PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẦM DƠI Đơn vị: Trường THCS Tân Tiến SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: CÁC THAO TÁC TỔ CHỨC TIẾT LUYỆN NÓI TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở LỚP - Đề tài thuộc lĩnh vực môn: Ngữ văn - Người thực hiện: Hoàng Văn Thanh - Chức vụ: Giáo viên - Nhiệm vụ : Giảng dạy môn Ngữ văn - Đơn vị công tác: Trường THCS Tân Tiến Tân Tiến, ngày 20 tháng năm 2009 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: CÁC THAO TÁC TỔ CHỨC TIẾT LUYỆN NÓI TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở LỚP I PHẦN MỞ ĐẦU: Cơ sở chọn đề tài: + Cơ sở lí luận: Tiết "Luyện nói" tiết học vơ quan trọng học sinh THCS, học sinh lớp Qua tiết luyện tập giáo viên luyện cho học sinh biết vận dụng từ ngữ quy tắc ngữ pháp học để nói đúng, viết đúng, biết diễn đạt ý tưởng xác, rõ ràng, sáng Hơn giáo viên rèn cho học sinh mặt cụ thể lời nói (phải rõ nghĩa, rõ ý), giọng nói (phải vừa nghe, vừa cố gắng truyền cảm) tư nói (phải mạnh dạn, tự tin giúp cho lời nói có sức thuyết phục hơn) Nói tốt có ý nghĩa quan trọng em không thời gian học trường mà cò suốt thời gian sống làm việc sau Rèn luyện kĩ nói cho học sinh việc làm khó, dù khó nào, yêu cầu kĩ nói phải luôn coi trọng Nếu nghe đọc hai kĩ quan trọng hoạt động tiếp nhận thơng tin, nói viết hai kĩ quan trọng hoạt động bộc lộ, truyền đạt thông tin cần rèn luyện phát triển nhà trường Luyện nói nhà trường giúp học sinh có thói quen nói mơi trường giao tiếp khác Nó thực cách có hệ thống, theo chủ đề định, gắn với vấn đề quen thuộc sống hàng ngày + Cơ sở thực tiễn: Tục ngữ có câu "Học ăn, học nói, học gói, học mở" Khơng ngẫu nhiên mà "học nói" xếp vào vị trí thứ hai câu nói Điều cho thấy nói kĩ quan trọng giao tiếp hàng ngày Trên thực tế, việc dạy học môn ngữ văn coi trọng bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết II THỰC TRẠNG HIỆN NAY: Chương trình sách giáo khoa đặc biệt trọng nhấn mạnh "Trọng tâm việc rèn luyện kĩ Ngữ Văn cho học sinh làm cho học sinh có kĩ nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt thành thạo theo kiểu văn có kĩ sơ giản phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có lực cảm nhận bình giá văn học" Học sinh trường THCS Tân Tiến xã vùng sâu, vùng xa, em xuất thân sinh sống vùng nông thơn, có dịp đây, để mở rộng tầm nhìn nên thường có tâm lí e dè, ngại nói khơng tự tin nói trước đơng người Mà ngồi học, em quen nói tự do, cịn tập nói, em phải trả lời, phải suy nghĩ, phải giữ dìn lời nói giám sát giáo viên Học sinh phát âm chưa tốt, nói sai nhiều, ảnh hưởng từ ngữ địa phương Khi trả lời học sinh có thói quen lặp lại từ, diễn đạt vụng về, thiếu mạch lạc, tác phong chưa mạnh dạn, không dựa vào đề cương để nói mà thường đọc Thời gian 45 phút cho tiết luyện nói khơng đủ để giáo viên cho số lượng học sinh lên nói nhiều, lớp học có sĩ số tương đối đơng Sách giáo viên chưa có định hướng rõ ràng việc giúp người dạy dễ dàng tổ chức tiết luyện nói III BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT: Để hoàn thành định hướng đề ra, dựa thực tế làm, tơi xin trình