1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 2B - Tuần 20 - Gv Huyền

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 20 Ngày soạn: 15/01/2018 Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 01 năm 2018 Toán TIẾT 96: BẢNG NHÂN I MỤC TIÊU a)Kiến thức - Lập bảng nhân học thuộc bảng nhân - Thực hành nhân 3, giải toán đếm thêm b)Kỹ năng: Rèn kĩ tính nhẩm nhân với dựa vào bảng nhân c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, máy chiếu - Hs: Máy tính bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ (5’) - Hs làm bảng lớp - Dưới lớp làm vào nháp - HS nhận xét - GV nhận xét B Bài Giới thiệu bài(1’) - GV giới thiêu trực tiếp vào GV hướng dẫn HS lập bảng nhân 3(15’) - GV giới thiệu bìa, bìa có chấm trịn H: Mỗi bìa có chấm trịn? - GV gắn bìa lên bảng H: chấm trịn lấy lần? H: Ta có phép tính ? - HS đọc phép tính - GV gắn bìa H; lấy lần? - HS nêu phép tính – HS đọc phép tính - Tương tự GV hdẫn HS lập bảng nhân - GV giới thiệu : bảng nhân - GV hướng dẫn HS học thuộc bảng nhân + Đọc từ xuống + Đọc từ lên + Đọc cách quãng + Đọc xóa dần kết - HS xung phong đọc thuộc lòng Luyện tập( 17’) Bài Tính : 2cm x = 2dm x = 2kg x = 2l x 6= - Bảng nhân - bìa có chấm trịn - lấy lần 3x1=3 - lấy lần 3x 2= 3x3=9 3x4 =8 x = 10 x = 12 x = 14 x = 16 x = 18 x 10 = 20 Bài - HS nêu yêu cầu * Ứng dụng PHTM - Tiến hành gửi tập tin cho Hs - Tính nhẩm - Học sinh lớp nhận làm vào máy tính bảng x3= 3x8= x5= 3x 4= x9= 3x 2= tâp tin 3x1= x 10 = 3x 6= 3x7= Học sinh lớp gửi tâp tin cho GV - Tiến hành thu thập tập tin cho Hs - Hs nhận xét - Chữa - HS đọc lại bảng nhân Bài 2: HS đọc đề Bài 2: - GV : ? Bài tốn cho biết ? - hs dọc tốn ? Bài tốn hỏi ? - HSTL: - HS nhìn vào tóm tắt nêu lại tốn - HS làm vào vở- HS chữa Bài giải bảng can có tất số l nước mắm là: - Chữa bài: + Nhận xét sai x = 27 ( l ) + HS nêu câu lời giải khác Đáp số: 27 l nước mắm Bài Bài 3: - HS nêu yêu cầu - Hs đọc yc: Đếm thêm viết số thích hợp vào trống - HS đọc dãy số 12 15 24 H: Nêu đặc điểm dãy số? - HS làm vào - HS chữa bảng - HS nhận xét- GV nhận xét - Yêu cầu HS đếm thêm , bớt - Yêu cầu HS đếm thêm bớt từ số dãy số C Củng cố dặn dò(2’) - HS đọc thuộc bảng nhân GV NX học –––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tập đọc ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I MỤC TIÊU a)Kiến thức - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ dài - Biết đọc phân biệt giọng kể giọng nhân vật (ơng Mạnh Thần Gió) - Hiểu nghĩa từ từ quan trọng: Chia sẻ, hợp lại, đùm bọc, đồn kết - Hiểu ý nghĩa truyện: Ơng Mạnh tượng trưng cho người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên Con người chiến thắng Thần gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ tâm lao động, người cần kết bạn với thiên nhiên sống thân hòa thuận với thiên nhiên b)Kỹ năng: Rèn kĩ đọc đúng, đọc to, rõ ràng lưu lốt c)Thái độ: Có thái độ u q thiên nhiên, tự hào sức mạnh người chiến thắng thiên nhiên nhờ tâm lao động II CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Giao tiếp: ứng xử văn hố - Ra định: ứng phó, giải vấn đề - Kiên định III ĐỒ DÙNG Tranh minh họa đọc SGK IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT A Kiểm tra cũ(5’) - HS đọc thuộc lòng cũ Thư Trung thu Bác Hồ khuyên thiếu nhi làm việc ? -Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét B Bài Giới thiệu bài(1’) - HS quan sát tranh minh họa câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió - GV giới thiệu vào Luyện đọc(30’) a Đọc mẫu Giọng kể chậm rãi - GV đọc toàn - Khái quát chung cách đọc b Hd HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu Từ khó: - HS tiếp nối đọc câu - Hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ - Giáo viên hướng dẫn HS đọc từ khó Ơng vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà // * Đọc đoạn trước lớp Cuối cùng/ ông định dựng - HS nối tiếp đọc đoạn nhà thật vững chãi// - Luyện đọc câu - HS đọc giải SGK *Đọc đoạn nhóm - Từng HS nhóm đọc - Các HS khác nghe, góp ý * Thi đọc nhóm - Đại diện nhóm thi đọc đoạn - Lớp nhận xét TIẾT Tìm hiểu bài(12’) Thần gió làm khiến ơng Mạnh - Thần gió xơ ơng Mạnh ngã lăn giận? quay, cười ngạo nghễ để trêu tức ông - GV giải nghĩa: - lồm cồm : chống hai tay để dựng người dậy H: Kể việc làm ông Mạnh chống lại - Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà , thần gió? ba lần nhà bị quật đổ, ông định dựng nhà khác thật H: Hình ảnh chứng tỏ thần gió phải bó vững chãi tay? - Thần gió lồng lộn giận dữ, cối đổ rạp nhà ông Mnạh đứng vững - GV liên hệ nhà tranh tre - lồng lộn: biểu hăng nhà chắn gỗ , đá điên cuồng H: Ơng Mạnh làm để thần gió trở - Ơng Mạnh an ủi thần gió , mời thành bạn ? thần đến nhà chơi H: Hành động kết bạn với thần gió thể - Ông Mạnh người n.hậu biết tha ông Mạnh người ? thứ - HS quan sát tranh - Thần gió nhũn nhặn, nể nang Tư thần gió trước ơng Mạnh khơng ngạo nghễ trước ? - Ơng Mạnh tượng trưng cho người thần gió tượng trưng cho thiên nhiên - Con người chiến thắng thiên nhiên H: Ông Mạnh tượng trưng cho ? nhờ tâm lao động, người biết sống hòa thuận với thiên nhiên H: Qua câu chuyện em hiểu điều gì? - Người kể chuyện *TH: Quyền bổn phận sống thân hịa - Ơng Mạnh thuận với thiên nhiên - Thần gió Luyện đọc lại(20’) - Biết yêu thương bảo vệ thiên - Giáo viên hướng dẫn nhóm học sinh nhiên thi đọc truyện theo vai - Lớp nhận xét đánh giá * Ứng dụng PHTM - Tiến hành gửi video cho Hs - Học sinh lớp nhận video xem C Củng cố, dặn dò(2’) Để sống hòa đồng với TN em phải làm gì? - Giáo viên nhận xét học.VN luyện đọc ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 16/ 01 /2018 Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 01 năm 2018 Toán TIẾT 97: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU a)Kiến thức - Giúp HS củng cố kĩ thực hành tính bảng nhân - Áp dụng bảng Tóm tắt nhân để giải Bàibài giảitốn có lời văn phép tính nhân - Củng cố3quả cách đếm thêm đếm thêmlà:3 đĩa: 10 đĩa2,có số b)Kỹ10 năng: Rèn kĩ năng3đếm đếm thêm đĩa: …quả? x 10thêm = 30 2, ( quả) c)Thái độ: Có thái độ tích cực, Đáp hứng số: 30thú quảtrong học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Viết sẵn nội dung tập lên bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ(5’) - Đọc thuộc lòng bảng nhân - HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân - Hỏi HS kết phép nhân - HS lớp nhận xét bảng B.Bài Giới thiệu bài(1’) Luyện tập(27’) Bài 1: Bài tập yêu cầu làm gì? - Điền số thích hợp vào trống Viết lên bảng: x - HS theo dõi - Phải điền vào ô trống? Vì sao? - Điền vào ô trống x = - Yêu cầu HS đọc phép tính sau - Đọc theo yêu cầu GV điền số Yêu cầu HS làm tiếp tập - Làm - Gọi HS đọc chữa - Đọc, chữa - Nhận xét Bài - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS lớp tự làm vào vở, HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa bài, Bài Gọi H nêu yêu cầu – chữa nêu cách H nêu yêu cầu – H tự làm làm H làm bảng lớp – chữa nêu cách làm - Viết tiếp số vào dãy số - Gọi HS đọc dãy số thứ nhất? - Đọc: ba, sáu, chín - Dãy số có đặc điểm gì? - Các số đứng liền nhau - Vậy điền số vào sau số 9? Vì đơn vị sao? - Điền số 12 vì: + = 12 - Yêu cầu HS tự làm tiếp C.Củng cố dặn dò(2’) - Gọi HS đại diện cho tổ lên thi đọc - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng thuộc lòng bảng nhân bảng nhân - Nhận xét học, dặn HS hoàn thành - HS nghe nhận xét, dặn dò tự học ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Kể chuyện ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I MỤC TIÊU a)Kiến thức - HS biết xếp lại thứ tự tranh theo thứ tự câu chuyện - Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại đoạn toàn câu chuyện - Đặt tên khác phù hợp với nội dung chuyện, biết nghe nhận xét lời bạn kể b)Kỹ năng: Rèn kĩ nói, nghe bạn kể đánh giá lời kể bạn c)Thái độ: Có thái độ yêu quý thiên nhiên, tự hào sức mạnh người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ(5’) - Gọi HS lên bảng phân vai dựng lại câu chuyện" Chuyện bốn mùa" - GV nhận xét B.Bài Giới thiệu bài.