1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án lớp 5 tuần 24 ( Điều chỉnh ND) năm học 2019 - 2020

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 24 (11/5 – 15/5/2020) NS: 7/5/2020 NG: Thứ hai ngày 11 tháng năm 2020 TOÁN Tiết 122 CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS biết thực phép chia số đo thời gian cho số Kĩ năng: Rèn kĩ thực phép chia áp dụng vào giải tốn có liên quan thực tiễn Thái độ: HS có ý thức tự giác học làm II ĐỒ DÙNG DH: III CÁC HĐ DH HĐ GV Kiểm tra cũ (4’) - Gọi hs lên bảng làm 1b nhà 4,1 3,4 phút 9,5 giây × × × 14,6 13,6 28,5 giây - NX đánh giá Bài (30’) - Giới thiệu + ghi đầu HĐ1 HD tìm hiểu Ví dụ 1: GV đọc đề yêu cầu hs tóm tắt tốn - HDHS nêu phép chia tương ứng: - GV HDHS đặt tính thực phép chia Chia riêng số đo theo loại đơn vị Ví dụ 2: GV nêu yêu cầu hs tóm tắt tốn - H: Muốn biết vệ tinh quay vòng hết thời gian ta làm nào? - GV nêu : ta lấy số chia cho dư đổi phút 180 phút - GV cho HS nêu nhận xét : HĐ HS - Hs nêu - 3Hs thực hiện, lớp làm vào nháp sau nhận xét bạn Ví dụ Tóm tắt: ván cờ : 42 phút 30 giây Mỗi ván : … phút … giây ? + Muốn biết ván cờ hết thời gian ta làm phép chia: 42 phút 30 giây : = ? 42phút 30giây 12 14phút 10giây 30giây 00 Vậy : 42 phút 30 giây : = 14 phút 10 giây Ví dụ 2: vòng : 7giờ 40phút vòng : … … phút ? - HS tự nêu đặt tính vào nháp thực - HS lên bảng làm 7giờ 40phút 3giờ = 180phút 55 phút 220phút 20 Vậy: 7giờ 40phút : = 1giờ 55phút + Khi chia số đo thời gian cho số, ta thực - Khi chia số đo thời gian cho phép chia số đo theo loại đơn vị số, ta làm ? cho số chia Nếu phần dư khác khơng ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ liền kề chia tiếp - Gọi hs nêu lại HĐ2: HD làm luyện tập Bài 1: Tính Bài 1: Gọi HS nêu y/cầu a) 24 phút 12 giây : = - Cho HS làm nhân vào 24phút 12giây vở, gọi em lên bảng làm Cho 12giây phút giây lớp nhận xét bổ sung - Nhận xét, tuyên dương Bài 2: HS đọc đề Bài 2: Gọi HS đọc đề Tóm tắt: - HD phân tích đề toán Làm 7giờ 30phút đến 12giờ dụng cụ dụng cụ :… giờ… phút ? - Cho HS làm nhân vào Bài giải vở, gọi HS lên bảng làm Cho Thời gian làm dụng cụ là: lớp nhận xét chữa 12giờ - 7giờ 30phút = 4giờ 30phút - Nhận xét, tuyên dương Thời gian trung bình làm dụng cụ là: 4giờ 30phút : = 1giờ 30phút Đáp số: 1giờ 30phút Củng cố - Dặn dò (3’) - H: Nêu cách chia số đo thời gian? - Dặn HS nhà học chuẩn bị sau TẬP ĐỌC Tiết 49 PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I MỤC TIÊU KT: HS Đọc lưu loát, diễn cảm toàn văn với giọng trang trọng, tha thiết - Hiểu ND ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người Tổ tiên Kĩ năng: Rèn HS kĩ đọc diễn cảm Thái độ: GD HS biết tơn trọng giữ gìn phong cảnh đẹp đất nước *GDQTE: HS có quyền thừa nhận sắc văn hóa, giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn II ĐỒ DÙNG DH: BGPP III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS Kiểm tra cũ (5’) - Gọi HS đọc bài: Hộp thư mật, trả - Hs thực lời câu hỏi đọc - GV nh.xét tuyên dương Dạy mới: Giới thiệu bài: [ HĐ 1: HD HS luyện đọc - YCHS quan sát tranh minh họa phong - HS quan sát tranh cảnh đền Hùng SGK Giới thiệu tranh, ảnh đền Hùng (slide 1) - Mời 1HS đọc văn - HS đọc bài, lớp lắng nghe - YC Hs chia đoạn đọc + Bài có đoạn, lần xuống dòng đoạn - Mời HS tiếp nối đọc đoạn - HS đọc nối tiếp lần YC Hs tìm từ khó đọc, luyện đọc từ - HS luyện phát âm: chót vót, dập dờn, khó uy nghi, sừng sững, Ngã Ba Hạc - Gọi hs nối tiếp đọc lần - Hs nối tiếp đọc lần Giúp hs hiểu số từ ngữ khó - Hs đọc giải sgk - Gọi hs nối tiếp đọc lần - HS đọc - YC HS luyện đọc theo cặp - Từng cặp luyện đọc - GV đọc mẫu - HS lắng nghe HĐ2: HD tìm hiểu - YC Hs đọc thầm theo đoạn TLCH: - Hs đọc thầm theo đoạn TL: + Bài văn viết cảnh vật gì, nơi + Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nào? nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ vua Hùng, tổ tiên chung dân tộc Việt Nam + Hãy kể điều em biết + Các vua Hùng người vua Hùng lập nước Văn Lang, đóng thành *Thời đại Hùng Vương truyền 18 Phong Châu, Phú Thọ, cách ngày đời, trị 2621 năm (từ năm 2879 TCN khoảng 4000 năm đến năm 258) + Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp + Có khóm hải đường đâm bơng thiên nhiên nơi Đền Hùng? đỏ rực, cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái đỉnh Ba Vì vịi vọi, bên => GV: từ ngữ cho thấy cảnh phải dãy Tam Đảo tường thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, xanh sừng