1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Giáo án môn Mĩ thuật khối 4 5 - Tuần 13

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO ÁN MÔN MĨ THUẬT KHỐI 4,5 – TUẦN 13 Ngày soạn: Ngày giảng: 27/11/2020 Thứ ngày 30/11/2020 (4A) Thứ ngày 01/12/2020 (4B,4C) BÀI 13 Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I MỤC TIÊU Kiến thức: HS biết cách vẽ trang trí đường diềm bản; làm quen với trang trí đường diềm ứng dụng Kỹ năng: Trang trí đường diềm theo ý thích Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp trang trí đường diềm, có ý thức làm đẹp cho vật dụng trang trí đường diềm II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Một số đường diềm (cỡ to) đồ vật có trang trí đường diềm - Một số trang trí đường diềm học sinh lớp trước Học sinh: - Giấy vẽ, tập vẽ 4, bút chì,tẩy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: (2p) 3.Bài mới: (32 p) Hoạt động dạy học: - Kiểm tra đồ dùng học tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) GV cho HS quan sát số hình ảnh + Em thấy đường diềm thường trang trí đồ vật ? + Những hoạ tiết thường sử dụng để trang trí đường diềm ? + Cách xếp hoạ tiết đường diềm nào? + Em có nhận xét màu sắc đường diềm - Giáo viên tóm tắt bổ sung :Trang trí đường diềm tạo nên vẻ đep cho đồ vật ,làm cho đồ vật có giá trị hấp dẫn Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm (7’) - Yêu cầu hs nhắc lại bước vẽ: HOẠT ĐỘNG CỦA HS + HS quan sát tranh trả lời: + Giấy khen, gấu váy… + Hoa, lá…… + Được xếp xen kẽ,nhắc lại… +HS trả lơì theo cảm nhận -HS lắng nghe - Có bước : + Tìm chiều dài, chiều rộng + Tìm chiều dài, chiều rộng đường diềm cho vừa với tờ giấy kẻ hai đường thẳng cách đều, sau chia khoảng cách kẻ đường trục + Vẽ hình mảng trang trí khác cho cân đối, hài hồ + Tìm vẽ hoạ tiết Có thể vẽ họa tiết theo cách: nhắc lại hai họa tiết xen kẽ + Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt (H.2d) - Giáo viên cho xem số trang trí đường diềm lớp trước để em học tập cách vẽ đường diềm + Vẽ mảng trang trí khác cho cân đối + Tìm vẽ họa tiết + Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành (15’) - GV yêu cầu HS làm tập theo kích thước - Làm tập theo hướng dẫn 16x4cm + Hướng dẫn HS chia ô kẽ trục + Làm theo bước có - Hướng dẫn HS lúng túng quan tâm HS nhiều - Hoàn thành tập Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá(3’) - HS quan sát nhận xét về: GV chọn treo lên bảng + Họa tiết -Xếp loại vẽ +Cách xếp hình ảnh -Đánh giá tiết dạy + Màu sắc Dặn dò: - Tự xếp loại - Hoàn thành vẽ - Chuẩn bị đồ dùng cho học sau Ngày soạn: 27/11/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 03/12/2020 (5B,5C,5A) Bài 13 Tập nặn tạo dáng NẶN DÁNG NGƯỜI I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu đặc điểm, hình dáng số dáng người hoạt động Kĩ năng: - Tập nặn dáng người đơn giản Thái độ: - Yêu quý sống người thiên nhên xung quanh, sản phẩm bạn sáng tạo II CHUẨN BỊ Giáo viên - Sách giáo khao, sách giáo viên mĩ thuật - Các vật liệu để thực hành nặn - Các vật liệu khác để tạo dáng vệc nặn - Một số mẫu nặn học sinh năm trước Học sinh - Sgk, tập vẽ - Vật liệu để thực hành III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Cho hát - Hát Kiểm tra cũ + Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - Học sinh bỏ đồ dùng học tập lên bàn + Giáo viên nhận xét Bài - Giới thiệu bài: Giáo viên đưa - Lắng nghe số sản phẩm nặn dáng người hoàn chỉnh tư khác giới thiệu: Hình ảnh người đẹp, em hình ảnh người hơm lớp lại tập nặn tạo dáng người theo ý thích vật liệu khác Hoạt động Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét dáng người (5’) - Yêu cầu học sinh lên bảng làm dáng điệu: - học sinh lên bảng làm dáng Đi, đứng, ngồi, chạy,… đặt câu hỏi điệu + Hình ảnh người có phận - Có đầu, mình, chân tay chính ? + Khi tư khác nhau, - Các dáng tư khác phận có vị trí khác ? - Trang phục bạn khác + Trang phục người có khác nhau,…, học sinh nêu theo tự không ? Kể trang phục bạn - Lắng nghe - GV nhận xét Hoạt động Hướng dẫn học sinh cách nặn (7’) - GV nêu cách nặn thực nặn theo - Lắng nghe bước: + Thao tác xoay tròn để tạo khối trịn hình đầu người + Thao tác lăn dọc để tạo khối trụ hình thân người hình chân tay + Thao tác làm bẹt để tạo hình phụ trợ cho sinh động nón, ô,… + Cách ghép khối với tạo hình người tạo dáng người khác + Cách ghép vật liệu khác với hình người tạo cảnh sinh hoạt cho hình ngời Ví dụ: Người nhảy dây ghép từ hình nặn dây; người ngồi câu cá ghép từ hình nặn người ngồi que tre làm cần câu Hình người ngồi đu quay ghép từ hình người nặn hai đoạn đu quay,… - Yêu cầu học sinh nhắc lại bước tiến hành - GV trình bày sản phẩm vừa thực hành cho học sinh quan sát hình dung lại thao tác nặn giáo viên Hoạt động Học sinh thực hành (18’) - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, em hợp tác bổ sung cho vật liệu, kĩ - GV theo dõi hướng dẫn giúp đỡ nhóm nhóm hồn thành tốt Hoạt động Nhận xét, đánh giá (3’) - Yêu cầu nhóm trưng bày sản phẩm - GV nhận xét chung yêu cầu học sinh nhận xét - GV tuyên dương đánh giá cụ thể - Yêu cầu học sinh dọn vệ sinh lớp học Dặn dò: - Về nhà tập nặn dáng người tư khác - Chuẩn bị sau - học sinh nhắc lại bước tiến hành - Học sinh quan sát sản phẩm giáo viên vừa nặn - Học sinh hoạt theo nhóm nhỏ ( nhóm ) - Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm - Học sinh tham gia nhận xét - Lắng nghe - Học sinh dọn vệ sinh lớp học - Về nhà nặn dáng người tư khác - Mang đủ đồ dùng học tập

Ngày đăng: 11/04/2021, 13:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w