1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án lớp 4 tuần 14 năm học 2020-2021

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 67,64 KB

Nội dung

TUẦN 14 Ngày soạn: 03/12/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 07 tháng 12 năm 2020 TOÁN Tiết 66 CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết chia tổng cho số Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính Kĩ năng: Vận dụng thực phép chia tổng cho số nhanh, Thái độ: u thích mơn học, rèn tính nhanh nhạy II ĐDDH: Bảng phụ, VBT, SGK III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A KTBC : (4’) - Gọi HS chữa BT nhà - Hs lên bảng làm BT 2,3 SGK - Lớp nhận xét kết - GV nhận xét, củng cố, tuyên dương B Bài : 27’ 1.GTB: (1’) Nêu MĐ - YC tiết học HĐ1: HD HS nhận biết tính chất tổng chia cho số (7') - Y/C học sinh tính : (35 + 21) : - HS lên bảng tính, lớp tính nháp * (35 + 21) : = 56 : =8 - Tương tự với : 35 : + 21 : * 35 : + 21 : = + =8 - Y/c HS so sánh kết + Kết (35 + 21) : = 35 : + 21 : - GV hỏi để Hs nêu được: chia tổng + … ta chia số hạng cho số, số tổng chia hết tổng cho số chia, cộng cho số chia … kết tìm với - Vài HS nhắc lại HĐ2: Thực hành(20') Bài 1: (SGK- 76) - HD HS tính theo cách - HS nêu y/c làm cá nhân a/C1: Tính theo thứ tự thực phép tính: - HS chữa bài, lớp NX, thống (15 + 35) : kết C2: Vận dụng tính chất tổng chia cho số C1: (15 + 35) : = 50 : = 10 b/ Tương tự C2: (15 + 35) : = = 15 : + 35 : = + = 10 Bài 2: (SGK- 76) - Hs thực hiên tương tự phần a - Viết bảng : (35 - 21) : - Y/c HS tính giá trị biểu thức theo cách - học sinh đọc biểu thức - Gọi Hs nhận xét - HS làm bảng lớp, lớp làm vào - Y/c nêu lại cách làm C1: Tính hiệu lấy hiệu chia cho số chia - 1, HS nêu nhận xét C2: Nếu số số bị trừ số trừ chia - học sinh nêu cách hết cho số chia chia xong lấy thương trừ - Vài học sinh nhắc lại cho - YC làm tiếp phần lại - Cho nhận xét, sửa Bài 3: Kh.kh HS giải tốn theo hai + Kết 15 nhóm cách khác + Tổng số HS hai lớp C1: Tìm số nhóm HS lớp 32 + 28 = 60(HS) Tìm số nhóm HS hai lớp C2: Tìm số HS hai lớp Tìm số nhóm C Củng cố, dặn dị (4') - NX tiết học - Dặn HS TẬP ĐỌC Tiết 27: CHÚ ĐẤT NUNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết đọc tập đọc - Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ (TL CH SGK) Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm: Đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm, bé Đất) Hiểu nội dung bài, trả lời câu hỏi Thái độ: u thích mơn học, học tập tính can đảm nhân vật bé Đất II CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI: - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân - Thể tự tin III ĐD DH: BGĐT IV CÁC HĐ DẠY HỌC HĐ GV HĐ HS A KTBC: 3’ - Gọi Hs đọc “Văn hay chữ tốt” - Hs nối tiếp đọc TLCH TLCH - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương B Dạy (29’) GTB: 2’ Đưa tranh chủ điểm Tiếng - Hs xem tranh minh hoạ nêu ý kiến sáo diều y/c Hs nêu hình ảnh nhìn thấy tranh - Đưa tranh để GT Chú Đất Nung - Hs quan sát, lắng nghe HD luyện đọc: 10’ - GV chia đoạn - Y/c HS nối tiếp đọc đoạn - Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự văn GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, đoạn tập đọc (2 - lượt) ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp - Gv kết hợp giải nghĩa từ thích, từ cuối đọc - Y/c Hs luân phiên đọc đoạn theo nhóm đơi - Mời Hs đọc tồn văn - Gv đọc diễn cảm HD tìm hiểu bài: 9’ - Y/c HS đọc thầm TLCH: + Cu Chắt có đồ chơi ? - HS đọc phần Chú giải - Hs thực - 1Hs đọc toàn văn - Cả lớp ý theo dõi - Đọc thầm trả lời: + Cu Chắt có đồ chơi chàng kị sĩ, nàng công chúa, bé đất + Chúng khác ? + Mỗi đồ chơi có câu chuyện riêng + Chú bé Đất đâu gặp chuyện ? + Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo người bột Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áo đẹp Cu Chắt bỏ riêng người bột vào lọ thuỷ tinh + Vì bé Đất định trở + Vì sợ bị ơng Hịn Rấm cho thành Đất Nung ? nhát + Chi tiết “nung lửa” tượng trưng + Vì muốn xơng pha làm cho điều gì? nhiều việc có ích - Hs trả lời - Hs lắng nghe - Bài văn cho ta biết ? * Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung HD đọc diễn cảm 10’ lửa đỏ - Hdẫn HS đọc đoạn văn - Hdẫn cách đọc đoạn văn - em đọc nối tiếp đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm - Mời đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm đoạn văn đoạn văn trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn - Gv nh.xét, tuyên dương nhóm đọc hay văn trước lớp Củng cố - dặn dò: 3’ - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - GV y/c Hs nêu lại ND văn - GV nh.xét tiết học - em - Y/c HS nhà tiếp tục luyện đọc - Cả lớp ý theo dõi văn, CB bài: Chú Đất Nung (tt) Mĩ thuật GIÁO VIÊN CHUYÊN Kĩ thuật Bài : THÊU MĨC XÍCH ( tiết 2) I MỤC TIÊU : 1.KT: Biết cách thêu móc xích 2.KN: Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vịng móc nối tiếp tương đối thêu năm vịng móc xích Đường thêu bị dúm - Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo sản phẩm HS nam thực hành khâu *Với học sinh khéo tay : + Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vịng móc nối tiếp tương đối Thêu tám vịng móc xích đường thêu bị dúm 3.TĐ: Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng kĩ thuật - Tranh qui trình thêu móc xích - Mẫu thêu móc xích thêu len ( sợi ) bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu móc xích III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra cũ Tiết - GV kiểm tra chuẩn bị vật liệu HS - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ - GV nhận xét III / Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn + Hoạt động : Học sinh thực hành thêu móc xích - Gọi HS lên thực bước thêu móc xích ( thâu - mũi đầu ) - Củng cố kỹ thuật thêu móc xích theo bước: + Bước 1:Vạch dấu đường thêu + Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu - Nhắc lại điểm cần lưu ý nêu tiết - Kiểm tra chuẩn bị HS - Nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm - GV quan sát, uốn nắn cho HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - - học sinh nêu - ( HS khéo tay ) - HS nhắc lại bước thêu - HS thực hành thêu móc xích HS lúng túng thao tác chưa kỹ thuật - HS trưng bày sản phẩm thực hành + Họat động - ( HS khéo tay ) - Đánh giá kết thực hành học sinh - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá + Thêu kỹ thuật + Các vịng mũi thêu móc nối vào chuỗi mắt xích tương đối + Đường thêu phẳng, khơng bị dúm + Hồn thành sản phẩm thời gian quy định - HS dựa vào tiêu chuẩn trên, tự đánh giá sản phẩm bạn - GV nhận xét, đánh giá kết học tập học sịnh IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ kết học tập HS - Dặn HS chuẩn bị tiết sau -HĐNG Văn hóa giao thơng Bài 4: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT, NGƯỜI GIÀ, TRẺ NHỎ KHI ĐI ĐƯỜNG I MỤC TIÊU KT: HS biết giúp đỡ người khuyết tật, người già, trẻ nhỏ đường thể nếp sống văn minh,biết yêu thương chân tình người KN: HS biết tham gia giao thông gặp người khuyết tật, người già, trẻ nhỏ em cần giúp đỡ họ để đề phịng tai nạn giao thơng TĐ: Có hành động ân cần, nhẹ nhàng giúp đỡ người khuyết tật, người già, trẻ nhỏ Nhắc nhở bạn người thân thực II ĐỒ DÙNG DH: Tranh ảnh SGK Sách văn hóa giao thơng lớp III CÁC HĐ DẠY HỌC HĐ GV HĐ HS HĐCB (12’) - HS đọc ND câu chuyện Qua đường - HS thảo luận nhóm đơi, trả - Cho HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi: lời câu hỏi + Trên đường học về, Thảo Minh nhìn - Một số nhóm trình bày trước lớp thấy ai? + Vì bạn gái đeo kính râm, tay cầm gậy dị - Nhóm khác nhận xét đường, chần chừ khơng băng qua đường? + Thảo Minh làm để giúp đỡ bạn gái bị khiếm thị ? + Em có nhận xét hành động Thảo Minh ? + Bạn giúp đỡ người khuyết tật tham gia giao thông ? - Gv chốt ý : Giúp đỡ người khuyết tật đường thể tình yêu thương chân thành HĐTH: Bày tỏ ý kiến 10’ - Cho HS quan sát số hình ảnh bày tỏ ý kiến cách đưa thẻ có mặt cười hình ảnh bạn có hành động thẻ có mặt khóc hình ảnh bạn có hành động sai - GV y/c 1HS lên bảng gắn thẻ chọn bên cạnh hình ảnh GV đưa trình bày ý kiến trước việc làm bạn nhỏ tranh - GV chốt ý : Khi tham gia giao thông cần giúp đỡ người già, trẻ nhỏ, người khuyết tật thể nếp sống văn minh HĐ ứng dụng: 10’ a Khi giúp đỡ người khác, em cần có thái độ lời nói để người cần giúp đỡ vui vẻ nhận giúp đỡ em? b Em viết tiếp câu chuyện sau: Buổi trưa trời nắng gay gắt Một phụ nữ mang thai cố sức đẩy xe đạp có chở thùng đồ nặng lên cầu Mồ hôi lưng áo chị ướt đẫm, chị dừng lại lấy tay áo lau mồ hôi trán Vừa lúc Tuyền Phượng vừa đạp xe tới…… - GV chốt ý: Khi tham gia giao thơng, thấy người gặp khó khăn, em cần làm ? + Khi giúp đỡ người khác em cần có lời nói thái độ ? Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học - Dặn dò Hs phải biết giúp đỡ người tàn tật, người già, trẻ nhỏ qua đường - HS quan sát tranh bày tỏ ý kiến - Cả lớp theo dõi ,lắng nghe nhận xét - HS nêu - HS thảo luận nhóm đơi tiếp câu chuyện - Nhóm đóng vai - Các nhóm khác nhận cách xử lý tình nhóm bạn, ý đến lời thái độ bạn - HS lắng nghe - Hs trả lời viết xét nói, LỊCH SỬ Tiết 14 NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I MỤC TIÊU - Biết sau nhà Lý nhà Trần, kinh đô Thăng Long, tên nước ta Đại Việt + Đến cuối kỉ thứ XII nhà Lý ngày suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng Trần Cảnh, nhà Trần thành lập + Nhà Trần đặt tên kinh đô Thăng Long, tên nước Đại Việt - HS khá, giỏi: biết việc làm nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nơng dân sản xuất - Tự hào lịch sử nước nhà *GDLS địa phương: HS biết số lăng mộ đền thờ nhà Trần An Sinh Đông Triều II ĐỒ DÙNG DH: Hình minh họa SGK số hình ảnh khu di tích nhà Trần Đơng Triều III CÁC HĐ DẠY HỌC HĐ GV HĐ HS A Bài cũ: (3’) Gọi HS TLCH cuối - HS trả lời 11 - Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, tuyên dương B Bài mới: *GTB: (1’) Nêu MT tiết học - HS theo dõi *HĐ1: Hoàn cảnh đời nhà Trần - HĐ lớp (15’) - Hoàn cảnh nước ta cuối kỷ XII NTN? + … Nhà Lý suy yếu, nội triều đình lục đục, đời sống ND đói khổ + Trong hồn cảnh đó, nhà Trần thay + Vua Lý Huệ Tơng khơng có nhà Lý nào? trai nên truyền cho gái -> nhường cho chồng - Trần Cảnh =>GV KL: nhà Lý suy yếu, tình hình đất nước … *HĐ2: Nhà Trần xây dựng đất nước (15’) - YC nhóm thảo luận làm BT( VBT) - HĐ nhóm, hồn thành BT (vở + Sơ đồ máy nhà nước thời Trần từ BT) trung ương đến địa phương - Nêu kết - Tỉnh + Nhà Trần làm để XD quân đội, phát Lộ triển nông nghiệp? Phủ Châu, huyện Xã + Hãy tìm việc cho thấy thời + Vua đặt chuông lớn thềm cung Trần, quan hệ vua quan, vua điện … buổi yến tiệc có dân chưa cách xa lúc vua quan nắm tay *GV kết luận ca múa C Củng cố, dặn dò (3') - Gợi ý HD HS rút ND ghi nhớ (SGK) - Kể tên số lăng mộ đền thờ nhà Trần An Sinh - Đông Triều - Nh.xét tiết học, dặn HS chuẩn bị sau - Lắng nghe -CHÍNH TẢ (nghe - viết) Tiết 14: CHIẾC ÁO BÚP BÊ I MỤC TIÊU Kiến thức: Nghe - viết tả - Làm BT (2) a/ b, BT (3) a/ b Kĩ năng: Trình bày văn ngắn, viết tả, đảm bảo tốc độ Làm BT tả Thái độ: Yêu thích mơn học, rèn tính cẩn thận, II CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT2a III CÁC HĐ DẠY HỌC HĐ GV HĐ HS A Bài cũ: (4’) - Y/c HS tìm đọc từ có hai tiếng - long lanh, lấp lánh, lập lòe, … nũng bắt đầu l; từ có hai tiếng bắt nịu, no nê, nơn nao,… đầu n - Nhận xét, tuyên dương B Bài * GTB: Nêu ND tiết học - HS lắng nghe HĐ1 HD HS nghe viết (15') - GV đọc đoạn văn: Chiếc áo búp bê - HS theo dõi sgk + Đoạn văn tả áo búp bê ntn? + ND: tả áo búp bê xinh xắn Một bạn nhỏ may áo cho búp bê - Y/C HS đọc thầm đoạn văn - HS đọc thầm, ý tên riêng cần viết - YC HS tìm chữ dễ viết sai hoa, từ ngữ dễ viết sai Cách thực hành tập viết, trình bày - GV đọc tả - HS nghe viết - Y/C HS đổi chéo soát, gạch lỗi - HS đổi chéo – chấm chéo - GV nhận xét cho số Hs HĐ2.