sững, xa xa núi Sóc Sơn, hùng vĩ Cho Hs xem hình ảnh đền trước mặt Ngã Ba Hạc, đại, Hùng (slide 2) thông già, giếng Ngọc xanh + Bài văn gợi cho em nhớ đến + Cảnh núi Ba Vì cao vịi vọi gợi nhớ số truyền thuyết nghiệp dựng truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh, nước giữ nước dân tộc Hãy kể núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết tên truyền thuyết ? Thánh Gióng, hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết An Dương Vươngmột truyền thuyết nghiệp dựng nước giữ nước + Em hiểu câu ca dao sau nào? + Câu ca dao ca ngợi truyền thống thuỷ “Dù ngược xuôi chung nhớ cội nguồn người Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” Việt Nam./ Nhắc nhở, khuyên răn người: Dù nơi đâu, làm - YC Hs tìm ND văn (slide 3) việc khơng qn ngày giỗ Tổ, khơng quên cội nguồn * Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ Đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên HĐ3: HD luyện đọc diễn cảm - Mời HS nối tiếp đọc văn, tìm giọng đọc - Hs đọc nối tiếp, tìm giọng đọc - GVNX cách đọc, HD đọc đọc diễn - HS nêu cảm đoạn 2, nhấn mạnh từ: kề bên, thật đẹp, trấn giữ, đỡ lấy, đánh - HS lắng nghe thắng, mải miết, xanh mát, - Cả lớp luyện đọc diễn cảm theo cặp, thi đọc - HS luyện đọc diễn cảm, thi đọc - Gọi em thi đọc - Nhận xét, tuyên dương - em thi đọc Củng cố, dặn dò (5’) - Bài văn muốn nói lên điều ? - Qua văn em hiểu thêm đất - Hs nêu ý kiến nước VN? - Liên hệ GDQTE: Các em có quyền thừa nhận sắc văn hóa, giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn - GDHs lòng biết ơn tổ tiên - NX tiết học, dặn dò nhà NS: 7/5/2020 NG: Thứ ba ngày 12 tháng năm 2020 TOÁN Tiết 123 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Hệ thống củng cố cách nhân, chia số đo thời gian KN: Rèn KN thực giá trị biểu thức vận dụng giải toán thực tiễn Thái độ: HS có ý thức tự giác học làm II ĐỒ DÙNG DH: III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ GV KTBC (4’) H: Muốn chia số đo thời gian cho - HS nêu làm BT1 - SGK số ta làm nào? Bài mới: Giới thiệu * HD HS làm luyện tập (30’) Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu đề Bài 1: Tính - Cho HS làm nhân vào a) 14 phút × 3; c) phút 26 giây × Gọi HS lên bảng làm, chữa 14 phút 7phút 26giây - Nhận xét, tuyên dương Bài Gọi hs nêu y/cầu đề - Gọi HS nêu cách thực phép tính có dấu ngoặc đơn? - Cho HS làm cá nhân vào Gọi HS lên bảng làm, HS khác NX bổ sung - Nhận xét, củng cố Bài 3: Gọi HS đọc đề - YC HS làm cá nhân - GVHD lớp nhận xét chữa × × 42 phút 14phút 52giây b) 36phút 12giây : 36phút 12giây 12phút 4giây 12giây Bài Tính : - em a) (3giờ 40phút + 2giờ 25phút) × = 5giờ 65phút × = 15giờ 195phút = 18giờ 15phút b) 3giờ 40phút + 2giờ 25phút × = 3giờ 40phút + 6giờ 75phút = 9giờ 115phút = 10giờ 55phút Bài HS đọc đề bài, tìm hiểu đề Tóm tắt sản phẩm : phút Lần thứ : sản phẩm Lần thứ hai : sản phẩm … ?… phút ? - HS làm vào - HS lên bảng làm Bài giải Số sản phẩm làm hai lần là: + = 15 (sản phẩm) Thời gian làm hai lần là: 1giờ 8phút × 15 = 15giờ 120phút = 17(giờ) Đáp số : 17 Bài 4: HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở.1 HS lên bảng làm 4,5 …>…… 5phút 30 phút - Nhận xét, tuyên dương Bài 4: Gọi HS nêu y/cầu - Cho HS làm vào Gọi HS lên bảng làm - GV KT số Nhận xét 8giờ16 phút –1 giờ25 phút = 17 phút × chữa 51 phút 51 phút 26 25 phút : < 40 phút + 45 phút 17 phút 25 phút Củng cố- Dặn dò (3’) - Cho HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian ta làm nào? - Về nhà xem lại bài, làm LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 52 LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU (SGK-86) I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Củng cố biện pháp thay từ ngữ để liên kết câu Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng biện pháp thay từ ngữ để liên kết câu Thái độ: Có ý thức việc sử dụng biện pháp thay từ ngữ viết văn II ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ viết đoạn văn III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS Kiểm tra bai cũ (3’) - Kiểm tra hs: Cho hs làm lại - Hs làm tập tập tập tiết luyện từ - Hs làm tập câu: Mở rộng vốn từ: Truyền thống Bài (30’) HĐ1: HD học sinh làm BT: Bài Gọi hs đọc y/cầu Bài Trong đoạn văn sau, người viết dùng - Cho hs đọc y/cầu tập từ ngữ để nhân vật Phù Đổng đọc đoạn văn (Gv đưa bảng phụ Thiên Vương (Thánh Gióng)? Việc dùng viết đoạn văn lên bảng) nhiều từ ngữ thay cho có tác - hs đọc thành tiếng lớp