1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giáo án lớp 4 tuần 21 ( Trực tuyến)

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 463,11 KB

Nội dung

TUẦN 21 (13/4 – 13/4/2020) Ngày soạn: 9/2/2019 Ngày giảng: Thứ ngày 13 tháng năm 2020 Toán Tiết 104: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (tiếp theo) I MỤC TIÊU: KT: Biết quy đồng mẫu số hai phân số - Bỏ 1c, BT2 bỏ câu c, d, e, g; BT3 ( theo công văn 5842 BGD&ĐT) KN: Biết áp dụng vào làm đúng, nhanh TĐ: GD lịng u thích mơn học II ĐD DẠY HỌC: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams III CÁC HĐ DH: HĐ GV HĐ HS Khởi động: Kiểm tra cũ: ( phút) - Gọi HS nhắc lại cách QĐMS - 2HS nhắc lại quy đồng mẫu số - GV nhận xét - HS nhận xét Bài mới:(30 phút ) * Giới thiệu bài: * HĐ 1: HD HS quy đồng mẫu số hai phân số 12 - GV đưa hai phân số, yêu cầu - HS quan sát nêu mẫu phân số HS quan sát nêu đặc điểm chia hết cho mẫu phân số hai mẫu số? 12 - Y/c HS tự quy đồng hai phân số - GV chốt lại cách quy đồng (12 : = 2) nhanh là: Mẫu phân số - HS làm nháp chia hết cho mẫu phân số (12 : = 2) Ta quy 12 đồng mẫu số hai phân số sau: = 7x2 6x2 = 14 12 giữ nguyên phân số 12 - Như vậy, quy đồng mẫu số phân số phân số 14 12 12 và 12 *HĐ 2: Thực hành Bài tập 1: Quy đồng mẫu số phân số - Yêu cầu HS tự làm, trình bày làm theo mẫu sửa - Hs tự làm - Hs chia sẻ làm Nêu lại cách làm 2 x3   a 3x3 giữ nguyên phân số 4 x2   b 10 10 x 20 giữ nguyên phân số - Nhận xét, củng cố, tuyên dương Bài tập 2: - GV đưa yêu cầu - Yêu cầu Hs 11 20 - Hs đọc - HS làm - HS đọc làm - Gv gọi Hs nhận xét - GV nhận xét, chốt kiến thức Bài - GV hướng dẫn cách làm - Yêu cầu Hs 4 x12 48   a 7 x12 84 ; 5 x 35   12 12 x7 84 3 x3 19   b 8 x3 24 giữ nguên phân số 24 - Hs quan sát, lắng nghe - HS làm *Xét Ta có 24 : = nên: 5 x 20   6 x 24 - Gọi Hs nêu kết - GV nhận xét, tuyên dương * Xét Ta có 24 : = nên: Củng cố - Dặn dò:( phút ) 9 x 27 = = - HS nhà xem lại làm 8 x 24 VBT - Chuẩn bị bài: Luyện tập - GV nhận xét Tập đọc Tiết 43: SẦU RIÊNG I MỤC TIÊU: KT: - Bước đầu biết đọc đoạn có nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Hiểu nội dung bài: Tả sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, nét độc đáo dáng (trả lời câu hỏi SGK) KN: Đọc đúng, trôi chảy, diễn cảm văn Trả lời câu hỏi TĐ: GD lịng u thích mơn học, yêu loài II ĐD DH: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams III CÁC HĐ DẠY HỌC: HĐ GV 1- Kiểm tra cũ: 3p - Gọi HS đọc TL thơ Bè xuôi sông La trả lời câu hỏi nội dung - Nhận xét, tuyên dương 2- Bài mới: a Giới thiệu 1p Slide1 Đưa tranh để Hs quan sát, nêu ý kiến b HD LĐ tìm hiểu * Luyện đọc: 10p - Gọi HS đọc - GV chia đoạn (3 đoạn) - + Lần 1, kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp + Lần 2, kết hợp giải thích từ khó + Lần 3+ đọc câu văn dài (trên PP) - GV đọc diễn cảm * Tìm hiểu 12p: - YCHS đọc thầm đoạn & TL câu hỏi SGK + Nêu nét đặc sắc hương vị sầu riêng? - Giải nghĩa từ: quyến rũ + Đoạn cho biết điều gì? HĐ HS - Nối tiếp đọc trả lời câu hỏi.1 HS nhắc lại nội dung - Hs thực hiện, nhắc lại đầu - HS đọc tốt đọc - Lắng nghe, dùng bút chì đánh dấu - Nối tiếp luyện đọc - Lắng nghe - Đọc thầm trả lời: + Sầu riêng đặc sản miền Nam + Mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan, vị đến đam mê * Hương vị đặc biệt sầu riêng chín - Y/C HS đọc thầm đoạn + Hãy miêu tả nét đặc sắc + Hoa trổ vào cuối năm, lác đác vài hoa sầu riêng? nhụy li ti cánh hoa: Quả lủng lẳng cành, mùi thơm đậm… - Giải nghĩa từ: hoa đậu chùm, - Hs quan sát hao hoa giống.