Giáo án môn Mĩ thuật khối 3 4 5 - Tuần 23

6 0 0
Giáo án môn Mĩ thuật khối 3 4 5 - Tuần 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN MÔN MĨ THUẬT KHỐI 3,4,5 – TUẦN 23 Ngày soạn: Ngày giảng: 19/02/2021 Thứ ngày 23/02/2021 (3A) Thứ ngày 26/02/2021 (3B) Bài 23: VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I MỤC TIÊU * Kiến thức: Hs biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc bình đựng nước * Kĩ năng:-Vẽ bình đựng nước.Vẽ bình đựng nước * Giáo dục: Biết vẽ đẹp cân đối khung hình * HS có NK:Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Máy tính, mẫu vẽ, hình gợi ý bước vẽ Học sinh: - Máy tính (Điện thoại thơng minh), tập vẽ, bút chì, màu vẽ III CÁC HOẠT DỘNG DẠY – HỌC Ổn định Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh Bài HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv giới thiệu vài bình đựng nước khác nhau: - Cái bình đựng nước có phận - Nắp, miệng, thân, tay cầm đáy ? - Cái bình đựng nước có hình dáng - Mỗi bình có hình dáng khác nhau: ? - Có kiểu cao, kiểu thấp - Kiểu thân thẳng, kiểu thân cong - Kiểu miệng rộng đáy, kiểu miệng đáy - Mỗi bình có kiểu tay cầm khác - Chất liệu bình ? - Nhựa, thuỷ tinh, gốm,… - Màu sắc bình ? - Có nhiều màu phong phú: - Có bình màu, bình nhiều màu - Bình suốt - Bình vẽ hoạ tiết trang trí( hoa, lá, vật …) - Nhà em có bình đựng nước không ? - Hs trả lời Hoạt động 2: Cách vẽ - Gv chiếu hình minh hoạ cách vẽ - Tương tự vẽ theo mẫu - Ước lượng chiều cao, chiều ngang (cả tiến hành bước vẽ ? tay cầm) - Vẽ vừa với phần giấy - Có thể trang trí hoạ tiết theo ý thích - Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu theo ý thích, vẽ màu màu hoạ tiết Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS tự bày mẫu nhà để vẽ - Gv hướng dẫn em bày mẫu cho phù hợp - GV yêu cầu HS vẽ xong chụp gửi vào nhóm lớp Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn số để hs xem - Em có nhận xét ? - Em thích nhất? Vì sao? - Gv nhận xét tuyên dương * Bình đựng nước dùng để đựng nước uống ngày em phải thường xuyên rửa, giữ gìn Củng cố,dăn dị: - Nêu lại bước tiến hành vẽ theo mẫu - Chuẩn bị sau: Vẽ tự - Quan sát vật xung quanh Chuẩn bị đủ đồ dùng cho học sau - Vẽ khung hình - Tìm tỉ lệ thân, miệng đáy - Vẽ nét trước, vẽ chi tiết sau - Vẽ đậm nhạt trang trí vẽ màu - Hs bày mẫu nhìn mẫu để vẽ - Vẽ theo bước hướng dẫn - Hs nhận xét về: - Hình vẽ - Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu - Chọn thích Ngày soạn: Ngày giảng: 19/02/2021 Thứ ngày 22/02/2021 (4B, 4D) Thứ ngày 23/02/2021 (4A) Thứ ngày 26/02/2021 (4C) BÀI 23: Tập nặn tạo dáng TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nhận biết phận động tác người hoạt động Làm quen với hình khối điêu khắc (tượng) Kỹ năng: - Nặn dáng người đơn giản theo ý thích Thái độ: - Cảm nhận vẻ đẹp phong phú chủ đề nặn tạo dáng người Thêm yêu thích hoạt động điêu khắc II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Máy tính, tranh, ảnh dáng người, tượng có hình ngộ nghĩnh, điệu tị he, rối, búp bê - Bài tập nặn học sinh lớp trước, Chuẩn bị đất nặn Học sinh : - Máy tính (hoặc điện thoại thơng minh), sách giáo khoa; Tranh, ảnh dáng người - Giấy vẽ, tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5’) - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh, tượng qua nàm hình cho hs quan sát, nhận xét + Dáng người làm gì? + Các phận lớn? + Chất liệu để nặn ? + Em thích tượng - Giáo viên gợi ý học sinh tìm một, hai ba hình dáng để nặn như: hai người đấu vật, ngồi câu cá, ngồi học, múa, đá bóng, Hoạt