đọc dụng ? thầm theo Các từ ngữ “Phù Đổng Thiên Vương” - GV giao việc:  Câu 1: Phù Đổng Thiên Vương, trang nam + Các em đọc lại đoạn văn nhi + Chỉ rõ người viết dùng  Câu 2: Tráng sĩ từ ngữ để nhân vật  Câu 3: Người trai làng Phù Đổng Phù Đổng Thiên Vương  Tác dụng việc dung từ ngữ thay thế: + Chỉ tác dụng việc dùng tránh lặp lại từ, giúp cho việc diễn đạt sinh nhiều từ ngữ để thay động hơn, rõ ý mà đảm bảo liên - Cho hs làm (Gv đánh thứ tự kết số câu đoạn văn bảng - Hs dùng bút chì đánh số thứ tự câu phụ) đoạn văn - Gv nhận xét, chốt lại kết - hs lên bảng làm Lớp nhận xét Bài Gọi hs đọc y/cầu Bài Hãy thay từ ngữ lặp lại - Cho HS làm việc theo cặp, đại hai đoạn văn sau đại từ từ ngữ đồng diện cặp báo cáo kết nghĩa - Gv nhận xét, chốt lại kết - HS làm việc theo cặp, đại diện cặp báo cáo kết quả: + Có thể thay từ ngữ sau: + Câu 2: thay Triệu Thị Trinh Người thiếu nữ họ Triệu + Câu 3: từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh + Câu 4: từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh + Câu 5: để nguyên không thay + Câu 6: người gái vùng núi Quan Yên thay cho Triệu Thị Trinh Củng cố- Dặn dò (3’) + Câu 7: bà thay cho Triệu Thị Trinh - Thay từ ngữ để liên kết câu hS có tác dụng ? - Dặn hs viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại vào - Cả lớp đọc trước nội dung tiết Luyện từ câu tuần 27 CHÍNH TẢ ( khơng dạy) TẬP ĐỌC Tiết 50 CỬA SÔNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS đọc diễn cảm tồn thơ với giọng tha thiết, gắn bó - Hiểu ý nghĩa thơ: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cuội nguồn dân tộc ta Kĩ năng: Rèn HS kĩ đọc diễn cảm Thái độ: GD truyền thống uống nước nhớ nguồn HS có ý thức bảo vệ môi trường cửa sông II ĐỒ DÙNG DH: Tranh minh hoạ cửa sông SGK Tranh ảnh phong cảnh vùng cửa sông III CÁC HĐ DH: HĐ GV HĐ HS Kiểm tra cũ: 5’ - Mời HS đọc lại “Phong cảnh - Mỗi học sinh đọc đoạn Đền Hùng”, TLCH nội dung học - GV nhận xét, tuyên dương Dạy mới: Giới thiệu HĐ HD HS luyện đọc: - Mời HS đọc thơ - hs đọc - Mời HS tiếp nối đọc khổ - HS tiếp nối đọc khổ thơ lần thơ lần - GV cho HS luyện phát âm - HS luyện phát âm từ ngữ khó từ ngữ khó đọc dễ lẫn lộn đọc dễ lẫn lộn: then khóa, cần mẫn, mênh mơng, nước lợ, nơng sâu, tơm rảo, lấp lố, trơi xuống, núi non - Mời HS tiếp nối đọc khổ - HS tiếp nối đọc khổ thơ lần thơ lần - GV HDHS quan sát tranh minh hoạ cảnh cửa sông, mời HS đọc - HS đọc từ ngữ giải giải từ cửa sông - Giúp hs hiểu nghĩa số từ khó - HS lắng nghe, quan sát hình để hiểu thêm - GV giảng thêm: Cần câu uốn cong lưỡi súng – sóng uốn cong tưởng bị cần câu uốn - YC HS luyên đọc theo cặp - Mời HS đọc - GV đọc mẫu tồn HĐ 2: HD tìm hiểu bài: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi tìm hiểu SGK - GV theo dõi, bổ sung, kết luận + Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ để nói nơi sông chảy biển ? + Theo em, cách giới thiệu có hay? - GV: cách chơi chữ, dùng nghĩa chuyển + Theo thơ, cửa sông địa điểm đặc biệt nào? + Phép nhân hoá khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều “tấm lịng” cửa sơng cội nguồn? + Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả muốn nói lên điều gì? - HS luyên đọc theo cặp - hs đọc toàn - HS lắng nghe + Những từ ngữ là: Là cửa khơng then khố Cũng khơng khép lại + Cách nói đặc biệt tác giả cách dùng từ chuyển nghĩa làm cho người đọc hiểu cửa sông, cửa sông quen thuộc + Cách nói hay, làm cho ta thấy cửa sông cửa khác với cửa bình thường, khơng có then khơng có khố + Cửa sơng nơi dịng sơng gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước chảy vào biển rộng, nơi biển tìm với đất liền, nơi nước sông nước mặn biển hoà lẫn vào tạo thành vùng nước lợ, nơi cá tôm hội tụ, thuyền câu lấp lố đêm trăng, nơi tàu kéo cũi gió từ mặt đất, nơi tiễn đưa người khơi + Những hình ảnh nhân hố sử dụng khổ thơ: Dù giáp mặt biển rộng, Cửa sông chẳng dứt cội nguồn/ Lá xanh lần trôi xuống / Bỗng nhớ vùng núi non… Phép nhân hoá giúp tác giả nói “tấm lịng’’ cửa sơng khơng qn cội nguồn *Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả muốn ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn dân tộc ta HĐ3: HDHS đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ - Y/cầu HS nối tiếp đọc - HS lớp theo dõi tìm giọng đọc hay - GV t/chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 4, - HS theo dõi + GV treo bảng phụ có viết sẵn hai khổ thơ Sau đó, GV đọc mẫu HS theo dõi GV đọc để