(cho Hs quan sát hình ảnh hoa, sầu riêng) + Nêu ý đoạn 2? * Những nét đặc sắc hoa sầu riêng - HS đọc đoạn cịn lại TL câu hỏi: + Tìm câu văn thể tình cảm + Sầu riêng loại trái quý miền tác giả với sầu riêng Nam, hương vị quyến rũ đến kì lạ + Vậy mà chín hương tỏa ngào ngạt vị đến đam mê + Nêu ý đoạn 3? * Dáng vẻ kì lạ sầu riêng + Bài văn nói nên điều gì? * Ca ngợi giá trị vẻ đặc sắc sầu riêng c Hướng dẫn đọc diễn cảm 10p - Gọi HS đọc nối tiếp - HS nối tiếp đọc - Đưa đoạn văn đọc diễn - HS nêu cách đọc đọc - HD HS đọc diễn cảm đọc mẫu - HS luyện đọc diễn cảm - Cho HS luyện đọc & thi diễn cảm - HS thi đọc đoạn diễn cảm - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - GV nhận xét, tuyên dương 3- Củng cố - Dặn dò: 3p - Củng cố nội dung học - Nhận xét học - Về đọc diễn cảm văn Chuẩn bị sau Luyện từ câu Tiết 42: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO I MỤC TIÊU: KT: - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ, chủ ngữ câu kể Ai ? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai nào? theo yêu cầu cho trước, qua thực luyện tập (mục III) KN: Xác định phận VN, Chủ ngữ , vai trò VN, CN câu kể Ai nào? đúng, nhanh Viết đúng, hay kiểu câu kể Ai nào? TĐ: GD lịng u thích mơn học II ĐD DẠY HỌC: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams III CÁC HĐ DH: HĐ GV HĐ HS Khởi động: Kiểm tra cũ: (5') Câu kể Ai nào? - GV mời HS đọc đoạn văn kể - 2HS đọc đoạn văn bạn tổ có sử dụng - HS nhận xét kiểu câu Ai nào? - GV nhận xét Bài mới: (30') *Giới thiệu bài: trực tiếp - Lắng nghe * HĐ 1: Hình thành khái niệm Bước 1: HD phần nhận xét - GV y/c HS đọc ND tập - HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - HS phát biểu ý kiến, nói câu kể Ai nào? có đoạn văn - Cả lớp nhận xét, sửa theo lời giải (câu – – – – câu kể Ai nào?) + Về đêm, cảnh vật thật im lìm + Sơng thơi dỗ sóng dồn dập vè bờ hồi chiều + Ông Ba trầm ngâm + Trái lại ông Sáu sơi +Ơng hệt Thần Thổ Địa vùng Bài Bài tập 2: - GV đưa câu văn, yêu cầu - Hs xác định theo yêu cầu Hs xác định phận CN , - Về đêm, cảnh vật //thật im lìm phận VN - Sơng //thơi dỗ sóng dồn dập vè bờ hồi chiều - Ông Ba //trầm ngâm - Trái lại ông Sáu //rất sôi - Ông// hệt Thần Thổ Địa vùng Bài 3: Gv chiếu lời giải - Bài tập 3: HS đọc trước nội dung ghi nhớ, xem điểm tựa để trả lời câu hỏi: Vị ngữ câu biểu thị trạng thái vật, người nhắc đến CN + VN câu cụm tính từ cụm động từ tạo thành Bài - Cho HS đọc ND tập đổi câu kể Ai đoạn văn => KL: Câu kể Ai đoạn văn câu: 1,2,4,5 Bài tập 2: - Gọi HS đọc yc - Hãy xác định CN câu vừa tìm được? - Chốt kq Bài tập 3: - Nêu yc tập + CN câu cho ta biết điều gì? + CN từ, cụm từ? - Nêu y/cầu btập + Câu 1, 2, 4, câu kể Ai nào? - Nêu yc tập - Làm bài, chữa KQ: Câu 1: Hà Nội C2: Cả vùng trời C4: Các cụ già C5: Những cô gái thủ đô - em + …cho ta biết việc thông báo đặc điểm, tính chất VN + CN từ : Hà Nội + CN cụm từ: Cả vùng trời; cụ già; cô gái thủ đô => KL: CN câu sv, có đặc điểm t/c miêu tả VN - CN câu dt cụm dt