn thể, tổ chuyên môn Ngời quản lí ngời định, ngời lÃnh đạo giải vớng mắc hay xung đột tập thể Với giáo viên đà công tác lâu năm nghề, có ý thức tự giác cao Ngời quản lí không cần giảng giải kỹ không cần phải giám sát nhắc nhở nhiều để tránh làm họ tự Ngợc lại với ngời vào làm việc, với giáo viên, nhân viên trẻ cần dẫn cặn kẽ với ngời không cẩn thận không tự giác, phải kiểm tra giám sát, uốn nắn kịp thời Trong giao tiếp không thức, phần lớn trò chuyện tâm tình giải mâu thuẫn, việc tìm hiểu nguyện vọng cá tính ngời đối thoại quan trọng Nó giúp cho ngời quản tiếp cận với ngời đối thoại cách dễ dàng, làm cho họ cởi mở bộc bạch tâm t, Từ ngời hiểu tìm đợc câu trả lời cho vấn đề cần giải Phần lớn giáo viên trờng Tiểu học nữ giới.Thông thờng chị em phụ nữ giải bày tâm với ngời họ tin tởng, hay suy diễn nên làm cho việc trầm trọng thêm Ngời quản lí đợc chị em tin tởng tạo đợc bầu không khí vui vẻ, cởi mở đoàn kết tập thể nhà trờng Trong trờng Tiểu học, ngời quản lí phải tiếp xúc với học sinh qua buổi thăm lớp dự giờ, ngày hội ngày lễ Cách trò chuyện nội dung trò chuyện với học sinh khác hẳn với cán giáo viên,nhân viên, phải đơn giản dễ hiểu thân tình gây đợc cảm tình làm học sinh tin tởng, nghe lời Cách giao cách tạo dựng lòng tin cha mẹ nhà trờng 3.3 Cách truyền đạt thông tin Truyền đạt cách ngời tham gia giao tiÕp trao ®ỉi tin cho b»ng lời nói, thái độ, cử chỉkết giao tiếp phải phụ thuộc nhiều vào cách truyền đạt ngêi tham gia giao tiÕp Khi ®iỊu khiĨn mét cc họp thảo luận vấn đề đó, ngời quản lí giải thích dài dòng làm lu mờ tâm vấn đề làm ngời nghe sốt ruột dẫn đến trật tự, không tập trung lắng nghe Ngời quản lí tờng Tiểu học cần phải thuyết phục, động viên tuỳ vấn đề mà định cách trao đổi bàn bạc cho phù hợp Vì truyền đạt thông tin ngời cán quản lý cần ý: - Hiểu biết đối tợng tiếp nhận thông tin Ngời quản lí phải biết xác định liệt kê đối tợng tiếp nhận thông tin ví dụ nh thông tin ngời quản lí muốn truyền đạt dành cho kế toán thủ quỹ, đối tợng khác không phù hợp Mục tiêu truyền đạt thông tin cần cụ thể cho đối tợng giao tiếp Ngời quản lí nhà trờng cần sử dụng nhiều kênh thông tin nh thông báo bảng, họp nhanh, hội ý- hội báo, thông tin gián tiếp, Cách tốt cần sử dụng tối đa kênh thông tin có Kế hoạch truyền đạt thông tin ngời quản lí trờng học cần phân công cụ thể chịu trách nhiệm thông báo - Thông báo rõ ràng, trọng tâm vấn đề Ngời quản lí cần có báo cáo tình trạng tiến độ thực kế hoạch nhà trờng Những báo cáo phải thể vị trí hoạt động tơng ứng với lịch trình, ngân sách biện pháp thực kế hoạch Báo cáo văn hình thức phổ biến để truyền đạt thông tin Họp định kì cách tốt để báo cáo vấn đề hoạt động giáo dục nhà trờng Ngời quản lí phải trao phần trách nhiệm cho cá nhân cã liªn quan nh phã hiƯu trëng, tỉ trëng chuyªn