phát cách ngắt giọng, nhấn giọng đọc - HS luyện đọc diễn cảm thi đọc d/c + YC HS luyện đọc theo cặp khổ thơ 4-5 - GV nhận xét - HS luyện đọc, thi đọc thuộc lòng - Y/c HS đọc thuộc lòng thơ HS nối tiếp đọc thuộc lòng khổ thơ Cuối cùng, mời HS thi đọc thuộc lòng thơ Củng cố - Dặn dị 3’ + Qua h/ảnh cửa sơng, tác giả muốn - HS nêu nói lên điều gì? - Gọi em nhắc lại ND thơ Dặn HS nhà học thuộc lòng thơ, CB sau: Nghĩa thầy trò -NS: 8/5/2020 NG: Thứ tư ngày 13 tháng năm 2020 TOÁN Tiết 124 LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS củng cố lại cách cộng, trừ nhân, chia số đo thời gian Kĩ năng: Rèn luyện kĩ cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian vận dụng giải tốn Thái độ: HS có ý thức tự giác học làm II ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS Kiểm tra cũ (4’) - hs nêu H: Muốn chia số đo thời gian cho số ta làm nào? Bài (30’) *Giới thiệu - ghi đầu HD HS luyện tập Bài 1: tính: Bài 1: Gọi HS đọc y/cầu a) 17giờ 53phút + 4giờ 15phút = 21giờ 68phút hay ? 22giờ 8phút - Gọi HS lên bảng làm b) 45ngày 23giờ – 24ngày 17giờ = 21ngày 6giờ tập, cho HS lớp làm c) 6giờ 15phút × = 36giờ 90phút hay 37giờ vào Gọi HS NX 30phút - Nhận xét, tuyên dương d) 21phút 15giây : = 4giờ 15phút Bài 2: Gọi HS đọc đề Bài HS đọc đề - Gọi HS nêu thứ tự thực phép tính dãy tính? -YC lớp làm cá nhân vào - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở Gọi HS lên bảng làm - HS nhận xét chữa bảng a) (2giờ 30phút + 3giờ 15phút ) × = 45 phút ×3 = 15 135 phút hay 17giờ 15 phút 30 phút + 15 phút × - Nhận xét, củng cố = 2giờ 30phút + 9giờ 45phút = 11giờ 75phút hay 12giờ 15phút Bài 3: Gọi HS đọc đề Bài 3: Khoanh trịn vào chữ trước câu trả lời tốn đúng: - GV gọi HS nêu cách làm - HS làm theo cặp, trình bày kết - Cho lớp nhận xét Hẹn : 10 40 phút GV đánh giá kết Hương đến : 10giờ 20phút Hồng đến : muộn 15phút Hương chờ Hồng: …? phút A 20phút B 35phút C 55phút D 1giờ 20phút Đáp án B: 35phút Bài 4: - Gọi HS đọc đề Bài : HS đọc đề Y/c HS đọc thời gian - HS đọc thời gian thời gian đến thời gian đến - Đối với trường hợp tàu từ Hà Nội đến Lào Cai, GV gợi ý cho HS: H: Thời gian xuất phát 22 + Tàu xuất phát 22 ngày hôm trước tàu đến thời gian đến Lào Cai lúc sáng ngày hôm sau cho em biết điều gì? H: Vậy muốn tính thời gian + (24 – 22 giờ) + tàu từ Hà Nội đến Lào Cai Bài giải ta làm nào? Thời gian từ Hà Nội đến Hải Phòng là: - Gọi 1HS lên bảng làm bài, 8giờ 10phút – 6giờ 5phút = 2giờ 5phút cho lớp làm vào Thời gian từ Hà Nội đến Quán Triều là: 17giờ 25phút – 14giờ 20phút = 3giờ 5phút Thời gian từ Hà Nội đến Đồng Đăng là: 11giờ 30phút – 5giờ 45phút = 5giờ 45phút Thời gian từ Hà Nội đến Lào Cai là: (24giờ – 22giờ) + 6giờ = 8giờ Củng cố -Dặn dò (4’) - Gọi HS nhắc lại cách cộng, trừ nhân, chia số đo thời gian - Chuẩn bị : Vận tốc Kể chuyện ( K0 dạy) Dạy Tập làm văn Bài 53: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU B52, bị bắn rơi chỗ, bắt sống nhiều phi cơng Mĩ Kết quả: Cuộc tập kích máy bay B52 Mĩ bị đập tan, 81 máy bay Mĩ có 34 máy bay B52 bị bắn rơi, nhiều rơi bầu trời Hà Nội Đây thất bại nặng nề lịch sử không quân Mĩ chiến thắng oanh liệt chiến đấu bảo vệ miền Bắc Chiến thắng dư luận giới gọi trận : “Điện Biên Phủ khơng” HĐ3: HDHS tìm hiểu ý nghĩa lịch sử chiến thắng “Điện Biên Phủ không” H: Tại gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 Hà Nội thành phố khác miền Bắc chiến thắng “Điện Biên Phủ khơng”? H: Chiến thắng tác động đến việc kí hiệp định Pa-ri ta Mĩ, có nét giống với hiệp định Giơ-nevơ ta Pháp? + Vì chiến thắng mang lại kết to lớn cho ta, Mĩ bị thiệt hại nặng nề Pháp trận Điện Biên Phủ năm 1954 + Sau chiến thắng buộc Mĩ phải thừa nhận thất bại Việt Nam ngồi vào bàn đàm phán hội nghị Pa-ri bàn chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam giống Pháp phải kí kết hiệp Củng cố - Dặn dò (3’) định Giơ-ne-vơ sau chiến thắng Điện Biên - GV gọi số HS phát biểu cảm Phủ năm 1954 nghĩ ảnh máy bay Mĩ bị bắn rơi Hà Nội? - HS nêu - Về nhà học bài, nhớ kiện lịch sử, mốc lịch sử, chuẩn bị sau Lễ kí hiệp định Pa-ri TẬP LÀM VĂN Tiết 54 TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) I MỤC TIÊU - Học sinh viết văn tả cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ đặt câu II ĐỒ DÙNG DH: - Giấy kiểm tra, Tranh ảnh chụp số loài cây, trái theo đề III CÁC HĐ DH: HĐ GV HĐ HS KTBài cũ (3’) KT việc CB HS Bài mới: Giới thiệu bài: *HD hs làm (30’) - Cho học sinh đọc đề gợi ý - Lắng nghe - Cả lớp đọc thầm lại - Giáo viên hỏi học sinh chuẩn bị - Hai học sinh nối tiếp đọc đề gợi ý - Gọi số học sinh trình bày ý kiến Chọn đề sau: đề chọn 1.Tả lồi hoa mà em thích - Giáo viên treo tranh có số cối theo Tả loại trái mà em thích đề bảng lớp để học sinh dễ quan 3.Tả giàn leo sát 4.Tả non trồng Cho học sinh làm 5.Tả cổ thụ - GV lưu ý cho em cách trình bày - Một số học sinh trình bày ý kiến văn, cách dùng từ đặt câu cần tránh đề chọn số lỗi tả em mắc phải - HS quan sát tranh làm tập làm văn trước - Cho hs làm bài.Giáo viên theo dõi 3.Củng cố Dặn dò (3’) - Nêu cấu tạo văn tả cối ? - Hs nhắc lại - Dặn học sinh nhà luyện đọc lại tập đọc, học thuộc lịng thơ (có yêu cầu thuộc lòng) sách giáo khoa - Lắng nghe Tiếng Việt 5, tập 2(từ tuần 19 đến tuần 27) để kiểm tra lấy điểm tuần ôn tập tới HĐNG Bác Hồ với học đạo đức lối sống Bài CỜ NƯỚC TA PHẢI BẰNG CỜ CÁC NƯỚC I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc Bác khẳng định người Việt Nam cần có tinh thần tự cường, tự tôn dân tộc Kĩ năng: Nhận biết biểu thái độ hòa đồng, chia sẻ với người khác Thái độ: GD HS lòng yêu nước tinh thần tự hào dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giấy A4, A0, bút chì, bút mực, bảng con, phấn, phim ngắn giới thiệu hoàn cảnh đời, ý nghĩa quốc ca, quốc kì nước Việt Nam; máy tính, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DH: HĐ GV HĐ HS *Khởi động (5’) - T/c cho hs chơi trị chơi: Đốn tên nước - Hs thực theo tổ *HĐ (30’) - Y/c HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.29) - GV y/c HS đọc trước lớp đọc “Cờ nước ta - 1Hs đọc, HS lớp theo dõi phải cờ nước” - Y/c HS đọc trả lời câu hỏi - Hs đọc, lớp theo dõi - GV nhận xét, chốt KT: Câu chuyện thể lòng - Hs lắng nghe yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc Bác khẳng định người Việt Nam cần có tinh thần tự cường, tự tôn dân tộc - T/c cho Hs chia sẻ kết làm việc cá nhân, nhấn - Hs thực theo nhóm mạnh việc chia sẻ hiểu biết danh lam thắng cảnh (hoặc di tích lịch sử – văn hố, anh hùng dân tộc) Chia sẻ hiểu biết hoàn cảnh đời, ý nghĩa quốc ca, quốc kì nước Việt Nam - GV chốt lại ND chiếu đoạn phim chuẩn bị - Hs theo dõi hoàn cảnh đời, ý nghĩa quốc ca, quốc kì nước Việt Nam *HĐ tổng kết, đánh giá (3’) - GV y/c HS nhắc lại nội dung học - Hs nêu - Y/c HS tìm hiểu thêm người thiết kế cờ Việt Nam - GV nh.ét trình làm việc HS nhóm NS: 8/5/2020 NG: Thứ năm ngày 14 tháng năm 2020 TOÁN Tiết 125 VẬN TỐC I MỤC TIÊU - Có biểu tượng vận tốc, đơn vị vận tốc - Biết tính vận tốc chuyển động - Giáo dục HS tính xác, khoa học II ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS Kiểm tra cũ (4’) Gọi hs nêu cách nhân số đo thời gian với số, chia số đo thời gian cho số Bài mới: GTB *HD tìm hiểu HĐ1.Giới thiệu khái niệm vận tốc Bài toán 1: GV nêu - Tóm tắt: tốn tóm tắt bảng ? km - H: Bài toán cho biết gì? - H: Bài tốn hỏi gì? - Gọi HS nêu cách tính 170 km - GV nói: ô tô Bài giải 42,5 km Ta nói vận Trung bình ơtơ là: tốc trung bình hay nói vắn 170 : = 42,5 (km) tắt vận tốc ô tô bốn Đáp số: 42,5km mươi hai phẩy năm ki- lôVận tốc ô tô là: mét 1giờ, viết tắt 42,5 170 : = 42,5 (km/ giờ) km/giờ - GV nhấn mạnh đơn vị vận tốc toán Quãng đường Thời gian Vận tốc km/ H: Em nêu cách tính vận tốc ? - Nếu quãng đường s, thời gian t, vận tốc v ta có cơng thức tính vận tốc nào? Bài toán 2:GV nêu toán H: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? *Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian - Nếu quãng đường s, thời gian t, vận tốc v ta có cơng thức tính vận tốc là: v= s : t - HS nhắc lại Tóm tắt: s : 60m t : 10 giây v : … m/ giây ? HĐ2: HD làm BT Bài 1: Gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu - Cho HS làm cá nhân vào vở, gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, đánh giá Bài 2: Gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu đề - Cho HS làm vào vở, HS làm vào bảng phụ - GV nhận xét đánh giá Bài 3: Gọi HS đọc đề H: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - GV hd HS muốn tính vận tốc với đơn vị m/ giây phải đổi đơn vị số đo thời gian sang giây - GV kiểm tra số Củng cố - Dặn dò (3’) - H: Nêu cơng thức cách tính vận tốc ? - Dặn HS nhà học HS dựa vào cơng thức tính vận tốc để làm Bài giải Vận tốc chạy người là: 60 : 10 = (m/ giây) Đáp số: m/ giây Bài 1: HS đọc đề - HS làm vào vở, HS lên bảng làm - Lớp nhận xét chữa bảng Bài 2: HS đọc đề - HS làm vào - HS làm vào bảng phụ dán