bày biện pháp áp dụng sau: - Mặc dù sách giáo khoa đổi theo khuynh hướng quan tâm tới việc rèn luyện kĩ nói cho học sinh, phân phối chương trình có tiết luyện nói hai học kì, cụ thể sau: + Tiết 29 – 43: Luyện nói kể chuện + Tiết 83 – 84 : Luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả + Tiết 96: luyện nói văn miêu tả + Ngồi cịn có tiết * rèn luyện kĩ kể chuyện tưởng tượng, rèn luyện kĩ kể chuyện, rèn luyện kĩ trình bày, diễn đạt ý lời nói - Dạy tiết luyện nói phải kết hợp lí thuyết thực hành, coi trọng thực hành nói Muốn cho học sinh nói nhiều, giáo viên phải chuẩn bị từ đề, hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà Dạy luyện nói phải gây hứng thú học tập học sinh, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh Giờ luyện nói thể cá tính, học sinh làm chủ cả, giáo viên đừng gị bó em, đừng vội vàng phê phán biểu chưa tốt em, vấn đề phải tạo điều cần đủ để em nói - Dạy luyện nói phải kết hợp việc rèn luyện kĩ với việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, tư cho học sinh, giáo dục lòng yêu mến tự hào tiếng Việt, tự hào dân tộc ta Dạy luyện nói khơng dạy lời nói, dáng điệu nói mà phải dạy chiều sâu tâm hồn, tư tưởng học sinh mà cụ thể dạy nếp sống có văn hóa, nói tốt, chống lại nói xấu có nguy lan tràn học sinh nói tục, nói trống khơng, nói tiếng lóng Biện pháp thứ nhất: Giáo viên phải nắm bắt vững yêu cầu tiết dạy, phải hiểu tiết giúp học sinh "Luyện nói" học sinh phải nói Phải thực luyện lớp cho em nói Giáo viên phải nêu thật rõ yêu cầu luyện nói, cần ghi tóm tắt lên bảng Khi học sinh trình bày, giáo viên phải nắm bắt để nhận xét khả thành tích đạt em q trình trình bày vấn đề miệng Đồng thời giáo viên hướng cho học sinh yêu cầu, nói khơng phải đọc Đã nói phải vận dụng ngơn ngữ, nói thể rã ngữ điệu sử dụng thành văn Ngoài ra, em thể qua cử chỉ, nét mặt, sắc thái tình cảm, thái độ trình bày Biện pháp thứ hai: Hướng dẫn việc chuẩn bị nhà cho học sinh: - Muốn luyện nói đạt kết tốt, việc hướng dẫn cho học sinh yêu cầu luyện tập lớp việc cho em chuẩn bị nhà quan trọng Muốn em chuẩn bị tốt, có chất lượng chuẩn bị, hướng dẫn giáo viên phải chu đáo Trong sách giáo khoa thường có số vấn đề để giáo viên lựa chọn, nên chọn đề cho phù hợp, để có hiệu cao cho đối tượng học sinh chọn đề phù hợp rồi, giáo viên phải phân việc cụ thể cho đối tượng học sinh (có thể phân theo dãy bàn, tổ, nhóm) để học sinh chuẩn bị kĩ lưỡng, tránh đối phó qua loa, đại khái Ví dụ: Trong tiết luyện nói văn miêu tả lớp có đề bài: Tả lại hình dáng thầy giáo Ha-men qua văn "Buổi học cuối cùng" Với đề ta thấy thân có ba ý chính: + Hình dáng, trang phục, diện mạo thầy Ha-men buổi học cuối + Hành động, cử thầy buổi học cuối + Lòng yêu nước nồng nàn thầy gửi gắm qua việc yêu tha thiết tiếng mẹ đẻ dân tộc Giáo viên phải phân cho học sinh sau: + Nhóm chuẩn bị phần đặt vấn đề + Nhóm chuẩn bị phần kết thúc vấn đề + Ba nhóm chuẩn bị phần thân với ý - Khi dạy giáo viên cho học sinh xung phong trình bày vấn đề gọi đối tượng giỏi, khá, TB, yếu, trình bày Giáo viên vào nói học sinh để rút kinh nghiệm cho em lần sau nói tốt lần