môn, kế toán, thủ quỹ, Ngời quản lí thành viên có liên quan thông qua việc giao tiếp để đạo kiểm soát hoạt dộng giáo viên, nhân viên trờng Giao tiếp phải có tính hai chiều Các giáo viên, nhân viên cần biết tình trạng chung trình thực kế hoạch, định điều chỉnh có ảnh hởng đến công việc họ, cách xử lí tình Các họp diễn đàn tốt để giáo viên, nhân viên trao đổi thông tin cập nhật tình hình dạy học, hoạt động nhà trờng Ngời quản lí hÃy đặt vào vị trí đối tợng tiếp nhận thông tin Xác định thông tin mà giáo viên, nhân viên cần biết, cần nghe, phơng pháp truyền đạt Do đó, có kĩ giao tiếp tốt quan trọng việc chuẩn bị tốt thông báo thuyết trình họp - Tránh xúc cảm không phù hợp với vấn đề không gây căng thẳng cho ngời đối thoại Ngời quản lí phải biết tạo môi trờng giao tiếp phù hợp, thân thiện Giao tiếp nội trờng Tiểu học quan trọng Mặc dù lơng bổng chế độ u đÃi quan trọng nhng yếu tố khiến giáo viên, nhân viên gắn bó với nhà trờng Những hoạt động biểu quan tâm ngời quản lí nhà trờng đến tập thể nh tổ chức hội nghị, tọa đàm, thi khiếu nghệ thuật, liên hoan nhẹ nhân dịp ngày lễ nh: Ngày Nhà giáo Việt Nam, Ngày 8/ 3, điều đợc giáo viên, nhân viên quan tâm Qua đó, thành viên nhà trờng đợc thể giao tiếp nội Giáo viên lâu năm có hội trở thành cố vấn, trọng tài thi, buổi tọa đàm, giáo viên trẻ có hội học hỏi, hòa nhập với tập thể s phạm Môi trờng giao tiếp tốt có tác động lớn vào ý thức thái độ ngời giao tiếp Vì vậy, ngời quản lí nhà trờng thiết kế cho loại hình giao tiếp phải đợc thực cẩn thận cho hội nghị, ngày hội ngày lễ Mặt khác, qua giao tiếp, trao đổi tâm tình, ấm cúng, thân tình làm cho ngời tham gia thấy yên tâm, dễ đồng cảm Ngời quản lí trờng Tiểu học phải biết tạo môi trờng giao tiếp lành mạnh, nơi công sở cần ý hành vi sau: + Trong giao tiếp không kỳ thị ngời lao đọng nh nhân viên phục vụ, ngời bảo vệ, + Hởng công trạng thành công việc giáo viên, nhân viên HÃy cho tập thể biết công nhận thành tích, công trạng họ + Ăn mặc lịch không vứt rác bừa bÃi nơi công cộng Không hút thuốc nơi cấm hút thuốc hay hút thuốc trớc mặt ngời không hút thuốc nh giáo viên nữ + Khi gặp ghiáo viên, nhân viên có hành động xấu, cần cân nhắc tình nhẹ nhàng nhắc nhở riêng để họ không cảm thấy thể diện trớc tập thể Và đừng khắt khe với giáo viên, nhân viên mắc lỗi lần đầu 3.2.5 Thái độ giao tiếp ngời quản lí cấp dới Dù môi trờng giao tiếp nào, ngời quản lí ba trạng thái giao tiếp: Quyền lực( trạng thái ngà phụ mẫu), điềm tĩnh( trạng thái ngà thành niên) xúc cảm ( trạng thái ngà nhi đồng), chuyển dần từ trạng thái sang trạng thái khác Biểu cụ thể giao tiếp là: Trờng hợp thứ nhất, ngời quản lí hay lệnh, huấn thị trạng thái này, đối tợng giao tiếp cấp dới tăng vẻ uy nghiêm, nhng đồng nghiệp sẻ gây phản ứng bất mÃn Trờng hợp thứ hai biết bình tĩnh khách