bảng - Lớp nhận xét bạn Bài giải Vận tốc máy bay là: 1800 : 2,5 = 720 (km/ giờ) Đáp số: 720 km/ Bài HS đọc đề Tóm tắt: Một người chạy: 400 m Thời gian: phút 20 giây Vận tốc: m/giây ? - HS làm vào - HS lên bảng làm - Lớp nhận xét chữa Bài giải Đổi 1phút 20giây = 80giây Vận tốc chạy người là: 400 : 80 = (m/ giây) Đáp số: m/ giây CB sau : Luyện tập -TẬP ĐỌC Tiết 51 NGHĨA THẦY TRÒ I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết đọc diễn cảm văn với giọng ca ngợi, tơn kính gương cụ giáo Chu - Hiểu ND ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp Kĩ năng: Rèn HS kĩ đọc diễn cảm Thái độ: GDHS kính yêu thầy giáo, biết ơn người dạy *GDQTE: Quyền giáo dục giá trị: Uống nước nhớ nguồn Bổn phận biết ơn, lễ phép kính trọng thầy cô giáo II ĐỒ DÙNG DH: Tranh minh họa học SGK III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS Kiểm tra cũ (3’) - KT HS: Cho hs đọc thuộc lòng HS1: Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng Cửa sông trả lời câu hỏi SGK từ ngữ để nói nơi sơng chảy biển ? Cách giới thiệu có hay? HS2: Theo em, khổ thơ cuối nói lên điều - Nhận xét, tuyên dương ? Bài (30’) a) Giới thiệu b) HD luyện đọc - Gọi hs đọc - Hs đọc bài, lớp đọc thầm theo SGK ? Bài văn chia làm đoạn ? + Đoạn 1: Từ đầu đến “… mang ơn nặng” + Đoạn 2: Tiếp theo đến “…tạ ơn thầy” + Đoạn 3: Phần lại - Cho hs đọc đoạn nối tiếp lần - em HD hs phát âm số từ ngữ Luyện đọc từ ngữ khó: tề tựu, sáng sủa, khó sưởi nắng - Cho hs đọc đoạn nối tiếp lần - em - Cho hs đọc đoạn nối tiếp lần - em - Giúp hs hiểu nghĩa số từ ngữ - Một hs đọc giải khó - Cho hs luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc cặp - GV đọc mẫu tồn - Lắng nghe c) HD tìm hiểu - Cho HS đọc thầm trả lời - HS đọc thầm thảo luận, trả lời câu hỏi theo nhóm câu hỏi cuối + Các môn sinh cụ giáo Chu đến + Đến để mừng thọ thầy, thể lòng nhà thầy để làm gì? u q, lịng kính trọng thầy, người dạy dìu dắt họ trưởng thành + Tìm chi tiết cho thấy học trò + Từ sáng sớm, mơn sinh tề tựu tơn kính cụ giáo Chu? trước nhà thầy để mừng thọ thầy Họ dâng biếu thầy sách quý Khi nghe thầy nói với thầy “tới thăm người mà thầy mang ơn nặng” họ đồng ran … + Tình cảm thầy giáo Chu + Thầy giáo Chu tơn kính cụ đồ dạy người thầy dạy từ hồi vỡ lòng thầy từ thuở vỡ lòng ? + Em tìm chi tiết thể + Thầy mời học trị tới tình cảm thầy giáo Chu thăm cụ đồ Thầy cung kính thưa với cụ : thầy giáo cũ? “Lạy thầy ! Hôm đem tất môn sinh đến tạ ơn thầy ….” - Gọi hs đọc đoạn 3: - Hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo + Những thành ngữ, tục ngữ nói + Đó câu: Uống nước nhớ nguồn / lên học mà môn sinh nhận Tôn sư trọng đạo / Nhất tự vi sư, bán tự vi ngày mừng thọ thầy giáo sư Chu ? Không thầy đố mày làm nên + Em cịn biết câu thành ngữ, tục ngữ Kính thầy u bạn ca dao… có nội dung tương tự? Muốn sang bắc cầu kiều Muốn hay chữ phải yêu lấy thầy Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy Làm cho biết ngày ước ao + Bài văn nói lên điều ? * Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn phát huy truyền thống d) HDHS luyện đọc diễn cảm - Cho Hs đọc diễn cảm văn - Hs nối tiếp đọc diễn cảm văn, tìm giọng đọc Cả lớp lắng nghe - Cho Hs luyện đọc theo cặp - Hs luyện đọc theo cặp - Gọi Hs thi đọc - Hs thi đọc - GV lớp nh.xét khen - Lớp nhân xét Hs đọc đúng, hay Củng cố - Dặn dò (5’) - Bài văn nói lên điều ? - HS nêu - GDHS phải biết kính trọng người dạy - Dặn hs nhà tìm hiểu truyện kể nói tình thầy trị, truyền thống tơn sư trọng đạo dân tộc VN -LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 51 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Mở rộng hệ thống hoá vốn từ truyền thống dân tộc, bảo vệ phát huy truyền thống dân tộc Kĩ năng: Biết thực hành sử dụng từ ngữ để đặt câu Thái độ: Có ý thức việc sử dụng từ ngữ chủ điểm * GDHS quyền giáo dục giá trị (truyền thống yêu nước dân tộc) II ĐỒ DÙNG DH + GV: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng để học sinh làm BT2 – BT3 Từ điển TV III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS KTBC (3’) Liên kết câu cách thay từ ngữ - GV kiểm tra - hs đọc lại - Hs đọc đoạn văn rõ phép BT3 Vết - câu nói ý nghĩa sử dụng thơ “Cửa sơng” Trong có sử dụng phép Bài  HĐ1: HDHS làm tập Bài 3.