(1’) Hướng dẫn kể chuyện * Sắp xếp lại thứ tự tranh theo ND câu chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - Treo tranh cho HS quan sát tranh - Hỏi HS ND tranh - Hãy xếp lại thứ tự tranh cho ND câu chuyện - Nhận xét , bổ sung * Kể lại toàn nội dung câu chuyện - GV chia HS nhóm cho HS tập kể lại chuyện nhóm - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét tuyên dương nhóm kể tốt * Đặt tên khác cho câu chuyện - Yêu cầu nhóm thảo luận đặt tên gọi cho câu chuyện - Nhận xét , bổ sung C Củng cố, dặn dò:(2’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS hoàn thành tự học, kể lại chuyện cho gia đình nghe - HS lên bảng phân vai dựng lại câu chuyện "Chuyện bốn mùa" - HS nhận xét, bổ sung - HS nghe - HS xếp lại thứ tự tranh theo ND câu chuyện - HS đọc yêu cầu tập - HS quan sát tranh - Trả lời nội dung tranh theo yêu cầu GV - Một HS lên bảng xếp lại thứ tự tranh 4, 2, 3, - HS tập kể lại câu chuyện nhóm - HS thi kể - Các nhóm cử đại diện thi kể - Các nhóm thảoluận - phát biểu VD: Bạn ơng Mạnh - Nhận xét, bổ sung -HS nghe nhận xét, dặn dị Chính tả GIĨ I MỤC TIÊU a)Kiến thức - HS nghe viết lại xác thơ " Gió" - Trình bày hình thức thơ chữ với khổ thơ - Làm tập tả phân biệt s / x, iêt/ iêc b)Kỹ năng: Rèn kĩ viết tả chữ ghi tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/ x, iêt/ iêc c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ *GDBVMT: Giúp hs thấy đựơc tính cách đáng yêu nhân vật Gió Từ thêm yêu quý thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn ND tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ(5’) - Gọi HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: - Chiếc lá, na, lặng lẽ,cái nón,no nê B Bài Giới thiệu bài(1’) Hướng dẫn HS viết tả.(23’) * Hướng dẫn HS chuẩn bị - Gọi HS đọc thơ *GDMT: Giúp hs thấy đựơc tính cách đáng yêu nhân vật Gió Từ thêm yêu quý thiên nhiên - Hãy nêu ý thích hoạt động gió nhắc thơ? - Bài viết có khổ thơ? - Mỗi khổ thơ có câu thơ? Mỗi câu thơ có chữ? - Khi trình bày thơ phải ý gì? - Hãy tìm - Các chữ bắt đầu r, d, gi? - Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã? - GV đọc lại tiếng cho HSviết - GV chỉnh sửa lỗi *Viết bài: GV đọc cho HS viết * Soát lỗi, nhận xét 3.Hướng dẫn làm tập(7’) Bài 1: - Gọi HS đọc đề - Cho HS thi làm nhanh Bài 2: - Hướng dẫn HS làm hình thức trò chơi đố vui: Hai HS ngồi cạnh làm thành cặp chơi C.Củng cố, dặn dò.(2’) - Nhận xét học - HS lên bảng lớp viết, HS lớp viết bảng - Học sinh lắng nghe - Gọi HS đọc - Gió thích chơi thân với nhà, cù khe khẽ anh mèo mớp, rủ đàn ong mật đến thăm hoa - Bài viết có khổ thơ - Mỗi câu thơ có chữ - Viết khổ thơ vào trang giấy chữ đầu dòng thơ thẳng hàng - Gió, rất, rủ, ru, diều - ở, khế, rủ, bông, ngủ, - HS viết bảng - HS viết theo lời đọc GV - Soát lỗi- ghi lỗi sai lề - Gọi HS làm bảng lớp - Cả lớp làm vào tập - HS chơi trò chơi thi tìm từ - HS nghe nhận xét, dặn dị - Dặn HS hoàn thành tự học ––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 17/01/ 2018 Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 01 năm 2018 Toán TIẾT 98: BẢNG NHÂN I MỤC TIÊU a)Kiến thức - Giúp HS thành lập bảng nhân học thuộc lòng bảng nhân - Áp dụng bảng nhân để giải toán có lời văn phép tính nhân Thực hành đếm thêm b)Kỹ năng: Rèn kĩ thực phép tính nhân với bảng nhân c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gv: Máy tính, máy chiếu, phơng chiếu - Bộ TH Tốn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ(5’) - Gọi HS lên bảng làm BT sau: - Tính tổng viết phép nhân tương ứng với tổng sau: + + + + + + B Bài Giới thiệu bài: (1’) 2.Hướng dẫn HS lập bảng nhân 4: (15’) - Gắn bìa có bốn chấm trịn lên bảng hỏi: + Có chấm trịn? + chấm tròn lấy lần? + lấy lần? - lấy lần, ta lập phép nhân tương ứng nào? - lấy lần nên ta lập phép nhân x = ( ghi bảng) - Hướng dẫn HS lập phép tính cịn lại tương tự - Yêu cầu HS đọc bảng nhân vừa lập sau cho HS thời gian để học - Xố dần bảng cho HS đọc thuộc lịng - Cho HS thi đọc thuộc lòng7 Luyện tập.