tạo thành Câu đoạn văn thuộc kiểu +….kiểu câu Ai làm gì? câu gì? Bước 2: Ghi nhớ kiến thức - HS đọc thầm phần ghi nhớ - Y/cầu HS đọc thầm phần ghi - – HS đọc to phần ghi nhớ nhớ SGK *HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 2( trang 30) - GV mời HS đọc yêu cầu - 1HS đọc yêu cầu tập tập - HS làm vào nháp - HS tự làm - 4-5HS tiếp nối – em đọc câu văn câu kể Ai nào? đặt để tả hoa yêu thích - Ví dụ: + Lá Thủy tiên dài xanh mướt + Cây hoa hồng Đà Lạt nhà em đẹp + Dáng hoa hồng mảnh mai + Khóm hoa đồng tiền xanh tốt + Khóm cúc trắng mẹ em trồng thật đẹp - GV nhận xét Bài (SGK trang 36) Bài tập 2: - Nêu yc tập - YC HS viết - Gọi Hs đọc làm - Nhận xét - Viết đoạn văn khoảng câu loại trái Ví dụ: Em thích dưa hấu Hình dáng thon dài trơng thật đẹp Vỏ ngồi xanh mướt, nhẵn bóng Bên trong, ruột đỏ son, hạt đen hạt na Dưa hấu lịm - Trình bày kết - Nxét- bổ sung Củng cố - Dặn dò:( phút) - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ bài; viết lại vào câu kể Ai nào? KHOA HỌC Tiết 43:ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I MỤC TIÊU KT: Nêu vai trò âm sống (giao tiếp với qua nói chuyện, hát, nghe; dùng làm tín hiệu : tiếng còi xe, tiếng trống, tiếng kẻng,…) - Nêu ích lợi việc ghi lại âm KN:Biết đánh giá, nhận xét sở thích âm TĐ: Yêu âm nhạc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định 2.KTBC +Âm lan truyền qua môi - HS trả lời câu hỏi trường ? Cho VD - Nhận xét 3.Tiết a Giới thiệu Tiết: Khơng có âm thanh, sống khơng vơ tẻ nhạt mà cịn gây nhiều điều bất tiện Âm có vai trò sống? Chúng ta tìm hiểu qua Tiết học hơm Hoạt động 1:Vai trò âm sống -Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ trang 86 - Hs quan sát tranh SGK ghi lại vai trò âm thể hình vai trị khác mà em biết - HS trình bày: - Gọi HS trình bày +Âm giúp cho người giao lưu văn hố, văn nghệ, trao đổi tâm tư, tình cảm, chuyện trò với nhau, HS nghe giáo viên giảng Tiết, GV hiểu HS nói +Âm giúp cho người nghe tín hiệu qui định: tiếng trống trường, tiếng còi xe, tiếng kẻng, tiếng cịi báo hiệu có đám cháy, báo hiệu cấp cứu… +Âm giúp cho người thư giãn, thêm yêu sống: nghe tiếng chim hót, tiếng gió thổi, tiếng mưa rơi, tiếng nhạc dìu dặt… - GV kết luận: Âm quan trọng cần -Âm quan trọng thiết sống chúng ta? Nhờ có sống âm học tập, nói chuyện với nhau, thường thức âm nhạc,  Hoạt động 2: Em thích khơng thích âm nào? - GV giới thiệu hoạt động: Âm cần - HS nghe suy nghĩ câu hỏi cho người có âm người - Hoạt động cá nhân ưa thích người lại khơng thích Các em ? Hãy nói cho bạn biết em thích loại âm ? Vì lại ? - Gọi HS trình bày, HS nói âm -Vài HS trình bày ý kiến ưa thích âm khơng ưa thích, sau giải thích +Em thích nghe nhạc lúc rảnh rỗi, tiếng nhạc làm cho em cảm thấy vui, thoải mái +Em không thích nghe tiếng cịi tơ hú chữa cháy chói tai em biết lại có đám cháy, gây thiệt hại người +Em thích nghe tiếng chim hót, tiếng chim hót làm cho ta có cảm giác bình n vui vẻ +Em khơng thích tiếng máy cưa gỗ xn suốt ngày nhức đầu,… - Nhận xét, khen ngợi HS biết đánh giá -HS nghe âm - GV kết luận: Mỗi người có sở thích âm khác Những âm hay, có ý nghĩa sống ghi âm lại, việc ghi âm lại âm có ích lợi ? em học tiếp Hoạt động 3: Ích lợi việc ghi lại âm - GV hỏi: Em thích nghe Tiết hát ? Lúc - HS trả lời theo ý thích thân.