(SGK- 81) Gv y/cầu hs đọc Bài Tìm đoạn văn sau từ ngữ người vật gọi nhớ lịch sử truyền đề - Gv nhắc hs đọc kĩ đoạn văn, thống dân tộc phát nhanh từ ngữ - hs đọc y/cầu tập Cả lớp đọc thầm theo, người vật gọi nhớ lịch suy nghĩ cá nhân dùng bút chì gạch từ ngữ người, vật gợi nhớ lịch sử sử truyền thống dân tộc truyền thống dân tộc - Hs phát biểu ý kiến - Hs sửa theo lời giải - GV nh.xét, chốt lời giải - GDHS truyền thống yêu nước dân tộc Bài tập Bài tập (SGK – 90) - Hs đọc to, lớp đọc thầm theo Cho hs đọc toàn tập - Các nhóm làm bài, trình bày kết - Gv giao việc: + Mỗi em đọc lại y/c tập *Các chữ cần điền vào dòng ngang là: 1- cầu kiều 9- lạch 10-vững + Tìm chỗ cịn thiếu điền 2- khác giống 11-nhớ thương vào chỗ trống câu 3- núi ngồi 4- xe nghiêng 12-thì nên cho 13-ăn gạo + Điền tiếng thiếu vừa 5- thương 14-uốn tìm vào trống theo 6- cá ươn 15-cơ đồ hàng ngang Mỗi ô vuông điền 7- nhớ kẻ cho 8- nước 16-nhà có chữ * Dịng chữ tạo thành theo hình chữ S là: Uống nước nhớ nguồn - Gọi hs trình bày, gv nhận xét, kết luận Củng cố- Dặn dò (3’) - Hãy nêu từ ngữ thuộc chủ đề “truyền thống” - Gv nh.xét + tuyên dương - CB “Luyện tập thay từ ngữ để liên kết câu” Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố nhân, chia số đo thời gian với (cho) số Kĩ năng: Rèn HS kĩ nhân chia số đo thời gian thành thạo Thái độ: HS biết vận dụng thực tế sống II CÁC HĐDH: HĐ GV HĐ HS Giới thiệu (2 phút) Luyện tập (30 phút) Bài 1: Đặt tính tính 23 phút 30 phút phút 42 giây x x x 21 69 phút 48giờ 180phút phút 84 giây hay:22giờ 9phút hay: 51 hay: phút 24 giây - HS làm cá nhân 24 42 phút : = phút - 5Hs lên bảng làm 36 phút 27 giây : = phút giây Hs khác nhận xét - Gọi Hs nêu y/c nêu lại cách nhân, chia số đo thời gian - Y/c cho Hs làm cá nhân, chữa Bài 2: Nối phép tính với kết 17 phút x phút 21 phút 12 giây x 21 25 phút 24 36 phút : 9,2 phút 27,6 phút : 106 phút - Gọi Hs nêu y/c - T/c cho Hs làm theo tổ sau thi nối nhanh - HS thực - Đại diện tổ tham tổ, chữa gia thi - Hs khác nhận Bài 4: Giải toán xét - Gọi Hs đọc toán, nêu tóm tắt - T/c cho Hs làm cá nhân, chữa Củng cố - dặn dò (2 phút) - Nhận xét tiết học -Ơ PHTN Bài 10 MÁY BÚA SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG NƯỚC (tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh nắm kiến thức bước lắp ghép mơ hình “máy búa sử dụng lượng nước” Kỹ - Rèn luyện tập trung, kiên nhẫn qua việc lắp ráp mơ hình - Kỹ kỹ thuật thơng qua việc lắp ráp mơ hình, đấu nối dây điện, nguồn điện - Sáng tạo, tư hệ thống, tư giải vấn đề trình lắp ráp, vận hành thủ nghiệm, cải tiến, hoàn thiện sản phẩm - Làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe, phản biện, bảo vệ kiến, Thái độ - Nghiêm túc, tôn trọng quy định lớp học theo hướng dẫn giáo viên - Tích cực, hịa nhã, có tinh thần trách nhiệm nhiệm vụ chung nhóm - Ý thức vấn đề sử dụng bảo quản thiết bị II CHUẨN BỊ - Giáo viên chuẩn bị thiết bị tìm hiểu khoa học lượng máy tính bảng (mỗi có hướng dẫn láp ráp kèm) - Khay đựng chi tiết lắp ghép phân loại theo nhóm chi tiết (có thể cho học sinh tiết trước xếp lại xong thực hành) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Kiểm tra cũ: B Dạy mới: Giới thiệu bài: Lắp ghép mơ hình “máy búa sử dụng lượng nước” a.Giao nhiệm vụ: - Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm: lắp ghép mơ hình “máy búa sử dụng lượng nước” b.Hướng dẫn thực nhiệm vụ - Hướng dẫn nhóm phân chia thành viên nhóm phối hợp thực đảm bảo tiến độ thời gian cho phép Ví dụ: học sinh thu nhặt chi tiết cần lắp bước bỏ vào khay phân loại, học sinh lấy chi tiết thu nhặt lắp ghép - Hướng dẫn cách sử dụng sách hướng dẫn lắp ghép máy tính bảng c Lắp ghép mơ hình Bước 1: Khám phá - Giáo viên Giới thiệu “máy búa sử dụng lượng nước” (Mở video 2.1 – máy búa rèn 2): - Mô tả: Nước chảy làm quay cối xay Khi cối xay quay kéo theo hệ thống chuyển động Làm búa di chuyển lên xuống đập vào đe + Làm để máy búa hoạt động rèn sắt, thép? Bước 2: Lắp ráp vận hành thử nghiệm - HD HS lắp ráp mơ hình “máy búa sử dụng lượng nước” theo sách hướng dẫn - Vận hành thử nghiệm “máy búa sử dụng lượng nước”: quay cối xay nước búa di chuyển lên xuống, -Lắng nghe - Các nhóm phân chia thành viên nhóm -Theo dõi quan sát - HS lắp ráp mơ hình “máy búa sử dụng lượng nước” theo sách hướng dẫn đập hịn đe thực báo cáo Nếu búa khơng di chuyển lên xuống, khơng đập lên hịn đe cần chỉnh sửa lại Bước 3: Chia sẻ thảo luận - Câu hỏi thảo luận mở rộng: + Nhược điểm loại lượng gì? 3.Nhận xét đánh giá - Giáo viên đánh giá phần trình bày nhóm - Giáo viên nhắc lại kiến thức học C Sắp xếp, dọn dẹp Giáo viên hướng dẫn nhóm tháo chi tiết lắp ghép bỏ vào hộp đựng theo