1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án môn Mĩ thuật khối 4 - tuần 15

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo viên: Đặng Thị Hiền Dạy lớp: 4A Trường Tiểu học Xuân Sơn Ngày soạn: Ngày tháng 12 năm 2019 Ngày giảng: 12 tháng 12 năm 2019 MÔN MĨ THUẬT Chủ đề 3: NGÀY HỘI HÓA TRANG (TIẾT 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS phân biệt được đặc điểm một số loại mặt nạ sân khấu chèo, tuồng, lễ hội dân gian Việt Nam một vài lễ hội quốc tế Kĩ năng: - Biết cách tạo hình mặt nạ Tạo hình được mặt nạ, mũ vật, nhân vật… theo ý thích Thái đô: - Giới thiệu, nhận xét nêu được cảm nhận sản phẩm của mình, của bạn II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Sách Mĩ thuật lớp - Phông, máy chiếu - Một số sản phẩm tạo hình hóa trang - Giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, kéo, dây… - Học sinh: - Sách Học Mĩ thuật lớp - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, hồ dán, bìa, đất nặn, kéo, dây, … III CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY – HỌC Ởn định tở chức lớp (1’) Kiểm tra đồ dùng học tập (1’) - Giáo viên yêu cầu lớp trưởng báo cáo chuẩn bị đồ dung học tập của lớp - Giáo viên nhận xét Bài mới (33’) * Khởi đông: Tổ chức trò chơi “Tôi ai?” – GV phổ biến ḷt chơi Chủ đề 3: Ngày hóa trang (Tiết 1) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV yêu cầu HS đọc mục tiêu - GV chốt lại mục tiêu học Hướng dẫn tìm hiểu (7’) - GV Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Yêu cầu HS quan sát 3.1 SGK thảo luận theo nhóm thời gian phút theo nội dung câu hỏi: + Mặt nạ dùng sân khấu? Mặt nạ dùng lễ hội? + Mặt nạ thường được làm chất liệu gì? + Mặt nạ thường có hình gì? Và thường mơ HOẠT ĐỢNG CỦA HS - HS đọc MTcủa - Nghe - HS ngồi theo nhóm - Quan sát, thảo luận trả lời ghi vào phiếu HT - Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung NX GK theo khuôn mặt nào? + Mặt nạ được trang trí màu sắc thế nào? - GV bổ sung: - GV cho HS quan sát thêm một số mặt nạ thường được sử dụng lễ hội Halloween đặt câu hỏi: + Ngày hội Halloween diễn vào ngày, tháng năm nào? + GV giới thiệu cho HS xem hình ảnh lễ hội Các-Na-Van + Ở địa phương em có lễ hội nào? + Trong ngày lễ hội tết trung thu em có hóa trang không? + Các em hóa trang thành nhân vật gì? + Vậy em có thể lên hóa trang thành nhân vật đó không? - GV mời HS lên thể hiện phần hóa trang - GV mời bạn nhận xét chốt yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK Cách thực (5’) - GV yêu cầu HS quan sát hình 3.2 SGK, thảo luận để nhận biết cách tạo hình mặt nạ - GV nhóm khác bổ sung - GV chốt + B1: Vẽ + B2: Cắt + B3: dán, trang trí buộc dây để đeo - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK -19 - GV thao tác bước cho HS quan sát - Gv cho HS tham khảo hình mặt nạ Thực hành (17’) - Yêu cầu HS tạo chiếc mặt nạ theo ý thích - GV lại quan sát HS làm Trưng bày, giới thiệu sản phẩm (4’) - Yêu cầu HS trưng bày, giới thiệu sản phẩm của mình theo nội dung sau: + Con tạo hình sản phẩm gì? Sản phẩm của có đặc điểm gì? + Mời bạn khác tham gia nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương * Củng cố - dặn dò - GV yêu cầu Hs nêu lại chủ đề học hôm nay? Qua học hôm em nắm được gì hiểu gì? - HS nghe - HS quan sát - HS trả lời - HS quan sát - HS trả lời - HS lên hóa trang - HS đọc ghi nhớ Học sinh quan sát, thảo luận nêu cách làm - HS nghe - HS đọc ghi nhớ - HS hoạt động cá nhân - Giới thiệu sản phẩm, chia sẻ cách làm, mời ý kiến nhận xét của bạn - HS lắng nghe - HS nêu - LHBV mơi trường? - HS liên hệ - Hồn thành sản phẩm (nếu chưa xong) để tiết học sau tạo sản phẩm theo nhóm mình thích - Chuẩn bị đủ đồ dùng cho tiết học sau - Chuẩn bị đủ đồ dùng cho tiết học sau - HS lắng nghe Người dạy Người dự Giáo viên: Đặng Thị Hiền Dạy lớp: 5A Trường Tiểu học Xuân Sơn Ngày soạn: Ngày tháng 12 năm 2019 Ngày giảng: 12 tháng 12 năm 2019 MƠN MĨ THUẬT BÀI 14: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hs thấy được họa tiết để trang trí đường diềm đồ vật Kĩ năng: - Tập trang trí đường diềm đơn giản vào đồ vật Thái đô: - HS tích cực suy nghĩ, sáng tạo II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phông, máy chiếu SGK - Một số đồ vật có trang trí đường diềm - Một số vẽ của học sinh năm trước Học sinh: - VTV5 , SGK , bút chì , màu vẽ III CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY- HỌC Ởn định tở chức lớp (1’) Kiểm tra đồ dùng học tập (1’) - Giáo viên yêu cầu lớp trưởng báo cáo chuẩn bị đồ dung học tập của lớp - Giáo viên nhận xét Bài mới: (33’) – GV giới thiệu đồ vật để dẫn dắt vào III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỢNG CỦA GV Hoạt đơng 1: Quan sát nhận xét (6’) - Gv cho hs quan sát một đồ vật có trang trí đường diềm , tìm hiểu qua câu hỏi gợi ý: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi + Trên cô có đồ vật gì? + Những đồ vật được trang trí thế nào? + Áo váy, bát, giấy khen, lọ hoa, túi xách, đĩa NXGK + Đồ vật thường được trang trí đường diềm đâu ? + Những hoạ tiết thường được dùng để trang trí ? + Cách xếp hoạ tiết thế ? + Màu sắc của hoạ tiết ntn? - GVKL: + Ngồi đờ vật vừa quan sát thì còn biết dồ vật được trang trí đường diềm? + Liên hệ lớp học? Hoạt đông 2: Cách vẽ (5) - GV vẽ minh hoạ lên bảng gợi ý hs cách vẽ +B1: Tìm vẽ hình dáng đồ vật +B2: Tìm vẽ mảng trang trí (miệng, thân, đế…) + B3: Chọn vẽ họa tiết cho phù hợp + B4: Vẽ màu hài hòa có màu đậm, màu nhạt - Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ - GV nhắc lại cách xếp bố cục của vẽ Hoạt đông 3: Thực hành (17) - Cho hs quan sát một vẽ của hs năm trước - Yêu cầu HS làm - Trang trí đồ vật theo ý thích - Vẽ hoạ tiết hoa lá, xếp xen kẽ nhắc lại Hoạt đông 4: Nhận xét, đánh giá (5’) - Yêu cầu hs trưng bày vẽ hướng dẫn học sinh nhận xét về: + Hình dáng đồ vật? + Họa tiết trang trí theo đường diềm chưa? + Màu sắc? + Bố cục vẽ? + Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét bổ sung * Củng cố - Dặn dò: - Nêu bước trang trí đường diềm đồ vật? + Áo váy được trang trí tay, chân váy; - Hoa, lá, vật, hình học hình vuông, tròn, tam giác - Sắp xếp theo lối xen kẽ, nhắc lại, đảo chiều - Đẹp, nổi bật, họa tiết giống tô màu sắc độ - Học sinh lắng nghe - HS trả lời - Học sinh nêu - HS quan sát, lắng nghe - HS nêu - HS quan sát - Học sinh thực hành - HS nhận xét theo cảm nhận của mình - HS nêu - Chơi trò chơi “Nhanh tay, nhanh mắt” - Liên hệ thực tế - Hoàn thành vẽ (nếu chưa xong) - Chuẩn bị sau Người dạy - HS tham gia chơi - HS liên hệ Nghe dặn dò Người dự

Ngày đăng: 11/04/2021, 12:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w