+Việc ghi lại âm giúp muốn nghe Tiết hát em làm ? cho nghe lại + Việc ghi lại âm có ích lợi ? Tiết hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước +Việc ghi lại âm cịn giúp +Hiện có cách ghi âm ? cho khơng phải nói nói lại nhiều lần điều +Hiện người ta dùng băng đĩa trắng để ghi âm -GV nêu: Nhờ có nghiên cứu, tìm tịi, sáng - HS nghe tạo nhà bác học, để lại cho máy ghi âm Ngày nay, với tiến khoa học kĩ thuật, người ta ghi âm vào băng cát-xét, đĩa CD, máy ghi âm, điện thoại Hoạt động 3: Các loại tiếng ồn nguồn gây tiếng ồn -Yêu cầu : Quan sát hình minh hoạ SGK trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi: - Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi - HS trình bày kết quả: +T iếng ồn phát từ đâu ? + Tiếng ồn phát từ : tiếng động ô tô, xe máy, ti vi, loa đài, chợ, trường học chơi, chó sủa đêm, máy cưa, máy khoan bê tông + Nơi em có loại tiếng ồn ? + Những loại tiếng ồn : tiếng tàu hoả, tiếng loa phóng công cộng, loa đài, ti vi mở to, tiếng phun sơn từ cửa hàng hàn xì, tiếng máy trộn bê tông, tiếng ồn từ chợ, tiếng công trường xây dựng ……… -Theo em, hầu hết loại tiếng ồn tự - HS trả lời: Hầu hết loại nhiên hay người gây ? tiếng ồn người gây -Kết luận: Hầu hết tiếng ồn sống - HS nghe người gây hoạt động phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ, hàng khơng Ở nhà loại máy giặt, tủ lạnh, ti vi, máy ghi âm, … nguồn gây tiếng ồn Tiếng ồn có tác hại làm để phòng chống tiếng ồn ? Chúng ta tìm hiểu tiếp Tiết Hoạt động 4: Tác hại tiếng ồn biện pháp phòng chống -Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh loại - Quan sát tranh, ảnh , trao đổi tiếng ồn việc phòng chống tiếng ồn trả lời thảo luận trả lời câu hỏi\ câu hỏi: + Tiếng ồn có tác hại: gây chói +Tiếng ồn có tác hại ? tai, nhức đầu, ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hưởng tới tai + Cần có biện pháp để phòng chống + Các biện pháp để phịng chống tiếng ồn: có qui định tiếng ồn? chung không gây tiếng ồn nơi công cộng, sử dụng vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều xanh - Gọi Hs trả lời - Nhận xét, tuyên dương -Kết luận : Âm gọi tiếng ồn -HS nghe trở nên mạnh gây khó chịu Tiếng ồn có ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ người, có ghi nhớ) Bước 2: Ghi nhớ kiến thức - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Slide4 - GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: Bài văn tả gạo già theo thời kì phát triển gạo - Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ - HS đọc nội dung BT1 Cả lớp đọc thầm, xác định trình tự miêu tả - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét, sửa theo lời giải + Đoạn 1: Cây gạo già thật đẹp Giới thiệu bao quát gạo già bước vào mùa hoa năm + Đoạn 2: Hết mùa hoa thăm quê me Tả gạo già sau mùa hoa Đoạn : Ngày tháng cơm gạo mới.Tả gạo gạo già Bài văn miêu tả gạo theo thời kì phát triển năm, từ lúc hoa kết Bài tập 2: Bài 2: - GV mời HS đọc yêu cầu tập - 1HS đọc yêu cầu tập - GV đưa ảnh số ăn - HS quan sát tranh ảnh, lựa chọn - GV phát bút giấy riêng cho ăn quen thuộc lập dàn ý theo HS cách nêu - Hs chia sẻ làm - GV kiểm tra dàn ý HS làm - HS theo dõi VD: Tả cam a Mở bài: Cây cam vườn nhà em b Thân bài: + Tả bao quát: Cây cam xanh tốt, nhìn