trước Biện pháp thứ ba: Cả lớp tham gia luyện nói: - Làm để lớp tham gia luyện nói theo nghĩ nó? Đó yêu cầu quan trọng tiết dạy Thường luyện nói giáo viên khơng khéo léo số em lơ là, khơng tham gia luyện tập, ỷ lại chờ kết thành viên khác nhóm mà khơng chịu tư Vì giáo viên phải tìm biện pháp tốt mà khơng thể bỏ qua việc em tham gia nhận xét, đánh giá trình bày bạn Vấn đề đặt giáo viên phải hướng cho học sinh biết đánh giá Giáo viên yêu cầu em sau: + Bạn A trình bày nội dung chưa? (bạn đọc hay nói?) + Cử chỉ, thái độ, giọng điệu bạn trình bày phù hợp hay chưa? (cử chỉ, thái độ, giọng điệu biểu nào?) - Giáo viên muốn đạt yêu cầu trước hết phải đặt yêu cầu trước em như: Biết nhận xét đúng, sai bạn tức có chuẩn bị nhà giáo viên khuyến khích học sinh Biện pháp thứ tư: rèn luyện nội dung, hình thức tác phong nói + Rèn luyện nội dung nói: - Học sinh nói phải có nội dung, nói có suy nghĩ, điều chỉnh kịp thời nội dung để đáp ứng yêu cầu người nghe - Nói theo đề cương mà nội dung chuẩn bị - Nói tập trung vào vấn đề, chọn dẫn chứng tiêu biểu - Điều chỉnh nội dung nói: nhấn lại điều người nghe chưa hiểu, lướt điều người nghe rõ - Kết hợp mực nội dung ngữ điệu, không ngữ điệu lấn át nội dung + Rèn luyện hình thức tác phong nói: - Nắm vững đề tài cần nói, huy động nhanh vốn từ , từ hay, đặt câu hay, cách dựng đoạn - Bài nói phải rõ ràng, mạch lạc, phát âm chuẩn, tránh dùng từ ngữ địa phương - Vận dụng nét mặt, cử chỉ, dáng điệu phù hợp với nội dung nói - Có thái độ khiêm tốn, chân tình với người nghe, quán xuyến theo dõi thái độ người nghe + Tạo cho em có nhu cầu muốn nói, muốn bộc lộ Khi tiếp xúc với em lần đầu tiên, giáo viên cần thiết lập tốt quan hệ, giúp học sinh thấy gần gũi, thân tình nơi giáo viên điều sở giúp học sinh dễ dàng bộc lộ với giáo viên sau Giáo viên làm quen với em cách giới thiệu sở để em theo mà tự giới thiệu thân điều đơn giản họ, tên, tuổi, sở thích Điều khơng phần quan trọng, làm giáo viên qóp phần vào giúp học sinh bắt đầu tập làm quen với việc phát biểu miệng + Phát huy kĩ nói học, kết hợp với việc rèn luyện kĩ khác: Trong tiết học, giáo viên nên trọng kĩ nói cho học sinh thơng qua lần phát biểu đóng góp xây dựng Đặt câu hỏi kích thích tư phản xạ học sinh Câu hỏi nên từ đơn giản đến phức tạp để tập cho em biết suy nghĩ trước nói, nói vấn đề cần trao đổi, nói cần bình tĩnh, tự tin Giáo viên cần khuyến khích, động viên học sinh phát biểu suy nghĩ phát biểu thảo luận, ý kiến sai chưa hồn tồn xác Bên cạnh đánh giá việc trình bày học sinh, giáo viên nên lưu ý cho học sinh lỗi cần tránh tả hướng dẫn em nói diễn cảm, ngắn gọn, súc tích, hấp dẫn cho người nghe Do giáo viên phải giúp học sinh chuẩn bị tốt nội dung nói, bao gốm vấn đề: + Nói gì? (Xác định đề tài) + Nói với ai? (Xác định giao tiếp) + Nói hồn cảnh nào? (Xác định hồn cảnh giao tiếp) + Nói nào? (Cách thức giao tiếp để thuyết phục người nghe) Có lời chào bắt đầu nói, giới thiệu đề tài nói, tránh đọc lại thuộc lòng để đọc lại văn chi tiết chuẩn bị Giọng nói rõ ràng, cao độ vừa phải, chuẩn ngữ âm, truyến cảm thuyết phục người nghe (thể cảm xúc chân thành, tự