(18’) Bài - Gọi HS nêu yêu cầu BT? - HS lên bảng làm, lớp nhận xét - HS đọc thuộc lòng bảng nhân H lấy bìa có chấm trịn - Quan sát hoạt động GV trả lời + Có chấm trịn - Lấy lần - Lấy lần - HS đọc phép nhân: nhân - Lập phép tính nhân cịn lại theo hướng dẫn GV - Cả lớp đọc đồng sau tự học thuộc lòng - Đọc bảng nhân - Thi đọc thuộc lịng - Tính nhẩm - Làm kiểm tra bài làm - Yêu cầu HS tự làm sau HS ngồi cạnh đổi để kiểm tra Bài - Gọi HS đọc đề - Có tất ngựa? - Mỗi ngựa có chân? Vậy để biết 10 nựa có chân ta làm nào? - Yêu cầu lớp làm vào vở, HS lên bảng làm bạn x = 20 x = 28 x = 36 x = 32 - HS đọc - Có 10 - Mỗi ngựa có chân Bài giải 10 ngựa có số chân x 10 = 40( chân ) Đáp số: 40 chân - Chữa bài: Nhận xét Bài - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách làm - Cả lớp làm vào - Yêu cầu HS tự làm bài, chữa Muốn tìm số đứng lien sau số ta - HS đọc làm, lớp nhận xét làm nào? - Cho HS đọc xuôi, đọc ngược kết C Củng cố, dặn dò:(2’) - Yêu cầu đọc thuộc lòng bảng nhân - Yêu cầu đọc thuộc lòng bảng nhân - Nghe nhận xét học - Nhận xét học ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tập đọc MÙA XUÂN ĐẾN I MỤC TIÊU a)Kiến thức - HS đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm - Biết tên số loài cây, loài chim bài, hiểu từ ngữ - Hiểu nội dung văn: Ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân, mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên trở lên tươi vui đẹp b)Kỹ năng: Rèn kĩ đọc đúng, đọc to, rõ ràng lưu loát, hiểu từ đọc c)Thái độ: Có thái độ yêu quý vẻ đẹp mùa xuân * GDBVMT: Mùa xuân làm cho bầu trời vật trở lên đẹp đẽ giàu sức sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gv: Máy tính, máy chiếu, phơng chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: (5’) - HS nối tiếp đọc trả lời - Gọi học sinh nối tiếp đọc câu hỏi nội dung truyện: Ơng Mạnh thắng Thần Gió - HS lớp nhận xét trả lời câu hỏi nội dung B Bài Giới thiệu bài(1’) - HS Nghe Luyện đọc(18’) a GV đọc mẫu - HS theo dõi- đọc thầm b Luyện phát âm - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn VD: Nắng vàng rực rỡ, nảy lộc, nồng đọc nàn, Khướu - GV đọc mẫu yêu cầu học sinh đọc 5- HS đọc cá nhân lớp đọc đồng c Luyện đọc đoạn - Chia thành đoạn – hướng dẫn - HS dùng bút chì phân đoạn HS đọc - Chia HS thành nhóm yêu cầu HS - HS luyện đọc nhóm luyện đọc d.Thi đọc - Các nhóm cử cá nhân thi đọc Tổ chức cho nhóm thi đọc e.Đọc đồng - HS đọc ĐT theo đoạn: Đoạn 3, - GV cho HS đọc ĐT theo đoạn: Đoạn 3, c.Hướng dẫn tìm hiểu bài(9’) - HS tìm hiểu bài, trả lời câu hỏi * GV cho HS tìm hiểu nội dung - Hoa mận tàn dấu hiệu đến - Dấu hiệu báo mùa xuân đến? - Em biết dấu hiệu báo hiệu - Trời ấm lên, chim én bay về, hoa đào, mùa xuân đến nữa? hoa mai nở - Hãy kể lại thay đổi bầu - Bầu trời ngày thêm xanh,nắng vàng trời mặt đất mùa xuân đến? rực rỡ nảy lộc -Theo em, văn tác giả muôn - Ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân nói với điều gì? d Luyện đọc lại (4’) G nhận xét - HS nêu C Củng cố dặn dò(2’) số học sinh đọc - Em thích vẻ đẹp mùa - Dặn học sinh nhà đọc xuân đến ? - GV nhận xét học, dặn dò ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tập viết CHỮ HOA Q I.MỤC TIÊU a)Kiến thức - HS biết viết đúng, viết đẹp chữ hoa Q theo cỡ vừa nhỏ - Biết cách nối nét từ chữ Q hoa sang chữ liền sau - Viết đúng, viết đẹp cách khoảng cách chữ cụm từ ứng dụng: Quê hương tươi đẹp b)Kỹ năng: Rèn kĩ viết chữ hoa Q theo cỡ vừa nhỏ c)Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú rèn viết chữ đẹp giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gv: Máy tính, máy chiếu, phơng chiếu - Chuẩn bị: Cuộc sống xung quanh Ngày soạn: 07/ 12/ 2017 Ngày giảng: Thứ năm ngày 14/ 12/ 2017 Toán TIẾT 99: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU a)Kiến thức - Giúp HS củng cố cách thực hành tính bảng nhân - Áp dụng bảng nhân để giải có lời văn phép tính nhân tập khác có liên quan b)Kỹ năng: Rèn kĩ tính nhân bảng 4, đếm thêm c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu, phơng chiếu - Viết sẵn nội dung tập lên bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ (5’) - Yêu cầu HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân - GV nhận xét B Bài Giới thiệu(1’) Luyện tập (28’) Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm sau yêu cầu HS đọc làm - Hãy so sánh kết x x 2? - Vậy đổi chỗ thừa số tích có thay đổi khơng? - Nhận xét Bài 2: GV viết lên bảng: x + = - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết biểu thức - Nhận xét: Trong cách tính cách cách tính - GV chốt lại cách làm Bài 3: Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tự tóm tắt làm -GV chữa nhận xét 3.Củng cố dặn dò(2’) - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân - Hỏi HS phép nhân bảng - Tính nhẩm - Cả lớp tự làm vào nháp HS đọc chữa - lớp theo dõi nhận xét x x có kết x x có kết 12 - Khi đổi chỗ thừa số tích khơng thay đổi - Theo dõi - Làm có kết sau: x + = + = 10 x + = x = 14 - HS làm vào - HS làm Bài giải ngày Lê học số là: x = 20 ( giờ) Đáp số: 20 - GV nhận xét học - Yêu cầu HS ơn lại bảng nhân - Dặn HS hồn thành tự - Tổng kết học học ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Luyện từ câu TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT - ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO? DẤU CHẤM – DẤU CHẤM THAN I.MỤC TIÊU a)Kiến thức - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ thời tiết - Rèn cách đặt câu hỏi với cụm từ thời điểm thay cho nào? - Dùng dấu chấm dấu chấm than ngữ cảnh b)Kỹ năng: Rèn kĩ đặt câu hỏi với cụm từ thời điểm thay cho nào? c)Thái độ: Có thái độ dùng câu nói viết II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gv: Máy tính, máy chiếu, phông chiếu - Bảng phụ viết sẵn nội dung tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ:(5’) - HS lên bảng thực hành hỏi đáp HS - GV yêu cầu HS thực hành hỏi đáp lớp nhận xét theo mẫu câu hỏi có từ: Khi nào? B Bài Giới thiệu bài.(1’) 2.Hướng dẫn HS làm tập:(25’) Bài - HS đọc yêu cầu tập - Gọi HS đọc yêu cầu - HS lên làm bảng làm, Lớp làm - Gọi HS lên bảng làm - Yêu cầu HS lớp nhận xét - chữa bài tập - HS nhận xét - chữa Bài - Đọc yêu cầu tập - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc cụm từ - GV ghi lên bảng cụm từ thay cho cụm từ: Khi nào, bao giờ, - Có thể thay bao giờ, lúc nào, tháng tháng mấy, giờ? - Hướng dẫn HS ngồi cạnh - HS nêu kết làm trao đổi để làm - Yêu cầu HS nêu kết làm bài.Nx - HS đọc yêu cầu Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm - Treo bảng phụ - Gọi HS lên bảng - HS lớp làm vào tập làm, gọi HS nhận xét - chữa - Dấu chấm đặt cuối câu kể - Khi ta dùng dấu chấm? - Dấu chấm than dùng cuối - Đặt cuối câu văn biểu lộ thái độ, cảm xúc câu văn nào? C.Củng cố- dặn dò(2’) - Nhận xét học - Dặn HS hthành tronggiờ tự học *TH :Quyền vui chơi, giải trí(thăm viện bảo tàng, nghỉ hè ) - HS nghe nhận xét, dặn dò ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 19/ 01/ 2018 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 01 năm 2018 Toán TIẾT 100: BẢNG NHÂN I.MỤC TIÊU a)Kiến thức: Thành lập bảng nhân học thuộc bảng nhân - Áp dụng bảng nhân để giải tốn có lời văn phép tính nhân Thực hành đếm thêm b)Kỹ năng: Rèn kĩ tính nhân bảng 5, giải tốn có lời văn phép tính nhân c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 10 bìa có chấm trịn - Kẻ sẵn nội dung BT lên bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ(5’) - Gọi HS lên bảng làm tập sau, lớp làm nháp Tính tổng viết phép nhân tương ứng với tổng sau + + + + + + B.Bài Giới thiệu bài(1’) Hướng dẫn HS thành lập bảng nhân 5(12’) - Gắn bìa có chấm trịn lên bảng hỏi: Có chấm trịn? chấm trịn lấy lần? lấy lần? lấy lần nên ta lập phép nhân x1 = ( ghi lên bảng) - Gắn tiếp bìa bìa có chấm trịn hỏi: chấm tròn lấy lần? Vậy lấy lần - Hãy lập phép tính tương ứng nhân mấy? - GV viết lên bảng phép nhân cho HS đọc - Hướng dẫn HS lập phép tính cịn lại tương tự - HS lên bảng làm, HS lớp làm nháp - HS nhận xét - H lấy bìa có chấm trịn - Quan sát hoạt động GV trả lời có chấm trịn - lấy lần - lấy1 lần - HS đọc phép nhân nhân - Quan sát thao tác GV - lấy2 lần - lấy lần - Đó phép nhân x - nhân 10 - nhân 10 ( đến HS đọc) - Lập phép tính x , x 4, x 10 theo hướng dẫn GV - Yêu cầu HS đọc bảng nhân vừa lập cho HS thời gian để HS tự học thuộc - Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc - Cho HS thi đọc thuộc lòng 3.Luyện tập thực hành(18’) Bài - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm bài, HS ngồi cạnh đổi để kiểm tra - HS đọc bảng nhân - HS tự học thuộc - Đọc lòng - Thi đọc lịng bảng nhân - Tính nhẩm - Làm bài- kiểm tra làm bạn x = 10 x = 30 x = 35 x = 15 Bài - Gọi HS đọc đề - Đọc đề - Yêu cầu HS lớp làm tập vào - Tóm tắt: tuần làm ngày HS làm bảng lớp tuần làm ngày - Chữa bài- nhận xét - Làm Bài giải Bài 3: HS nêu yêu cầu BT tuần lễ em học số ngày là: - Số dãy số số nào? x = 40 (ngày) - Tiếp sau số số nào? Đáp số: 40 ngày - GV hướng dẫn cho HS làm tiếp - HS nêu - Chữa bài- cho HS đọc xuôi - đọc - Số ngược - Số 10, cộng thêm 10 C.Củng cố dặn dò.