nấm khổng lồ màu xanh mướt + Tả chi tiết: Em nhớ ngày trồng cao độ mét,cành gầy guộc Thế mà hoa, kết Gốc to cổ tay người lớn Cành nhỏ, gầy, vươn đón ánh nắng mặt trời Mùa xuân e ấp vòm Hương thơm thoang thoảng Rồi lộ ra: lúc đầu băng bi ve, sau chén Mùa hè cành xanh um, sai trĩu cành Đi học mà ăn cam nhà em thật khơng sảng khối c Kết bài: + Em thích ăn cam nhà + Cây cam có nhiều ích lợi Nó khơng thứ mà nhà em thích mà cịn làm cho cảnh nhà em thêm mát mẻ 4.Củng cố - Dặn dò: ( phút ) - GVNX tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Luyện tập quan sát cối Lịch sử Bài 17: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I/ MỤC TIÊU Kiến thức: Biết nhà Hậu lê tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức Kĩ năng: Nắm nội dung soạn Bộ luật Hồng Đức, vẽ đồ đất nước Thái độ: Hs yêu quê hương, đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định:1’ GV cho HS chuẩn bị SGK ĐDHT - HS chuẩn bị 2.Kiểm tra cũ:5’ GV cho HS đọc bài: “Chiến thắng Chi - HS đọc trả lời câu hỏi Lăng” - Tại quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch ? - Em thuật lại trận phục kích quân ta ải Chi Lăng ? - Nêu ý nghĩa trận Chi lăng - GV nhận xét 3.Bài mới:28’ a.Giới thiệu bài: - GV ghi tựa b.Giảng : *Hoạt động : Hoạt độngcả lớp: - GV giới thiệu số nét khái quát nhà Lê: Tháng 4-1428, Lê Lợi thức lên ngơi vua, đặt lại tên nước Đại Việt Nhà Lê trải qua số đời vua Nước đại Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ đời vua Lê Thánh Tông(14601497) * Hoạt động : Hoạt độngcả lớp: - GV yêu cầu Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi: +Nhà Hậu Lê đời thời gian ?Ai người thành lập ?Đặt tên nước ? Đóng đâu ? + Vì triều đại gọi triều Hậu Lê ? + Việc quản lí đất nước thời Hậu Lê ? - Việc quản lý đất nước thời Hậu lê tìm hiểu qua sơ đồ.(GV treo sơ đồ lên bảng ) -GV nhận xét ,kết luận * Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân: - GV giới thiệu vai trò Bộ luật Hồng Đức nhấn mạnh : Đây công cụ để quản lí đất nước - GV thơng báo số điểm nội dung Bộ luật Hồng Đức (như SGK) HS trả lời câu hỏi đến thống nhận định: + Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi ai? (vua ,nhà giàu, làng xã, phụ nữ ) - HS khác nhận xét - HS nhắc lại - HS lắng nghe suy nghĩ tình hình tổ chức xã hội nhà Hậu Lê có nét đáng ý - HS trả lời theo câu hỏi GV đưa - Hs trình bày - HS trả lời cá nhân - HS lớp nhận xét + Luật hồng Đức có điểm tiến ? - GV cho HS nhận định trả lời - GV nhận xét kết luận 4.Củng cố:2’ - Cho HS đọc SGK - HS đọc - Những kiện thể - HS trả lời quyền tối cao nhà vua ? - Nêu nội dung Bộ luật Hồng Đức Dặn dò:1’ - HS lớp - Về nhà học chuẩn bị trước bài: Trường học thời Hậu Lê - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 10/4/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng năm 2020 Toán Tiết 107: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I MỤC TIÊU: KT: Biết so sánh hai phân số mẫu số; Nhận biết phân số lớn bé KN: Áp dụng so sánh hai phân số mẫu số vào làm tập đúng, nhanh TĐ: Gd lịng u thích mơn học, rèn tính cẩn thận II ĐD DH: BC III CÁC HĐ DH: HĐ GV HĐ HS - Kiểm tra cũ (5’) - Kiểm tra HS làm BT1, 3(VBT) - HS lên bảng làm - GV nhận xét, củng cố - Bài a Giới thiệu (ghi bảng) (1’) - Nhắc lại đầu b HD so sánh