nhiên, khơng gị bó, áp đặt) Tác phong tự nhiên, phản xạ ngơn ngữ nhanh nhạy, mắt nhìn thẳng người Khơng nói ngồi mà đề yêu cầu Có lời chào kết thúc nói + Tạo cho học sinh hồn cảnh giao tiếp thuận lợi luyện nói: Trước luyện nói, giáo viên cần cho học sinh chuẩn bị đề tài trước khoảng tuần Có thể giao cho em đề tài hay chia lớp từ đến nhóm, nhóm đề tài (nếu tiết học có đề tài nhiều) Vào học, giáo viên cho thời gian để em chuẩn bị tư trước lên nói Có thể cá nhân tự chuẩn bị, cho nhóm thảo luận để chọn đại diện lên nói, nên hướng cho học sinh có thái độ hợp tác, thời gian thảo luận phút Khơng khí luyện nói nên tạo hào hứng cho lớp học, cho em học sinh, làm cho em phấn khởi, mong muốn lên trình bày nói Để kích thích học sinh, giáo viên nên đánh giá khen ngợi, khuyến khích cách cho điểm, tặng tràng pháo tay động viên sau nói tốt Kết quả: Sau áp dụng phương pháp nêu học sinh có chuyển biến tương đối tốt Các em khơng cịn rụt rè, e ngại, thiếu tự tin đứng trước đám đơng để luyện nói mà theo vào tự tin, thái độ cởi mở Khơng khí lớp học có hào hứng, sơi nổi, em thích học tiết luyện nói Bài nói có chuẩn bị chu đáo nên trình bày em khơng có ngập ngừng, ấp úng, nội dung trọn vẹn, đầy đủ Do đó, đa số nói hồn chỉnh lúc trước Kĩ nói em só tiến bộ, em biết chào mở đầu kết thúc, biết giới thiệu đề tài, cách nói trơi chảy, gãy gọn, âm, biết kết hợp cử chỉ, nét mặt, thái độ, IV KẾT LUẬN: Từ thành công qua biện pháp trên, thân rút học kinh nghiệm sau đây: Trước hết người giáo viên dạy văn phải thấy tầm quan trọng tiết luyện nói lớp nói riêng bậc THCS nói chung Người giáo viên phải có tìm tịi đem hết trách nhiệm để đạt kết cao cho tiết học Muốn luyện nói đạt kết tốt, người giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo Trước hết chuẩn bị giáo án, sau chuẩn bị cụ thể, tỉ mỉ cho việc hướng dẫn chuẩn bị học sinh Có giáo viên học sinh thực tốt việc luyện nói lớp Trong luyện tập, giáo viên phải phát huy trí tuệ học sinh, áp dụng biện pháp tốt để lớp tham gia luyện tập Từ giúp em hiểu yêu cầu tiết luyện tập nâng cao kĩ trình bày nói trước tập thể học sinh Thơng qua tiết luyện nói, giáo viên giáo dục cho học sinh lịng tự hào nói tiếng Việt, biết tơn trọng giữ dìn sắc thái ngữ âm độc đáo tiếng Việt Lòng tự hào tiếng Việt học sinh phải thể hiện: học tập, xây dựng tiếng nói chống cách nói khơng đúng, không lành mạnh Tân tiến, ngày 20 tháng năm 2009 Người thực Hoàng Văn Thanh PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM -Tên đề tài: CÁC THAO TÁC TỔ CHỨC TIẾT LUYỆN NÓI TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở LỚP - Tác giả : Hoàng Văn Thanh Trường THCS Tân Tiến Nội dung Xếp loại - Đặt vấn đề - Biện pháp - Kết phổ biến, ứng dụng - Tính khoa học - Tính sáng tạo Xếp loại chung: Phịng GD&ĐT Đầm Dơi Nội dung Xếp loại - Đặt vấn đề - Biện pháp - Kết phổ biến, ứng dụng - Tính khoa học - Tính sáng tạo Xếp loại chung: Ngày tháng năm 2009 Hiệu trưởng Ngày tháng năm 2009 Thủ trưởng đơn vị Căn kết xét, thẩm định hội đồng khoa học nghành GD&ĐT cấp tỉnh; Giám đốc sở GD&ĐT Cà Mau công nhận SKKN xếp loại Ngày tháng năm 2009 GIÁM ĐỐC