(2’) - Làm tập - Gọi HS đọc lịng bảng nhân - Đọc xi - đọc ngược theo yêu cầu vừa học - Nhận xét học, Yêu cầu HS nhà - HS đọc lòng bảng nhân vừa học học thuộc lòng bảng nhân - HS nghe nhận xét, dặn dò ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tập làm văn TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I MỤC TIÊU a)Kiến thức - HS biết nghe trả lời câu hỏi mùa xuân - Viết đoạn văn ngắn có từ đến câu nói mùa hè - Bước đầu biết nhần xét chữa lỗi câu văn cho bạn b)Kỹ năng: Rèn kĩ viết đoạn văn ngắn từ đến câu nói mùa hè c)Thái độ: Có thái độ yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên *GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Câu hỏi gợi ý tập viết bảng phụ - Bài tập viết bảng lớp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Kiểm tra cũ.(5’) - Gọi HS nêu miệng lại tập - HS nêu miệng lại tập Lớp nhận B Bài xét Giới thiệu bài.(1’) Hướng dẫn làm tập(28’) Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV đọc đoạn văn lần - 3HS đọc lại đoạn văn + Bài văn miêu tả cảnh ? + Cảnh mùa xuân đến + Tìm dấu hiệu cho biết mùa + Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức xuân đến? Trên cành có nụ + Mùa xuân đến cảnh vật thay đổi + Trời ấm áp, cối xanh tơi ? + Nhìn ngửi + Tác giả quan sát mùa xuân cách nào? - HS đọc đoạn văn - Gọi HS đọc lại đoạn văn - HS đọc yêu cầu Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - GV vấn đáp, HS trả lời: + Mùa hè tháng + Mùa hè tháng năm? + Mặt trời chói chang + Mặt trời mùa hè ? + Cây cam chín vàng, xoài thơm + Khi mùa hè đến trái vờn phức, mùi nhãn lồng nào? + Hoa phượng nở đỏ rực + Mùa hè thường có hoa gì? + Chúng em nghỉ hè + Em thường làm vào dịp nghỉ hè? + HS trả lời + Mùa hè em làm gì? + HS viết 5-7 phút - GV yêu cầu HS viết đoạn văn vào + Nhiều HS đọc chữa - Gọi HS đọc nhận xét - GV chữa cho HS Chú ý lỗi câu từ C.Củng cố dặn dò.(2’) - HS nghe nhận xét, dặn dò - GV nhận xét học - Về đọc lại đoạn văn Dặn dò chuẩn bị cho sau ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Chính tả MƯA BĨNG MÂY I MỤC TIÊU a)Kiến thức - HS nghe viết lại thơ: Mưa bóng mây - Làm tập tả phân biệt x/s, iêt/ iêc b)Kỹ năng: Rèn kĩ viết tả chữ ghi tiếng có x/s, iêt/ iêc c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi quy tắc tả III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ.(4’) - Gọi HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp: hoa sen, xoan, sáo, giọt sương, xương - HS lên bảng lớp viết, lớp viết vào nháp cá - HS lớp nhận xét B.Bài Giới thiệu bài(1’) 2.Hướng dẫn viết tả(7’) Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc thơ lần - Theo dõi GV đọc HS đọc lại - Cơn mưa bóng mây lạ nào? - Thoáng mưa tạnh - Em bé mưa làm gì? - Dung dăng đùa vui - Cơn mưa bóng mây giống bạn nhỏ - Cũng làm nũng mẹ, vừa khóc xong điểm nào? cười hướng dẫn trình bày: - Bài thơ có khổ thơ? - khổ thơ - Mỗi khổ thơ có câu thơ? - Mỗi khổ thơ có câu thơ - Chữ đầu câu thơ viết nào? - Viết hoa - Trong thơ có dấu câu - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm, sử dụng? dấu ngoặc kép - Giữa khổ thơ viết nào? - Để cách dòng Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS đọc từ khó dễ lẫn - HS đọc: nào, lạ, làm nũng, thống, từ khó viết mây, - u cầu HS đọc - viết từ vừa tìm - HS lớp viết bảng c.Viết tả: (15’) - HS nghe, viết GV đọc cho HS viết 4.Soát lỗi – nhận xét bài(2’) Tương tự tiết trước Hướng dẫn HS làm tập tả Bài 2: - GV hướng dẫn HS làm - HS thảo luận làm sau đổi - Yêu cầu HS làm vào tập cho - nhận xét - chữa - Nhận xét - chữa C.Củng cố, dặn dò(1’) -Nhận xét học - Dặn HS ý trường hợp tả - HS nghe nhận