PS có MS (8’) *) Ví dụ - GV vẽ đoạn thẳng AB phần - Học sinh quan sát hình vẽ học SGK lên bảng Lấy đoạn thẳng AC - Hs nêu ý kiến = AB AD = AB + Độ dài đoạn thẳng AC phần đoạn AB? + Độ dài đoạn thẳng AD phần đoạn AB? + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC độ dài đoạn thẳng AD + độ dài đoạn thẳng AB + độ dài đoạn thẳng AB + AC ngắn độ dài đoạn thẳng AD + Hãy so sánh độ dài AB AB + Hãy so sánh + AB < AB + < *) Nhận xét + Em có nhận xét mẫu số tử số + Mẫu số nhau, tử số không phân số ? nhau, PS có tử số bé PS + Vậy muốn so sánh phân số MS + So sánh tử số: Tử số phân số ta việc làm nào? lớn lớn hơn; Phân số có tử số bé bé - Y/c Hs nêu lại cách so sánh phân số - học sinh nêu trước lớp MS c Thực hành 20’ Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - 1HS lên bảng làm Lớp làm vào - HD HS chữa bài, yêu cầu giải thích - HS nhận xét bảng cách làm Kết quả: - GV nhận xét, chốt lời giải Bài 2: a, GV hướng dẫn phần nhận xét (theo SGK) b, Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu miệng kết quả, giải thích - Nhận xét, chốt lời giải Bài 3: - GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét, Chốt lời giải 3- Củng cố, dặn dò: 3’ - GV hệ thống nội dung - Nhận xét học.Chuẩn bị sau a, < ; b, > ; c, > ; d, 11 < 11 - HS theo dõi, nêu nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS nối tiếp nêu kết giải thích trước lớp < 1; > 1; < 1; 9 =1; >1 12 >1 - HS làm chữa 5; 5; 5; -Tập đọc Tiết 45: HOA HỌC TRÒ I MỤC TIÊU: KT: - Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm niềm vui tuổi học trò (Trả lời câu hỏi sách giáo khoa) KN: Chú ý đọc từ: đóa, xịe, phơi phới, đọc trôi chảy, diễn cảm văn Trả lời câu hỏi TĐ: Gd lịng u thích mơn học II ĐD DẠY-HỌC: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams III CÁC HĐ DẠY-HỌC: HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra cũ: 5’ - Kiểm tra Hs đọc thuộc lòng - Học sinh thực Chợ Tết trả lời câu hỏi - Nhận xét, tuyên dương B Dạy mới: 32’ GTB: Slide1 - Quan sát tranh minh hoạ Hoa học trị hoa - HS đọc lại đầu phượng.Các em đọc, tìm hiểu văn để thấy vẻ đẹp đặc biệt hoa phượng ngịi bút miêu tả tài tình tác giả HD học sinh luyện đọc: - HS đọc - Mời học sinh đọc - Bài chia đoạn - Giáo viên chia đoạn - Mỗi học sinh nối tiếp đọc - Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn (nhiều lần) thành tiếng đoạn trước lớp - HS đọc thầm phần Chú giải từ - Cho học sinh đọc từ phần Chú giải - HS luân phiên đọc đoạn theo - Yêu cầu HS luân phiên đọc nhóm đơi đoạn theo nhóm đơi - GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho học sinh - Học sinh theo dõi - Đọc mẫu Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời - Yêu cầu học sinh đọc thầm – thảo câu hỏi: luận nhóm trả lời câu hỏi: + Thấy màu hoa phượng học trò nghĩ + Tại tác giả lại gọi hoa đến kì thi ngày nghỉ hè Hoa phượng hoa học trò ? phượng gắn với kỉ niệm nhiều học trò mái trường - Ý đoạn nêu lên gì? Cảm nhận số lượng hoa phượng lớn + Vẻ đẹp hoa phượng có đặc + Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, biệt ? màu phượng mạnh mẽ làm làm khắp thành phố rực lên đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ - Ý đoạn nêu lên gì? Vẻ đẹp đặc sắc hoa phượng - Màu hoa phượng thay đổi + Lúc đầu, hoa phượng có