1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 2

41 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 116,52 KB

Nội dung

TUẦN (16/9 – 20/9/2019) NS: 12/ 09/ 2019 NG: Thứ hai ngày 16 tháng 09 năm 2019 Buổi sáng TOÁN TIẾT 6: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết đọc, viết số thập phân đoạn tia số - Biết chuyển phân số thành phân số thập phân Kĩ năng: Giải tốn tìm giá trị phân số số cho trước Thái độ: Giáo dục học sinh bước đầu hình thành phát triển tư II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động Gv Hoạt động Hs A Kiểm tra cũ: ( 5’) - Yêu cầu HS chữa - HS làm bảng lớp + Các phân số phân - Vài HS đứng chỗ trả lời số thập phân? - 2HS nêu + Nêu cách chuyển phân số thành - Lớp nhận xét, chữa phân số thập phân? - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe B Bài mới:( 30’) Giới thiệu - Để củng cố kiến thức phân số thập - Lắng nghe phân Hôm nay, em học tiết luyện tập Luyện tập Bài 1: Bài 1: - Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu tập - HS nhắc lại: viết phân số thập phân - GV kẻ tia số lên bảng yêu cầu HS làm thích hợp vào chỗ chấm (giải thích lại điền phân số - HS lên bảng Cả lớp làm thập phân đó?) - Yêu cầu đọc tất phân số thập - HS đọc: Một phần mười; hai phần phân tia số mười;…; chín phần mười + Các phân số phân số + Đó các phân số thập em học? phân * Gv chốt: Củng cố kỹ viết phân số thập phân tia số Bài 2: Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV gợi ý: Cần nhân mẫu số với - HS nêu để có mẫu số 10; 100; 1000…? - GV yêu cầu HS nêu cách chuyển - HS nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân? - Yêu cầu HS làm - HS tự làm bài, trao đổi cặp để kiểm tra - GV giúp HS lúng túng cách làm kết - GV chữa cho HS, chốt kết - Vài HS nêu nhận xét bạn cách làm - HS chữa vào - Kết là: * Gv chốt: Củng cố kỹ đưa phân 11  55 ; 15 375 ; 31  62 10 100 10 số phân số thập phân Bài 3: Bài 3: + u cầu tập có khác với + Các phân số thập phân phải có mẫu số 100 tập số 2? - Yêu cầu HS làm bài; chữa; giải thích - HS làm vào Đổi chéo kiểm tra kết bạn cách làm - Kết là: 24 50 100 100 100 - Hs trả lời + Thế phân số thập phân? * Gv chốt: Củng cố kỹ đưa phân số phân số thập phân có mẫu số - HS nêu 100 Bài 4: Bài 4: - HS đọc đề - Yêu cầu HS đọc đầu - HS tự làm bài,1 HS làm bảng lớp - Yêu cầu HS làm bài, chữa bài, giải - Lớp nhận xét, chữa thích cách làm - Kết là: + Muốn so sánh hai phân số thập phân ta làm nào? Bài 5: - Yêu cầu hs đọc toán + Bài tốn cho biết gì, hỏi gì? - GV ghi tóm tắt lên bảng - Yêu cầu HS làm bài, chữa * Gv chốt: Củng cố kỹ giải toán tìm phân số số 29 92  87 ;  50  10 < 10 ; 100 100 10 100 ; 10 100 - HS nêu Bài 5: - HS đọc to, lớp đọc thầm - HS nêu - HS làm vào 1HS làm bảng HS khác nhận xét Bài giải: Số học sinh giỏi tốn lớp là: 9 30 x 10 ( học sinh ) Số học sinh giỏi Tiếng Việt lớp là: 6 30 x 10 ( học sinh ) Đáp số: học sinh giỏi Toán học sinh giỏi Tiếng Việt C Củng cố, dặn dò ( 5’) - 2- 3hs nêu + Nêu cách chuyển phân số phân số thập phân - Lắng nghe, ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà làm tập VBT - Chuẩn bị sau: Ôn tập: Phép cộng phép trừ phân số Tập đọc TIẾT 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết đọc văn khoa học thường thức bảng thống kê - HS hiểu số từ ngữ khó - Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Đó chứng văn hiến lâu đời nước ta Kĩ năng: Rèn kĩ đọc thành tiếng, đọc hiểu Thái độ: HS có ý thức giữ gìn di tích lịch sử * QTE: Quyền giáo dục giá trị nghìn năm văn hiến dân tộc II CHUẨN BỊ: - Tranh Văn Miếu Quốc Tử Giám ( ƯDCNTT) - Bảng thống kê SGK.( ƯDCNTT) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động Gv Hoạt động Hs A Kiểm tra cũ: ( 5’) + Em kể tên vật + Những vật : lúa, nắng xoan, có màu vàng từ màu vàng đó? mít, chuối, đu đủ… + Vì nói văn thể tình + Phải người có tình u q hương u tha thiết tác giả quê tha thiết viết văn hay hương? - GV nhận xét đánh giá B Bài mới:( 30’) Giới thiệu - ƯDCNTT: Đưa tranh Văn Miếu Quốc - Quan sát trả lời câu hỏi Tử Giám + Tranh vẽ cảnh đâu? + Tranh vẽ Khuê Văn Các Quốc Tử Giám + Em biết di tích lịch sử này? + Văn miếu - Quốc Tử Giám di tích lịch sử tiếng Thủ đô Hà Nội Đây trường đại học Việt Nam có nhiều rùa đội bia tiến sĩ - Giới thiệu: Đất nước có - Lắng nghe văn hố lâu đời Quốc Tử Giám chứng tích hùng hồn văn hiến Hơm nay, em đến thăm Văn Miếu, địa danh tiếng thủ đô Hà Nội qua tập đọc “Nghìn năm văn hiến” Luyện đọc - Gọi HS đọc tồn + Theo em chia đoạn? - GV thống cách chia đoạn - 1hs đọc tồn + Bài chia làm đoạn: Đoạn 1: Từ đầu … tiến sĩ Đoạn 2: Tiếp theo … bảng thống kê Đoạn 3: Còn lại - Yêu cầu HS đọc theo đoạn Theo lần - Hs đọc nối tiếp + Lần 1: GV theo dõi sửa lỗi phát âm + Lần 1: HS đọc nối tiếp đoạn Sửa lỗi phát âm + Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ giải + Lần 2: HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ + Lần 3: GV nhận xét + Lần 3: HS đọc nối tiếp đoạn - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - HS đọc theo cặp Đại diện cặp đọc - GV đọc mẫu toàn - Lắng nghe Tìm hiểu - Đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: - Hs đọc trả lời câu hỏi + Đến Văn Miếu, khách nước ngồi + Ngạc nhiên biết nước ta mở ngạc nhiên điều ? khoa thi tiến sĩ năm 1075, mở sớm Châu Âu nửa kỷ Bằng tiến sĩ Châu Âu cấp từ năm 1130 + Đoạn ý nói gì? Sự ngạc nhiên khách nước đến văn miếu Quốc Tử Giám - Đọc thầm đoạn + trả lời câu hỏi: - Hs đọc thầm phân tích bảng thống kê: + Em đọc thầm bảng thống kê + Triều Hậu Lê – 34 khoa thi; triều đại cho biết: Triều đại tổ chức nhiều có nhiều tiến sĩ nhất: triều Nguyễn: 588 khoa thi nhất? Triều đại có tiến sĩ tiến sĩ; triều đại có nhiều trạng nguyên nhiều nhất? nhiều trạng nguyên nhất? : triều Mạc, 13 trạng nguyên + Ngày nay, Văn Miếu, cịn có + Cịn có 82 bia khắc tên tuổi 1306 chứng tích văn hiến lâu vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến năm đời? thi 1779 + Ý đoạn có nội dung gì? Những chứng văn hiến lâu đời nước ta - Yêu cầu HS nêu nội dung * Ý chính: VN có truyền thống khoa cử lâu đời Văn Miếu Quốc Tử Giám chứng văn hiến lâu đời nước ta * GDQTE: Bài văn giúp em hiểu điều + Người Việt Nam coi trọng việc học; truyền thống văn hố Việt Nam? Việt Nam mở khoa thi tiến sĩ sớm Châu Âu; Việt Nam có Văn hiến lâu đời; Tự hào văn hiến đát nước + Em cần làm để giữ gìn, tiếp nối - Hs nêu văn hiến lâu đời nước ta? Luyện đọc diễn cảm + Nêu giọng đọc bài? - GV mời em đọc lại toàn - GV uốn nắn sửa chữa cho em yếu - Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 2: bảng số liệu thống kê - Thi đọc diễn cảm bảng thống kê - GV hS nhận xét đánh giá C Củng cố- dặn dò: ( 5’) + Bài tập đọc ngày hôm muốn nói lên điều gì? - Gv nhận xét tiết học, tuyên dương - Yêu cầu hs nhà tiếp tục luyện đọc bài, đọc trước sau: “Sắc màu em yêu” + Đọc rõ ràng, rành mạch, mục bảng thống kê, thể trân trọng tự hào - HS đọc bài, lớp theo dõi, nhận xét - HS theo dõi nhận xét giọng đọc, cách ngắt nghỉ bạn - 2, em đọc - Lớp nhận xét - 2- hs nêu - HS lắng nghe; ghi nhớ Buổi chiều Lịch sử TIẾT 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ - Biết nhân dân đánh giá lòng yêu nước Nguyễn Trường Tộ Kĩ năng:Trình bày đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ Thái độ:Giáo dục lòng tự hào biết ơn anh hùng dân tộc II CHUẨN BỊ: Hình SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động Gv Hoạt động Hs A Kiểm tra cũ.( 5’) + Em nêu băn khoăn, suy nghĩ - HS trả lời Trương Định nhận lệnh vua? + Em có suy nghĩ trước việc Trương Định không tuân lệnh vua tâm lại nhân dân chống Pháp? - Nhận xét B Bài mới:( 30’) Giới thiệu + Nêu bối cảnh nước ta nửa sau kỉ XIX? - Giới thiệu: Một số người có tinh thần yêu - HS lắng nghe nước, muốn làm cho đất nước giàu mạnh để tránh hoạ xâm lăng có Nguyễn Trường Tộ Để hiểu thêm Nguyễn TRường Tộ em tìm hiểu học ngày hôm - Ghi tên Giảng mới: a Hoạt động 1: Làm việc lớp - Thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi + Nguyễn Trường Tộ quê đâu? + Ông sinh gia đình theo đạo thiên Chúa Nghệ An + Ông người nào? + Thông minh, hiểu biết người, gọi Trạng Tộ + Năm 1860, ơng làm gì? + Sang Pháp quan sát, tìm hiểu giàu có văn minh họ để tìm cách đưa đất nước khỏi đói nghèo, lạc hậu + Sau nước Nguyễn Trường Tộ làm + Trình lên vua Tự Đức nhiều gì? kế hoạch bày tỏ mong muốn đổi đất nước - GVKL: Nguyễn Trường Tộ nhà nho - Lắng nghe yêu nước, hiểu biết người có lịng mong muốn đổi đất nước b Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, - HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi phiếu BT: - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung( thiếu sai) + Nhóm 1: Những đề nghị canh tân đất nước + Mở rộng quan hệ ngoại giao, Nguyễn Trường Tộ gì? bn bán với nhiều nước, th chun gia nước ngồi, mở trường dạy, đúc súng, sử dụng máy móc… + Nhóm 2: Những đề nghị có triều + Triều đình bình luận khơng đình thực khơng? Vì sao? thống nhất, vua Tự Đức cho rằng: không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ, vua quan bảo thủ + Nhóm 3: Nêu cảm nghĩ em Nguyễn + Nguyễn Trường Tộ có lịng Trường Tộ u nước, muốn canh tân để đất nước phát triển Khâm phục tinh thần yêu nước Nguyễn Trường Tộ - GV tiểu kết: Trước họa xâm lăng, bên cạnh - Lắng nghe người Việt Nam yêu nước cầm vũ khí đứng lên chống Pháp như: Trương Định, Nguyễn Trung Trực, cịn có người đề nghị canh tân đất nước, mong muốn dân giàu, nước mạnh Nguyễn Trường Tộ C Củng cố, dặn dò ( 5’) + Bài học hôm giúp em hiểu thêm điều + Về Nguyễn Trường Tộ gì? đề nghị canh tân đất nước ông - GV nêu số đánh giá người đời sau - Lắng nghe vua Tự Đức Nguyễn Trường Tộ - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị “Cuộc phản cơng kinh thành Huế ” Chính tả (Nghe - viết) TIẾT 2: LƯƠNG NGỌC QUYẾN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nghe - viết đúng; trình bày tả Lương Ngọc Quyến Kĩ năng: Nắm mơ hình cấu tạo vần Chép tiếng, vần vào mơ hình Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ II CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động Gv Hoạt động Hs A Kiểm tra cũ.( 5’) - Viết: ghê gớm, gồ ghề, kiên quyết, kéo, - HS lên bảng đọc - viết cọ, kì lạ, ngơ nghê - Nhắc lại quy tắc viết tả c/k, g/gh, - HS nêu, lớp nhận xét - bổ ng/ngh? sung - GV nhận xét II Bài ( 30’) Giới thiệu - Lương Ngọc Quyến người có - Hs lắng nghe lòng trung với nước, sẵn sàng hi sinh cho đất nước Để thấy rõ người đó, hơm em viết tả Lương Ngọc Quyến Hướng dẫn nghe - viết - GV đọc tả SGK - Hs lắng nghe 1- hs đọc lại + Em biết Lương Ngọc Quyến? + Ơng nhà yêu nước, tham gia chống Pháp bị giặc khoét bàn chân, luồn dây thép, buộc vào xích sắt + Ơng giải khỏi nhà lao nào? + 30/8/1917 khởi nghĩa Thái Nguyên Đội Cấn lãnh đạo bùng nổ - Hướng dẫn HS viết từ mà HS dễ viết sai: mưu, khoét, xích sắt, giải thoát, huy - GV đọc rõ câu cho HS viết - Nhắc nhở, uốn nắn HS ngồi viết sai tư thế; cầm bút sai - GV đọc tồn cho HS sốt lỗi - Chấm chữa bài: + GV chọn chấm số HS + Cho HS đổi chéo để chấm - HS viết từ khó giấy nháp - HS viết tả - HS sốt lỗi - Dùng bút chì, đổi cho để sốt lỗi, chữa bài, ghi số lỗi lề - GV rút nhận xét nêu hướng khắc phục - HS lắng nghe lỗi tả cho lớp Hướng dẫn làm tập tả Bài Bài - Nêu yêu cầu tập - HS nêu - Cho lớp đọc thầm câu văn- viết - HS đọc thầm câu văn nháp phần vần tiếng in đậm SGK viết giấy nháp - Cho HS nêu kết - HS lên bảng thi trình bày kết - GV chữa tập * Đáp án: a) Trạng - ang b) Làng - ang nguyên - uyên mộ - ô hiền - iên trạch- ạch Bài Bài - Y/c học sinh kẻ vào mô hình điền - Hs thực yêu cầu tiếng theo mẫu - Ba em nối tiếp phần - Y/c Hs vị trí âm mơ hình vần tiếng vị trí âm cấu tạo vần, vần - Gv chốt lại phần vần tiếng có âm - HS trả lời âm chính, ngồi số tiếng cịn có âm cuối và âm đệm + Vậy phận quan trọng thiếu + Là phận âm tiếng gì? - u cầu Hs phải ghi nhớ mơ hình cấu tạo vần C Củng cố, dặn dò ( 5’) + Tiếng gồm phận nào? Nêu cấu - hs trả lời tạo vần? - Nhận xét tiết học, biểu dương em HS - Lắng nghe, ghi nhớ học tập tốt - Y/c nhà tiếp tục rèn chữ viết, ghi nhớ mơ hình vần Chuẩn bị bài: Thư gửi học sinh ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (Tiết 2) I MỤC TIÊU: HS biết: Kiến thức: Học sinh lớp HS lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập Kĩ năng: Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng học sinh lớp Thái độ: Vui tự hào học sinh lớp *MTBĐ: Tích cực tham gia hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo lớp, trường, địa phương tổ chức *BLHĐ: Có ý thức giữ gìn đoagn kết, phịng tránh bạo lực học đường II: CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ tự nhận thức ( Tự nhận thức HS lớp 5) - Kĩ xác định giá trị (xác định giá trị HS lớp 5) - Kĩ định (Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp số tình để xứng đáng HS lớp 5) III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu, thẻ IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động HS Hoạt động GV Bài cũ: 5’ - HS lên bảng + Đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ + Nêu kế hoạch phấn đấu năm học - HS nêu, HS khác - Nhận xét nhận xét Bài mới: 28’ a Giới thiệu bài: “Em học sinh lớp Năm” (tiết 2) b Hướng dẫn thực hành : * HĐ 1: Lập kế hoạch phấn đấu năm học - Hoạt động nhóm bốn + Hãy trình bày kế hoạch phấn đấu năm học - HS nối tiếp trình bày, em? HS khác nhận xét, chất vấn bổ sung - KL: Để xứng đáng học sinh lớp Năm, - Nghe, thực cần phải tâm phấn đấu rèn luyện cách có kế hoạch Thực kế hoặch đề * HĐ 2: Kể chuyện học sinh lớp Năm gương - Hoạt động lớp mẫu + Em kể gương HS lớp gương mẫu - HS kể mà em biết? - Thảo luận lớp điều học tập từ - Thảo luận nhóm đơi, gương đại diện trả lời - Giáo viên giới thiệu vài gương khác *BLHĐ : Chúng ta cần học tập theo gương - Nghe, thực tốt bạn bè để mau tiến Có ý thức giữ gìn đoagn kết, phòng tránh bạo lực học đường * HĐ 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ - Cá nhân chủ đề “Trường em” Củng cố - dặn dò: 2’ + Là HS lớp Năm em cảm thấy nào? - Nối tiếp trả lời + Đã HS lớp Năm em cần làm việc gì? - Nhiều Hs trả lời * MTBĐ: Tích cực tham gia hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo lớp, trường, địa phương tổ chức - Chuẩn bị: “Có trách nhiệm việc làm mình” - HS NS: 13/ 09/ 2019 NG: Thứ ba ngày 17 tháng 09 năm 2019 Buổi sáng Tốn TIẾT 7: ƠN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS nhớ lại cách thực phép cộng phép trừ phân số Kĩ năng: Giúp Hs củng cố kĩ thực phép cộng phép trừ phân số Thái độ: Giáo dục HS u thích mơn học II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động Gv Hoạt động Hs A Kiểm tra cũ.( 5’) - Hs lên bảng làm tập VBT - HS lên bảng + Nêu cách chuyển từ phân số sang - Hs lớp trả lời phân số thập phân - GV nhận xét HS - Lắng nghe B Bài ( 30’) Giới thiệu - Để củng cố kiến thức phép tính - HS nghe để xác định nhiệm vụ của phân số, hôm em tiếp tục tiết học ôn tập phép cộng phép trừ hai phân số - Ghi bảng Ôn tập phép cộng phép trừ hai phân số - GV đưa VD( SGK ) Y/c HS tính - HS làm việc cá nhân vào nháp 10 - HS làm bảng lớp + − ; 7 15 15 3+5 + = = 7 7 10 10 −3 − = = 15 15 15 15 - Y/c HS nêu cách cộng trừ hai phân số - 2HS nêu lại mẫu số - GV chốt lại ghi bảng - HS lên bảng thực tính, HS - GV viết tiếp lên bảng hai phép tính:

Ngày đăng: 11/04/2021, 13:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w