1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn Mĩ thuật tuần 5- khối 4 5

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: 02/10/2020 Thứ ngày 05/10/2020 (4A) Thứ ngày 06/10/2020 (4B,4C) BÀI 5: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH PHONG CẢNH I MỤC TIÊU Kiến thức: HS thấy phong phú tranh phong cảnh Kỹ năng: HS tập phân tích tranh qua bố cục, hình ảnh màu sắc để cảm nhận vẻ đẹp tranh phong cảnh Thái độ: HS thêm u thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường xung quanh II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Tranh phong cảnh tranh mĩ thuật Phiếu thảo luận nhóm Học sinh: - SGK, Vở tập vẽ Xem trước nội dung học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng Giới thiệu HĐ CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động Xem tranh (30’) Tranh phong cảnh Sài Sơn - GV cho HS quan sát tranh đặt câu hỏi cho HS thảo luận theo nhóm - Trong tranh có h.ảnh nào? - Tranh vẽ đề tài gì? - Màu sắc tranh nào? HĐ CỦA HỌC SINH + HS quan sát tranh trả lời: * HS làm việc theo nhóm + Các nhóm thảo luận theo hướng dẫn giáo viên - Có màu tranh? - Hình ảnh tranh gì? * GV KL: Bức tranh thể vẻ đẹp làng quê trù phú tươi đẹp nơi có thắng cảnh chùa thầy tiếng, tranh đơn giản nét vẽ song phong phú màu sắc mang nét đặc trưng tranh khắc gỗ tạo nên vẻ đẹp bình dị sáng Tranh Phố cổ +HS xem tranh thảo luận - GV cung cấp số tư liệu hoạ sĩ Bùi Xuân Phái - GV đặt số câu hỏi liên quan tới bài: - Bức tranh miêu tả vẻ đẹp phố cổ , nét vẽ khoẻ khoắn khoáng đạt, hình ảnh em bé, phụ nữ gợi cho ta cảm nhận sống bình n lịng phố cổ Tranh Cầu Thê Húc - GV cho HS xem tranh Hồ Gươm - Gợi ý HS tìm hiểu tranh - GV kết luận: SGV-SGK Hoạt động Nhận xét, đánh giá (5’) - GV GDMT… - Khen ngợi, động viên học sinh, nhóm học sinh có hiều ý kiến phát biểu xây dựng phù hợp với nội dung tranh - GV nhận xét chung học - Chuẩn bị đồ dùng cho học sau + HS lắng nghe + HS trả lời + HS xem tranh tìm hiểu nội dung tranh + HS trả lời + HS lắng nghe Tuần Ngày soạn: 02/10/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 06/10/2020 (5A) Thứ năm ngày 08/10/2020 (5C) Thứ sáu ngày 09/10/2020 (5B) Bài Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I MỤC TIÊU Kiến thức: HS nhận biết hình dáng, đặc điểm, tư vận động vật quen thuộc Biết cách nặn vật dạng đơn giản Kỹ năng: Nặn vật theo cảm nhận riêng Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ vật ni giữ gìn vệ sinh mơi trường học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Đất nặn - Bài nặn, tạo dáng chất liệu khác số vật - Đồ chơi hình vật khác Học sinh: - Đất nặn đồ dùng cần thiết để nặn, tạo dáng tùy theo điều kiện địa phương như: đá cuội, đa, giấy màu… - Sgk, tập vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra đồ dùng học tập Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Giáo viên giới thiệu - Ghi đầu Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét vật u thích (5’) - GV chia nhóm ( nhóm ) + Nhóm 1: tạo vật sống nước: cá, cua, tơm, ếch,… + Nhóm 2: thích nặn vật ni gia đình: chó, mèo, trâu,… + Nhóm 3: thích vật sống rừng: khỉ, voi, sư tử,… + Nhóm 4: thích nặn vật mà em HOẠT ĐỘNG CỦA HS Lắng nghe Học sinh hoạt động theo nhóm nhóm - Nhóm nặn vật sống nước - Nhóm nặn vật ni gia đình - Nhóm nặn vật sống rừng - Nhóm nặn vật biết biết qua truyện, sách báo,… Bằng vật liệu đa dạng mà GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị, em bắt đầu suy nghĩ vật nặn - GV gợi ý : + Con vật định nặn có hình dáng ? + Con vật có phận ? + Các phận vật có hình dáng, đặc điểm chi tiết ? Ví dụ: Con thỏ có tai dài, chuột có tai bé, đầu nhỏ thân, chân to đi; vật có chân mà lại khơng có cánh, … + Các vật thường đứng, chạy nhảy, bay hay ngồi ? + Bộ phận vật thể dáng đi, chạy, đứng im ? + Con vật thường nhìn thấy đâu ? Ở em cịn nhìn thấy ? ( cá ao, co rong rêu, hoa sen, có cầu ao Con bướm đậu hoa,…) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nặn vật (27’) - GV yêu cầu học sinh nhớ lại cách nặn: Ba cách nặn: + Nặn khối hình phận lắp ghép lại; + Nặn từ thỏi đất cách vuốt tạo hình; + Kết hợp hai cách nặn Ba kĩ năng: + Kĩ xoay tròn tạo khối cầu + Kĩ lăn dọc tạo khối trụ; + Kĩ làm bẹt - GV học sinh thực theo bước: + Bước 1: GV hướng dẫn học sinh nặn cách nặn khối hình ( vật liệu đất nặn cây,…thì bước lựa chọn tìm hình vật liệu cho giống vật thích ) + Bước 2: qua sách báo - Các nhóm thảo luận để chọn vật nhóm chọn (về đặc điểm hình dáng,…) - Học sinh trả lời lắng nghe Có ba cách nặn: + Nặn tạo khối hình phận lắp ghép lại + Nặn từ thỏi đất cách vuốt tạo hình; + Kết hợp hai cách nặn - Các nhóm giáo viên nặn phận tạo hình vật GV hướng dẫn học sinh lắp ghép khối phận tạo hình vật + Bước 3: Thêm chi tiết cho vật có đặ điểm riêng + Bước 4: Tạo dáng cho vật cách xoay đầu, xoay chân tư đi, chạy, nhảy, đứng im,… + Bước 5: Tạo hình phụ để bên cạnh vật vừa nặn.( ví dụ: ao cá co hoa sen, sen cho cá bơi,…) -Trong trình học sinh thực hành giáo viên quan sát để giúp em lúng túng Hoạt động Nhận xét, đánh giá ( 3’ ) - GV u cầu nhóm học sinh trình bày sản phẩm - Yêu cầu học sinh tham gia nhận xét - GV nhận xét chung động viên khuyến khích học sinh - Yêu cầu học sinh thu dọn sản phẩm: nhóm cử bạn đặt tên cho vật nhóm tên học sinh nặn vật trả cho học snh tránh lộn xộn lấy sản phẩm - Vệ sinh cá nhân Dặn dò: - Chuẩn bị cho học sau - Các nhóm trinh bày sản phẩm - Học sinh tham gia nhận xét - Các nhóm thu nhọn dọn sản phẩm cử nhóm trưởng đặt tên cho vật Học sinh thu dọn làm vệ sinh nặn xong Mang đủ đồ dùng cho học sau

Ngày đăng: 11/04/2021, 12:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w