(14’) HD HS làm BT tả Bài 2: Điền tiếng có âm s/x - HS làm bảng, lớp nx, thống kết + xinh xinh, xóm, xúm xít, màu xanh, ngơi sao, súng, sờ, xinh nhỉ, sợ + sâu, siêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng láng, sáng ngời… Bài 3: Tính từ chứa tiếng bắt đầu s/x - Hs thực - T/c chơi tiếp sức (4 nhóm) tìm - Gọi HS chữa bài, củng cố C Củng cố, dặn dò (4') - NX tiết học Dặn HS học bài, ghi từ ngữ tìm BT3 vào sổ tay Ngày soạn: 03/12/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2020 Thể dục GIÁO VIÊN CHUYÊN TOÁN Tiết 67: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức: Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số (chia hết, chia có dư) Kĩ năng: Rèn kĩ thực phép chia cho số có chữ số nhanh, Thái độ: u thích mơn học II ĐD DẠY HỌC: BC, VBT III CÁC HĐ DẠY HỌC HĐ GV HĐ HS A Bài cũ (4’) Gọi HS chữa BT nhà - Hs lên bảng làm BT - GV nhận xét, đánh giá - Hs nhận xét B Bài : 27’ *HĐ1: Củng cố chia tổng cho số (3') - Gọi HS chữa BT 1,2 (VBT) - HS chữa lớp NX - NX, củng cố *HĐ2: HD HS đặt tính tính (8') a Trường hợp chia hết: 128472 : - Y/c HS đặt tính tính kết - HS đặt tính tương tự lớp - Sau tìm kết y/c HS nêu 128472 lần chia 08 21412 - Kết quả: 128472 : = 21412 Số dư 24 (phép chia hết) 07 12 b Trường hợp chia có dư: 230859: (tiến hành phần a) 230859 - Lưu ý HS: Phép chia có dư số dư lớn 30 46171 bé số chia 08 35 09 *HĐ3: HDHS thực hành (18') Bài (SGK - 77) Đặt tính tính: - HS nêu y/c Lưu ý: - Phép chia hết - Phép chia có dư - Cho số HS nêu cách tính Bài SGK- 77: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS tự tóm tắt tốn làm Tóm tắt bể : 128610 lít xăng bể : lít xăng ? - HS làm vào a.278157 b 158735 08 92719 08 52911 21 27 05 03 27 05 - 1,2 HS đọc to, lớp đọc thầm - 1HS làm bảng lớp, lớp làm vào VBT Bài giải Số lít xăng có bể là: 128610 : = 21435 (l) Đáp số : 21435l xăng Bài tập 3: - Y/c HS đọc đề toán làm vào em làm xong - HS đọc đề toán - Nhận xét, đánh giá Bài giải Thực phép chia ta có: 187250 : = 23406 (dư 2) Vậy xếp vào nhiều 23406 hộp thừa áo Đ/số: 23406 hộp thừa áo *HĐ 4: Củng cố, dặn dò (4') -Y/c Hs nêu lại cách thực chia cho số - hs nêu có chữ số - NX tiết học, dặn HS CB sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 27: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I MỤC TIÊU KT: Đặt câu hỏi cho phận xác định (BT1); nhận biết số từ nghi vấn đặt câu hỏi với từ nghi vấn (BT3, BT4); bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi (BT5) KN: Đặt đúng, nhanh CH theo phận câu theo từ nghi vấn TĐ: Yêu thích mơn học, rèn tính nhanh nhạy II ĐỒ DÙNG DH: UDPHTM, số tờ giấy trắng để làm BT4 III CÁC HĐ DẠY HỌC HĐ GV HĐ HS KTBC: (1') - Gọi HS đặt câu hỏi: - học sinh lên bảng đặt câu câu dùng để hỏi người khác, câu tự hỏi - NX đúng/sai Câu văn có hay khơng ? - Gọi HS nhận xét bạn đặt câu bảng - Nhận xét, đánh giá Dạy Tiết 28: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết số tác dụng phụ câu hỏi (nội dung Ghi nhớ) - Nhận biết tác dụng câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng câu hỏi để thể thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể (BT2, mục III) Kĩ năng: Nhận biết tác dụng phụ câu hỏi đúng, nhanh; đặt câu hỏi thể thái độ khen, chê, yêu cầu, mong muốn Thái độ: u thích mơn học II CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI - Lắng nghe tích cực - Giao tiếp: thể thái độ lịch giao tiếp III ĐD DH : BGĐT IV CÁC HĐ DẠY HỌC HĐ GV HĐ HS A Bài cũ (3’) Đặt câu có dùng từ nghi - HS đặt câu: vấn câu hỏi, không VD: Tôi bạn có thích chơi dùng dấu chấm hỏi nhảy dây không - GV nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét B Bài * GTB : Nêu YC tiết học (1') - HS Lắng nghe HĐ1(10’) HD HS tìm hiểu câu hỏi sử dụng vào mục đích khác *Nhận xét BT1: YC HS đọc đoạn đối thoại - HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm ơng Hịn Rấm với cu Đất… + Tìm câu hỏi đoạn văn + Sao mày nhát thế?/Nung ạ?/ Chứ sao? BT2: - YC HS đọc nội dung - HS nêu YC, suy nghĩ C1: Sao mày nhát thế? + Câu hỏi không dùng để hỏi điều chưa biết mà để chê cu Đất C2: Chứ sao? + Câu hỏi không dùng để hỏi, câu khẳng định: đất nung lửa + Vậy câu hỏi có tác dụng ? - HS suy nghĩ, trả lời BT3: Gọi HS đọc YC bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi + Các cháu nói nhỏ khơng? + Câu hỏi không dùng để hỏi mà để y/c cháu nói nhỏ * Ghi nhớ : HD HS - HS nhắc lại ghi nhớ HĐ2 HD luyện tập : (15’) Bài 1: - Gọi HS đọc y/c ND - HS tiếp nối đọc câu a,b,c,d - Y/c HS tự làm - HS làm - Các em viết mục đích câu hỏi bên cạnh câu - Chữa - Cả lớp GV nhận xét, bổ sung - GV nh.xét, BS, chốt lại lời giải đúng: Câu a: Thể yêu cầu Câu b: Câu hỏi dùng để thể ý chê trách Câu c: Câu hỏi chị dùng để chê em vẽ ngựa không giống Câu d: Câu hỏi dùng để nhờ cậy giúp đỡ ? Khi đặt câu hỏi ta cần thể thái độ ntn? Bài 2: Gọi HS đọc YC BT - Gọi HS trả lời - GV chốt lời giải Bài 3: YC em nêu tình + Tỏ thái độ khen, chê + Khẳng định, phủ định: - HS trả lời - Hs đọc yêu cầu - HS đọc thầm, trả lời * Đặt câu hỏi với tình cho + Bạn chờ hết sinh hoạt, nói chuyện khơng? - … “ Sao em ngoan nhỉ?” - khen - … “ Sao em hư ?” - chê - Một bạn … “Ăn mận hay chứ?” - … “ Ăn mận cho hỏng ?” -“ Em ngồi cho chị học khơng ?” + Thể YC mong muốn C Củng cố, dặn dò (3’) - YC HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - NX tiết học.YC HS VN viết lại - Hs nhắc lại câu văn -Tiếng Anh GIÁO VIÊN CHUYÊN Địa lý HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦANGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I MỤC TIÊU: 1.KT: Nêu số hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ : + Trồng lúa, vựa lúa lớn thứ hai nước + Trồng nhiều ngô, khoai, ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn gia cầm 2.KN: Nhận biết nhiệt độ Hà Nội : tháng 1, 2, 3, nhiệt độ 20 C, từ biết đồng Bắc Bộ có mùa đơng lạnh HS khá, giỏi : + Giải thích lúa gạo trống nhiều đồng Bắc Bộ ( vựa lúa lớn thứ hai nước ) : đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồnglúa 3.TĐ: Nêu thứ tự công việc cần phải làm trình sản xuất lúa gạo II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam - Tranh ảnh trồng trọt, chăn nuôi đồng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ - Nêu đặc điểm nhà ở, làng xóm người dân đồng Bắc Bộ? - Lễ hội người dân đồng Bắc Bộ tổ chức vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? - GV nhận xét Bài 2.1Vựa lúa lớn