nhóm chi tiết ban đầu - Vận hành thử nghiệm “máy búa sử dụng lượng nước” - Các nhóm trình bày cấu tạo ngun tắc hoạt động mơ hình • Năng lượng nước sử dụng địa điểm có nước chảy (dịng chảy sơng) • Khơng thể dự trữ loại lượng • Năng lượng sử dụng cho mục đích hạn chế NS: 8/5/2020 NG: Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2020 TOÁN Tiết 131 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Giúp HS: - Biết tính vận tốc chuyển động - Thực hành tính vận tốc theo đơn vị đo khác - GD tính xác, khoa học, cẩn thận II ĐD DẠY HỌC: III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS Kiểm tra cũ (4’) + Nêu cách tính Vận tốc? Viết cơng - Hs thực thức tính vận tốc? - Nhận xét, tuyên dương Bài a) Giới thiệu : Luyện tập b) HD hs làm tập (30’) Bài 1: GV gọi HS đọc đề nêu Bài 1: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề Tóm tắt: cơng thức tính vận tốc - Gọi hs lên bảng làm, cho hs làm Đà điểu chạy : 5250m vào Thời gian : phút Vận tốc: … m/phút ? - Cả lớp làm vào HS lên bảng làm - Nhận xét, tuyên dương - GV: ta tính vận tốc đà - Cả lớp nhận xét bảng điểu với đơn vị m/giây khơng ? Giải GV HD HS làm theo cách: Vận tốc chạy đà điểu là: Cách : Sau tính vận tốc 5250 : = 1050 (m/phút) chạy đà điểu 1050 m/ phút (vì Đáp số: 1050 m/phút phút = 60 giây) ta tính vận tốc với đơn vị đo m/ giây - Gọi hs nêu cách - Hs nêu:1050 : 60 = 17,5 (m/giây) Cách 2: phút = 300 giây 5250 : 300 = 17,5 (m/giây) Bài 2: HS đọc đề nêu yêu cầu Bài Viết vào ô trống (theo mẫu) tốn, nói cách tính vận tốc - HS tự làm vào - HD HS cách viết vào trống cịn lại s 130km 147km 210m 1014m t giờ 6giây 13phút vở: 32,5 49 78 Với s = 130 km, t = giây, v 35 m/s km/h km/h m/phút v = 130 : = 32,5 (km/ giờ) - Gọi HS lên bảng tính điền kết Bài 3: HS đọc đề Bài 3: Gọi HS đọc đề Quãng đường AB dài : 25 km H: Bài cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? H: Muốn tìm vận tốc tơ ta Người đi : 5km Đi tiếp ô tô đến B : nửa làm nào? H: Quãng đường người Vận tốc tơ: km/giờ ? - SAB – Sđi tơ tính cách nào? - Nửa : 0,5 hay 1/2 H: Thời gian ô tô bao nhiêu? Bài giải Quãng đường ô tô là: 25 – = 20 (km) - YC HS làm vào vở, HS làm T/g người tơ là: 0,5 vào phiếu để chữa bài, lớp nhận xét, Vận tốc ô tô là: Gv củng cố, tuyên dương 20 : 0,5 = 40 (km/ giờ) Đáp số : 40 km/giờ Bài 4: Gọi HS đọc đề Bài 4: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề H: Bài cho biết gì? Ca nơ từ 30 phút đến 45 phút: H: Bài tốn hỏi gì? 30km Vận tốc ca nô : km/giờ ? - YC HS tự làm bài, HS lên bảng Bài giải làm Lớp nhận xét chữa Thời gian ca- nô là: 7giờ45phút – 6giờ 30phút = 1giờ 15phút 15 phút = 1,25 Vận tốc ca- nô là: - Nhận xét 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) Củng cố - Dặn dò (3’) Đáp số: 24 km/giờ H: Muốn tính vận tốc ta làm nào? - Về nhà làm BTT, chuẩn bị sau : Quãng đường -TẬP LÀM VĂN Tiết 58: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả cối, nhận biết sửa lỗi văn, viét lại đoạn văn cho hay II ĐỒ DÙNG DH: III CÁC HĐ DH: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ 5’: HS đọc kịch Giuli-ét-ta Ma-ri-ô viết lại Bài mới: a GTB 1’: GV nêu MĐYC tiết học b Nhận xét kết làm HS - GV sử dụng bảng phụ viết sẵn đề - HS ý lắng nghe phần số lỗi điển hình để: nhận xét GV để học tập *) Nêu nhận xét kết làm bài: điều hay rút kinh - Những ưu điểm chính: nghiệm cho thân + Hầu hết em xác định yêu cầu đề bài, viết theo bố cục +Diễn đạt tốt điển hình:……………………… + Chữ viết, cách trình bày đẹp: ……………………………………………… - Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu cịn nhiều bạn hạn chế *) Thông báo điểm c Hướng dẫn HS chữa bài: GV trả cho học sinh *) Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV lỗi cần chữa viết sẵn bảng - HS trao đổi bạn - Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa nháp chữa bảng để nhận chỗ *) Hướng dẫn HS sửa lỗi bài: sai, nguyên nhân, chữa lại - HS phát thêm lỗi sửa lỗi - Đổi cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi - GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc - HS đọc lại tự *) Hướng dẫn học tập đoạn văn hay, chữa lỗi văn hay: - HS đổi soát lỗi + GV đọc số đoạn văn, văn hay + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm hay, đáng học đoạn văn, văn - HS nghe *)HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn: - HS trao đổi, thảo luận + Y/c em tự chọn đoạn văn viết cha

Ngày đăng: 11/04/2021, 12:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w