xét, dặn dò cần phân biệt ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Sinh hoạt (20p) SINH HOẠT TUẦN 20 I MỤC TIÊU - Đánh giá hoạt động tuần 19 - Triển khai hoạt động tuần 20 II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Đánh giá hoạt động tuần 19 * Ưu điểm *Nhược điểm * Tuyên dương: *Phê bình: ……… Các hoạt động tuần 20 + Tiếp tục trì tốt nề nếp, thi đua giành nhiều nhận xét tốt mừng Đảng, mừng Xuân + Tiếp tục tham gia giải Toán Tiếng Anh mạng + Tham gia tốt HĐ ngoại khố, thực có hiệu tiếng trống trường + Hs ký cam kết thực tốt quy định dịp tết Nguyên đán Đinh Dậu + Thực tốt luật an tồn giao thơng, tham gia giao thông theo quy định đội mũ bảo hiểm học xe gắn máy, phần đường, lề đường, Kĩ sống (20p) CHỦ ĐỀ KĨ NĂNG TỰ TIN (Tiết 1) I MỤC TIÊU a)Kiến thức: Hiểu tự tin mang lại ích lợi b)Kỹ năng: Rèn kĩ tự tin giao tiếp c)Thái độ: Học tập tích cực tuyên truyền người xung quanh ích lợi tự tin II ĐỒ DÙNG: Phiếu học tập - Phiếu học tập tập Phiếu học tập Hãy khoanh tròn vào chữ trước biểu tự tin giao tiếp với ngời khác a) Nói ấp úng, lí nhí b) Mắt khơng dám nhìn vào người nghe c) Nét mặt cử tự nhiên d) Biết sử dụng điệu cử phù hợp để hỗ trợ cho lời nói e) Chủ động đặt câu hỏi cho người khác g) Bình tĩnh trả lời câu hỏi người khác h) Hay lo lắng, bối rối, có tác động thừa gãi đầu, vân vê gấu áo, di tay xuống mặtn bàn… i) Chủ động tỏ ý kiến, mong muốn thân k) Nhút nhát, tự ti l) Khơng dám nói trước đám đơng m) Tự kiêu, coi thường ngời khác n) Bắt bạn bè nhóm phải phục tùng ý kiến p) Bắt nạn bạn yếu q) Nhường nhịn giúp đỡ người III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ GV HĐ HS A Ổn định tổ chức - Lớp hát B KT cũ(2’) - Hãy nêu ích lợi biết trình bày - HS trả lời suy nghĩ, ý tưởng - GV nhận xét C Bài Giới thiệu bài(1’) Dạy mới(15’) *Bài tập 1: Theo em bạn tranh tỏ tự tin chưa? Vì sao? - GV tổ chức cho học sinh thảo luận *Thảo luận nhóm bàn theo nhóm bàn +T1: xung phong hướng dẫn bạn - Quan sát, giúp đỡ nhóm chơi trị chơi: Bạn nam tỏ tự tin - Gọi vài học sinh trình bày bạn xung phong lên hướng dẫn - GV nhận xét, tuyên dương, khích lệ bạn chơi học sinh +T2: ngượng ngùng, xấu hổ người - GV nhận xét kết luận chung khác hỏi chuyện: Hai bạn chưa tự tinvì cịn sợ sệt ngượng ngùng +T3: Điều khiển bạn tập thể dục chơi: Bạn nam tỏ tự tin bạn điều khiển bạn tập thể dục tốt +T4: Xấu hổ, từ chối mời lên hát bạn nữ chưa tự tin bạn xấu hổ không dám lên hát *Bài tập - GV phát phiếu cho nhóm tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm - Nhóm nhận phiếu thảo luận - Quan sát, giúp đỡ nhóm - Gọi vài học sinh trình bày - HS đại diện nhóm trình bày Các - GV n.xét, tun dương, khích lệ hs nhóm khác nhận xét - GV nhận xét kết luận chung C Củng cố, dặn dò(2’): - Hãy nêu lại lợi ích việc biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng - 2HS phát biểu - Nhận xét tiết học CHIỀU Ngày soạn: 04/ 12/ 2017 Ngày giảng: Thứ hai ngày 11/ 12/ 2017 Thực hành Tiếng Việt TIẾT LUYỆN ĐỌC BÀI HAI NGỌN GIÓ I MỤC TIªU Kiến thức - Biết đọc đúng, nghỉ sau dấu chấm, phẩy, cụm từ - Hiểu nội dung câu chuyện Hai gió Kĩ năng: Rèn đọc đúng, đọc to, rõ ràng, lưu lốt Thái độ: Có ý thức u q thiên nhiên, yêu thích khám phá khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán Tiếng việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Gv Hoạt động Hs A Kiểm tra cũ(5’) - Hs đọc lại nội dung truyện Sự tích ngày -2 học sinh đọc tết B Bài Giới thiệu bài(1’) Luyện đọc(15’) - Gv đọc mẫu - Hs đọc - Hs đọc nối tiếp câu 1hs - Đọc từ tiếng khó Mỗi hs đọc câu - Đọc đoạn Hs đọc từ tiếng khó - Hs đọc đoạn nhóm 3.Hướng dẫn hs tìm hiểu (17’) - Chọn câu trả lời a Gió Bắc từ đâu đến? a Từ Bắc cực băng giá b Gió Nam từ đâu đến? b Từ Châu Phi nóng c Gió Bắc, Gió Nam gắn bó với cơng việc nào? c u thích d Tìm cặp từ trái nghĩa.? d Giá băng - ấm áp e Dòng gồm từ hoạt động? e dòng - Luyện đọc lại - Hs đọc cá nhân - Hs đọc nhóm C Củng cố dặn dị:(2’) - Hs đọc cá nhân - Gv nx tiết học –––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thực hành Toán TIẾT ƠN TẬP BẢNG NHÂN VÀ GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN I Mơc tiªu 1.Kiến thức: Củng cố cho học sinh bảng nhân giải tốn có lời văn 2.Kỹ năng: Rèn kĩ tính nhẩm nhân với theo bảng nhân 3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán Tiếng việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ(5’) - Gọi hs lên bảng đọc thuộc b.nhân - GV nhận xét B Bài 1.Giới thiệu (1’) Hướng dẫn hs làm tập (27’) Bài 1: Tính nhẩm Bài - Hs đọc yêu cầu - Dựa vào bảng nhân - Dựa vào đâu để làm BT1? - Hs lên bảng làm - Gv hs nx Bài 2: Số Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu Hs tự điền - Gọi tự làm bài, đọc kết - Gv nhận xét chữa Bài Bài Bốn nhóm có số học sinh là: - Gọi hs đọc toán x = 12(học sinh) - Hd hs giải Gọi hs giải Đáp số: 12 học sinh - Gv nhận xét chữa Bài 4: Số Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu - Học sinh tự làm - Gọi tự làm bài, đọc kết - Gv nhận xét chữa C Củng cố dặn dò.(2’) Gv nx tiết học –––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 06/ 12/ 2017 Ngày giảng: Thứ tư ngày 13/ 12/ 2017 Thực hành Tiếng Việt Tiết ÔN TẬP DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN ĐẶT CÂU HỎI KHI NÀO? I MỤC TIÊU Kiến thức: Luyện viết nhớ cách viết chữ có âm dấu dễ lẫn: s/x; dấu chấm/ dấu chấm than - Rèn cách đặt câu hỏi với cụm từ thời điểm thay cho cụm từ Khi nào? Kĩ năng: Rèn kĩ viết chữ có âm dấu dễ lẫn: s/x; dấu chấm/ dấu chấm than Thái độ: Có ý thức làm nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán Tiếng việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Kiểm tra cũ(5’) - Gọi hs đọc: Hai gió B Bài Giới thiệu bài(1’) Luyện tập(27’) Bài 1: Gọi hs đọc yc - Lớp làm - Gọi hs đọc làm GV chữa nhận xét Bài 2: Hs đọc yc BT2 - Lớp làm - Hs đọc làm - GVNX chốt đúng, nêu nội dung truyện Bài 3: HS đọc yc - Gọi hs đọc câu mẫu - Lớp làm - HS đọc làm - GVNX - hs đọc Bài 1: a) Điền vào chỗ trống: s x Gió xơn xao vịm Trời xanh làm phơng Sóng ru trưa lấp lóa Nắng hè trơi sơng Một ve bắt giọng Đồng ca vào mênh mông Bài 2: Điền vào ô trống dấu chấm dấu chấm than: Hoa Hồng bám vào cành bưởi đu cành lên Từ cao, thấy cảnh vật thật đẹp Nó reo lên: - Ôi, đẹp ! Nhưng Mặt Trời lên cao, tia nắng chói chang hút dần dịng nhựa Hoa Hồng Hoa Hồng lả Nó gọi Mặt Trời: - Ông Mặt Trời ơi, cứu cháu với ! Mặt Trời bảo: - Sao cháu lại trèo lên đó? Khơng có mẹ Đất, cháu sống Hãy trở với mẹ đất ! Bài 3: Thay cụm từ Khi câu sau cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, a) Khi bạn nghỉ hè? Bao bạn nghỉ hè? Lúc bạn nghỉ hè? b) Khi bạn quê thăm ông bà? Bao bạn quê thăm ông bà? Lúc bạn quê thăm ông bà? c) Khi bạn vẽ xong tranh này? Bao bạn vẽ xong tranh này? Lúc bạn vẽ xong tranh này? C.Củng cố, dặn dò(2’) GVNX tiết học –––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Bồi dưỡng học sinh LUYỆN TẬP VỀ BẢNG NHÂN I MỤC TIÊU a)Kiến thức - Luyện học thuộc lòng bảng nhân - Áp dụng bảng nhân để giải tốn có lời văn phép tính nhân - Thực hành đếm thêm b)Kỹ năng: Rèn kĩ tính nhân nhẩm bảng nhân c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Gv Hoạt động Hs A.Kiểm tra cũ(5’) - Gv gọi học sinh đọc bảng nhân học sinh đọc - Gv nhận xét B Bài Giới thiệu bài(1’) 2.Luyện tập (27’) - GV theo dõi HD HS chưa làm - Học sinh làm cá nhân tập - Lớp nhận xét Bài 1: Tính nhẩm Bài 1: Tính nhẩm - Hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? 3x2= 9x3= 3x9= - Yêu cầu HS tự làm bài, sau HS 8x3= 7x3= 3x7= ngồi cạnh đổi để kiểm tra lẫn 5x3= 6x3= 3x8= 4x3= 2x3= 3x2= Bài 2: Hs đọc toán Bài 2: Giải tốn - Hs tự phân tích đề, làm + Hỏi: Một nhóm có HS? + Có tất nhóm? + Để biết có tất HS ta làm phép tính gì?  nhóm: HS  nhóm: ? HS Bài giải nhóm có số học sinh là: x = 15( học sinh) Đáp số: 15 học sinh Bài 3: Bài 3: Biết đếm thêm điền số thích - Hỏi: Bài tốn u cầu làm gì? hợp vào trống + Số dãy số số nào? - số + Tiếp sau số nào? - cộng thêm + cộng thêm 6? - số + Tiếp sau số số nào? - cộng thêm + cộng thêm 9? -3 + Trong dãy số này, số số đứng trước cộng thêm mấy? - Lớp nhận xét C Củng cố, dặn dò:(2’) - Chuẩn bị: Bảng nhân

Ngày đăng: 11/04/2021, 12:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w