quan phân tích việc theo lí trình giao tiếp Trờng hợp thứ ba hay xúc động hành động theo xui khiến tình cảm trình giao tiếp.Trong giao tiếp, ngời quản lí trờng học nên trì trạng thái ngà thành niên Để xây dựng mối quan hệ giao tiếp quản lí tốt đẹp, ngời quản lí cần thực số nguyên tắc ứng xử sau: + HÃy niềm nở, lịch thiệp tơi cời với ngời tập thể + HÃy cố gắng trì tinh thần phấn khởi ngời xung quanh + HÃy chào hỏi đồng nghiệp đến nơi làm việc, có cách xng hô phù hợp để trì quan hệ công tác bình thờng kỉ luật lao động tốt + HÃy biểu lòng chân thành với ngời, đến với nhân viên lòng chân thành, trọng tính văn hóa, nhân văn quản lí + Cần quan tâm đến đời sống, sức khỏe thân gia đình giáo viên, nhân viên + Biết lắng nghe ý kiÕn cđa mäi ngêi ViƯc l¾ng nghe ý kiến cấp dới có nhiều tác dụng Nhờ nhà quản lí biết đợc tình hình hoạt động nhà trờng; biết đợc tâm t nguyện vọng ngời để kịp thời điều chỉnh hoạt động quản lí; biết đợc mức độ xác hợp lí định Từ ngời quản lí khai thác, phát huy sức mạnhtrí tuệ tập thể, khuyến khích tính tích cực sáng tạo giáo viên, nhân viên + Giao nhiệm vụ cho cấp dới cách lịch thiệp Cần ý đến công việc cấp dới Cần thấy đợc thành tích ngời công tác khen thởng Nên đa dạng hóa phần thởng nh: tiền mặt, vật, nghỉ ngày công, đề bạt bbổ nhiệm, tùy theo điều kiện trờng + Đừng quên lời hứa Nghiêm túc đòi hỏi cố gắng cấp dới để giúp họ có động phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ + Mạnh dạn phê bình tự phê bình Khi phê bình cấp dời cần nói u điểm họ trớc, sau nêu khuyết điểm Cần thận trọng định hình thức kỉ luật ®èi víi mét ngêi, chó ý ®Ðn danh dù cđa họ + HÃy tin tởng vào giáo viên, nhân viên; tôn trọng trao quyền cho họ Đối xử với ngời công bằng, sử dụng lực, chuyên môn họ + Hết sức quan tâm tới việc đào tạo, bồi dỡng ngời tài, tạo điều kiện cho cấp dới đợc học tập nâng cao trính độ chuyên môn, nghiệp vụ Tạo điều kiện cho họ hoàn thành tèt nhiƯm vơ cịng chÝnh lµ hoµn thµnh tèt vai trò, chức trách nhà quản lí Tóm lại, mối quan hệ giao tiếp lành mạnh tạo nên mối quan hệ lành mạnh tập thể Trong nhà trờng, mối quan hệ cá nhân đợc xây dựng hiểu biết, thông cảm lẫn dựa mục tiêu chung nhà trờng Đây phần quan trọng trọng việc thực Dân chủ - Kỉ cơng Tình thơng - Trách nhiệm Xây dựng đợc mối quan hệ tốt ngời quản lí với giáo viên, nhân viên, với tổ chức nhà trờng sẻ tạo bầu không khí lao động tích cực nhà trờng Kết luận Việc nghiên cứu kiến thức giao tiếp nói chung giao tiếp quản lí giáo dục nói riêng cần thiết cho ngới làm công tác quản lí - lÃnh đạo Nhờ giao tiếp có hiệu mà ngời lÃnh đạo hoàn thành nhiệm vụ quản lí Cuộc sống muôn hành vạn trạng sinh hoạt, công việc hàng ngày cần giao tiếp dù giao tiếp với hay giao

Ngày đăng: 11/04/2021, 13:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w