thứ hai nước Hoạt động : làm việc cá nhân Bước : HS dựa vào SGK hiểu biết trả lời câu hỏi: - Đồng Bắc Bộ có thuận lợi để trở thành vựa lụa lớn thứ hai đất nước? - Nêu thứ tự công việc cần phải làm q trình sản xuất lúa gạo, từ em rút nhận xét việc trồng lúa gạo người nông dân? Bước : - GV chốt ý giải thích thêm Hoạt động : làm việc lớp - GV yêu cầu nêu tên trồng, vật nuôi khác đồng Bắc Bộ - GV giải thích: Do có sẵn nguồn thức ăn lúa gạo sản phẩm phụ lúa gạo nên nơi nuôi nhiều lợn, gà, vịt 2.2Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh Hoạt động :Thảo luận nhóm Bước :HS dựa vào SGK thảo luận * GDBVMT : Trồng rau xứ lạnh vào màu đơng đồng Bắc Bộ lợi dụng khí hậu người phát triển kinh tế - Nhiệt độ thấp vào mùa đơng có thuận lợi khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp? - HS trả lời - Nhà xây dựng chắn, xung quanh có sân, vườn ao - Vào mùa xuân mùa thu - Tổ chức tế lễ hoạt động vui chơi + Đất phù sa màu mỡ + Nguồn nước dồi + Người dân có nhiều kinh nghiệm - Làm – đất – gieo mạ – chăm sóc – giặt lúa – tuốt lúa - phơi thóc - Việc trồng lúa gạo người nông dân vất vả phải qua nhiều giai đoạn - Ngô khoai, lạc, đỗ, ăn Trâu bò, vịt gà … - Thuận lợi: trồng thêm vụ đông (ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua, xà lách, ) - Khó khăn: rét q lúa - Kể tên loại rau xứ lạnh trồng đồng Bắc Bộ? Bước : - GV giải thích thêm ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc thời tiết, khí hậu đồng Bắc Bộ Củng cố - Dặn dò - GV yêu cầu HS trình bày hoạt động sản xuất đồng Bắc Bộ - Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ (tiết 2) số lọai bị chết - Ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua, xà lách, -KHOA HỌC Tiết 27:MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I/ MỤC TIÊU - KT: Nêu số cách làm nước: lọc, khử trùng, đun sôi,… - KN: Biết đun sôi nước trươc uống Biết phải diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất độc tồn nước - TĐ: Có ý thức sử dụng nước sinh hoạt hàng ngày * GDBVMT :Nêu cho học sinh biết số cách làm nước II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mơ hình dụng cụ lọc nước đơn giản - Phiếu học tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: 4-5’ Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm Gọi hs lên bảng trả lời - hs lên bảng trả lời 1) Những nguyên nhân làm nước bị 1) Xả rác, phân, nước thải bừa bãi, vỡ ô nhiễm? ống nước, sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải nhà máy, khó bụi khí thải từ nhà máy, xe cộ làm ô nhiễm không khí, nhiễm nước mưa, vỡ ống dẫn dầu, tràn dầu làm ô nhiễm nước biển 2) Nguồn nước bị nhiễm có tác hại 2) Là nơi vi sinh vật sinh sống, phát sức khỏe người triển lan truyền loại bệnh dịch tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, mắt hột Nhận xét, tuyên dương B/ Dạy-học Tiết mới: 25 -30’ 1) Giới thiệu Tiết: Nguồn nước bị ô - lắng nghe nhiễm gây nhiều bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khoẻ người Vậy làm để làm nước? Các em tìm hiểu qua Tiết học hơm