động 2: Cách nặn (7’) GV làm thao tác cách nặn cho HS quan sát + Nhào, bóp đất sét cho mềm, dẻo (nếu khơng có đất màu cơng nghiệp); + Tạo dáng cho phù hợp với động tác nhân vật: ngồi, chạy, đá bóng, kéo co, cho gà ăn Hoạt động 3: Thực hành (19’) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS trả lời câu hỏi + Đi, đứng, ngồi, chạy … + Đầu, mình, chân, tay… + Đất, đá, gỗ, xi măng… + Trả lời theo cảm nhận - HS lắng nghe - Giáo viên hướng dẫn học sinh: + Lấy tượng đất cho vừa với phận + So sánh hình dáng, tỉ lệ để cắt, gọt, nắn sửa hình + Tạo dáng nhân vật: với dáng chạy, nhảy,…cần phải dùng dây thép que làm cốt - Giáo viên gợi ý học sinh xếp hình nặn thành đề tài theo ý thích Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (2’) - GV chụp số chiếu lên cho HS quan sát, nhận xét - Học sinh tham gia đánh giá xếp loại - GV xếp loại vẽ, đánh giá tiết dạy Dặn dị: - Hồn thành vẽ - Chuẩn bị đồ dùng cho học sau Ngày soạn: Ngày giảng: - HS nặn thoải mái khơng gị ép - Có thể xếp sản phẩm theo chủ đề * HS làm việc cá nhân + Nặn phận lớn, + Nặn phận nhỏ, + Gắn, dính phận thành hình người - u cầu chủ yếu với học sinh nặn hình ảnh người + Nặn xong, để khơ, sau vẽ màu cho đẹp HS nhận xét số nặn về: + Bố cục, + Tỉ lệ + Cách xếp hình ảnh - Tự xếp loại nặn 19/02/2021 Thứ ngày 22/02/2021 (5A) Thứ ngày 23/02/2021 (5C, 5B) Bài 23.Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I MỤC TIỂU Kiến thức: - Hiểu phong phú đề tài tự chọn Kĩ năng: - Biết cách tìm chọn chủ đề - Tập vẽ tranh đề tài tự chọn Thái độ: - Cảm nhận vẻ đẹp tranh thêm yêu mến thiên nhiên người xung quanh II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Máy tính, sách giáo khoa, sách giáo viên - Một số tranh hoạ sĩ đề tài khác - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ học sinh năm học trước Học sinh - Máy tính (hoặc điện thoại thơng minh), sách giáo khoa - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (5’) - Giáo viên giới thiệu tranh số tranh đề tài khác đặt câu hỏi để học sinh hiểu: + Các tranh vẽ đề tài gì? Trong tranh có hình ảnh nào? Giáo viên cho học lựa chọn tranh đề tài để em thấy rõ phong phú cách chọn nội dung đề tài: Ví dụ: + Ở đề tài vui chơi ngày hè vẽ hoạt động như: nhảy dây, đá cầu, thả diều… + Ở đề tài nhà trường vẽ phong cảnh trường em, học lớp, chơi sân trường… + Ở đề tài cảnh đẹp quê hương vẽ phong cảnh miền núi, miền biển, nông thôn, thành phố… - Gv kết luận: Đề tài tự chọn phong phú, cần suy nghĩ, tìm nội dung yêu thích phù hợp để vẽ tranh Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (7’) - Gv gợi ý cho hs cách vẽ tranh: - GV chiếu bước vẽ cho học sinh quan sát để nắm bước + Vẽ hình ảnh làm rõ trọng tâm tranh HOẠT ĐỘNG CỦA HS Quan sát Lắng nghe - HS trả lời Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Quan sát Lắng nghe + Vẽ hình ảnh phụ cho sinh động, phù hợp với chủ đề chọn + Vẽ màu theo cảm nhận riêng hs - Cho hs quan sát số vẽ năm trước Hoạt động 3: Thực hành (18’) - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ vào - Gv lưu ý hs + Vẽ to, rõ ràng + Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ chi tiết phù hợp để vẽ thêm sinh động Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá + GV Yêu cầu HS chụp gửi qua nhóm lớp GV chiếu số lên cho HS quan sát, nhận xét, đánh giá + GV nhận xét chung * Dặn dò + chuẩn bị học sau Quan sát - HS vẽ vào Lắng nghe HS chụp gửi GV Nhận xét, đánh giá Lắng nghe Quan sát mẫu có vật mẫu

Ngày đăng: 11/04/2021, 12:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...