màu đỏ nhạt theo thời gian ? Gặp mưa, hoa tươi Dần dần số hoa tăng, màu hoa đỏ đậm dần theo thời gian - Ý đoạn nêu lên gì? ? Hoa phượng đẹp độc đáo, đặc sắc hoa phượng - Nội dung gì? * Bài văn tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm niềm vui tuổi học trò Đọc diễn cảm: - Gọi Hs đọc nối tiếp đoạn - Hs thực - GV đọc diễn cảm đoạn Slide2 - HS luyện đọc diễn cảm - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm cảm - Học sinh nhận xét, bình chọn - Nhận xét, bình chọn C Củng cố - dặn dò: 2’ - Y/c Hs nêu ND, ý nghĩa - Học sinh nêu - Chuẩn bị: Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - GV nhận xét tiết học, biểu dương - Cả lớp ý theo dõi HS học tốt Ngày soạn: 10/4/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng năm 2020 Toán Tiết 109: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I MỤC TIÊU: Giúp HS: KT: - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số KN: So sánh hai PS khác mẫu số đúng, nhanh TĐ: Gd lịng u thích mơn học II ĐD DH: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams III CÁC HĐ DH: HĐ GV HĐ HS - Kiểm tra cũ (4p) - Kiểm tra HS làm BT1,4 VBT - Hs chia sẻ làm - GV nhận xét, củng cố - Bài a Giới thiệu (ghi bảng) (1p) - Nhắc lại đầu b HD hs so sánh PS khác MS: (12p) - Hs quan sát,nêu ý kiến - Nêu VD: So sánh phân số - Lấy băng giấy - Chia băng giấy thứ thành phần Lấy phần tức lấy băng giấy - Chia băng giấy thứ thành phần lấy phần tức băng giấy + Nhìn hình vẽ em có nx gì? + Hãy so sánh phần theo cách khác ? Hãy so sánh số phân số vừa tìm được? - Kết luận: < 3 3 < + + Quy đồng mẫu số phân số 2 x4 3 x3  ;  = x 12 = x3 12  12 12 8 10 - 1HS nêu yêu cầu - HS làm vào nháp - HS nhận xét bảng 6:2 3 a, 10 = 10 : = < nên 10 < b, > 12 Bài 3: - HD: Quy đồng mẫu số số bánh hai 3 x5 bạn tiến hành so sánh + Số bánh Mai ăn = x5 = - Nhận xét, chốt giải 15 40 bánh 16 + Số bánh Hoa ăn là: 40 bánh Vì 15 < 16 nên Hoa ăn nhiều bánh 3- Củng cố - Dặn dò: (3p) - GV hệ thống nội dung - Nhận xét học - Chuẩn bị sau -Kể chuyện Tiết 22: CON VỊT XẤU XÍ I MỤC TIÊU: KT: Dựa theo lời kể GV, xếp thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận đẹp người khác, biết thương yêu người khác, không lấy làm chuẩn để đánh giá người khác KN: Kể lại đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, diễn biến, kể hay, hấp dẫn TĐ: Gd lòng yêu thương, khiêm tốn II ĐD DH: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Teams III CÁC HĐ DH: HĐ GV HĐ HS 1- Kiểm tra cũ: (4p) - KT HS kể lại câu chuyện trước - Thực theo y/c GV - Nhận xét, tuyên dương 2- Bài mới: a Giới thiệu - Nhắc lại đầu b GV kể chuỵên (8p) - Lần 1: Giọng kể chậm rõ ràng - HS lắng nghe - Lần 2: kể & kết hợp tranh (giải - HS vừa quan sát tranh vừa nghe nghĩa từ khó) trả lời - Lần 3: Kết hợp câu hỏi ND truyện c HDHDS kể chuyện trao đổi ND ý nghĩa câu chuyện (20p) * Sắp xếp lại thứ tự tranh minh hoạ câu chuyện theo trình tự đúng: - Gọi HS đọc đề - HS đọc thành tiếng - GV phân tích đề bài, gạch yêu cầu đề - HS lắng nghe -GV đưa tranh minh hoạ - HS quan sát, suy nghĩ, nêu cách truyện không theo thứ tự câu chuyện xếp kết hợp trình bày nội (như SGK) dung - Y/c HS xếp lại tranh theo - Hs trả lời

Ngày đăng: 11/04/2021, 12:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w