Tiết mới: 1) Hoạt động 1: Tìm hiểu số cách làm nước - Gia đình em địa phương em sử dụng cách để làm nước? Kết luận: Thông thường người ta làm nước cách sau: a) Lọc nước: Bằng giấy lọc, bơng lót phễu Bằng sỏi, cát, than củi, bể lọc Tác dụng: Tách chất khơng bị hịa tan khỏi nước b) Khử trùng nước: cho vào nước chất khử trùng gia-ven để diệt vi khuẩn Tuy nhiên chất làm cho nước có mùi hắc c) Đun sơi: Đun nước sôi, để thâm chừng 10 phút, phần lớn vi khuẩn chết hết Nước bốc mạnh, mùi thuốc khử trùng hết - Em kể lại cách làm nước? tác dụng cách * Hoạt động 2: Thực hành lọc nước - GV thực hành lọc nước theo bước SGK/56 (y/c hs quan sát) - Em có nhận xét nước trước sau lọc? - Nước sau lọc uống chưa? Vì sao? - Khi tiến hành lọc nước cần có gì? - Than bột có tác dụng gì? - Cát hay sỏi có tác dụng gì? Kết luận: Đó cách lọc nước đơn giản Nước chưa loại vi khuẩn, chất sắt chất đọc khác nước sau lọc chưa uống * Hoạt động 3: Tìm hiểu qui trình sản xuất nước - Dùng bình lọc nước - Dùng bơng lót phễu để lọc - Dùng phèn chua - Đun sôi nước - Lắng nghe, ghi nhớ - vài hs kể lại - Quan sát bước thí nghiệm GV thực + Nước trước lọc có màu đục, có nhiều tạp chất đất, cát, Nước sau lọc suốt, khơng có tạp chất - Chưa uống nước tạp chất, vi khuẩn khác mà mắt thường ta khơng nhìn thấy - Than bột , cát hay sỏi - Khử mùi màu nước - Loại bỏ tạp chất không tan nước - Lắng nghe - Chia nhóm, phát phiếu học tập, Y/c em đọc SGK/57 để hoàn thành phiếu Các giai đoạn dây chuyền sản xuất nước Trạm bơm nước đợt Bể chứa Trạm bơm nước đợt Dàn khử sắt - bể lắng Bể lọc Sát trùng - Y/c hs đánh số thứ tự vào giai đoạn quy trình sản xuất nước cho phù hợp - Gọi hs nhắc lại dây chuyền theo thứ tự * Hoạt động 4: Thảo luận cần thiết phải đun sôi nước uống - Nước lọc cách uống chưa? Tại sao? - Muốn có nước uống được, phải làm gì? Tại - Chia nhóm, nhận phiếu thảo luận - Một số hs lên trình bày - Phân phối nước cho người tiêu dùng - Nước khử sắt, sát trùng loại trừ chất bẩn khác - Lấy nước từ nguồn - Loại chất sắt chất khơng hịa tan nước - Tiếp tục loại chất không tan nước - Khử trùng - hs lên bảng đánh số - hs nhắc lại - Khơng uống ngay, cịn vi khuẩn nhỏ nước - Đun sôi nước để diệt hết vi khuẩn nhỏ sống nước loại bỏ chất độc tồn nước - Lắng nghe Kết luận: Nước SX từ nhà máy đảm bảo tiêu chuẩn: khử sắt, loại chất không tan nước khử trùng Lọc nước cách đơn giản loại chất không tan nước, chưa loại vi khuẩn, chắt sắt chất độc khác Tuy nhiên, hai trường hợp phải đun sôi nước trước uống để diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất độc tồn nước *BVMT :GDHS có ý thức bảo vệ,biết cách thức làm cho nước ,tiết kiệm nước,bảo vệ bầu khơng khí C/ Củng cố, dặn dò: – 3’ - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/57 - Hs đọc - Để thực vệ sinh dùng nước, - Giữ VS nguồn nước chung nguồn em cần làm gì? nước gia đình khơng để nước - Về nhà xem lại Tiết bẩn lẫn nước - Tiết sau: Bảo vệ nguồn nước

Ngày đăng: 11/04/2021, 12:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w