1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án lớp 2 tuần 24

35 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 24 Ngày soạn: 04/05/2020 Ngày giảng: Thứ hai 11/05/2020 Toán LUYỆN TẬP CHUNG (trang 135,136) I)MỤC TIÊU a)Kiến thức: Học thuộc bảng nhân chia.Vận dụng vào tính tốn có đơn vị kèm theo - Tìm thừa số, số bị chia - Giải tốn có phép chia b)Kỹ năng: Rèn kĩ tính nhân, chia, giải tốn có phép chia c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu Luyện tập Bài 1(VBT- ):Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu Hs làm cá nhân - Ôn luyện bảng nhân, chia - Gọi Hs đọc nối tiếp kết - Gọi hs nx kq làm - Gv nx, chốt nội dung Bài 2(VBT- ):Gọi HS đọc yêu cầu - GV hdẫn HS tính nhẩm theo mẫu - Chú ý làm tính nhẩm miệng, không ghi cách nhẩm vào vở, ghi kết - Gọi Hs đọc nối tiếp kết - Gọi hs nx kq làm - Gv nx, chốt nội dung Bài 3(VBT- ):Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu Hs làm bài, 2hs làm bảng a)x thành phần phép tính? b)y thành phần phép tính? - Hai phần có khác nhau? - Gọi hs nx kq làm - Gv nx, chốt nội dung Bài (VBT- ): Gọi hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS tính nhẩm từ trái sang phải + Ví dụ: : x = x =0 Bài (VBT- ): Gọi hs đọc yêu cầu - Hd hs phân tích đề tốn - u cầu hs làm - Hai toán phần a phần b có Bài 1: HS đọc u cầu - HS nối tiếp tính nhẩm, nêu kết - HS thực hành tính theo mẫu + Ví dụ: 30 x = 90 (vì chục nhân chục) - Hs đọc yêu cầu - Hs đọc nối tiếp kết - Hs nx kq làm - HS đọc yêu cầu - Thừa số - Số bị chia - HS trả lời - Cả lớp làm Chữa bài, nhận xét Bài 2: Hs đọc yêu cầu - HS thực hành tính - em lên bảng chữa - Nhận xét Bài 3: Hs đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào - Chữa - Nhận xét khác nhau? - HS trả lời ?Phần a chia thành phần nhau, phần b chia thành nhóm 3- Củng cố - Tổng kết - Gv nhận xét tiết học Tập đọc – kể chuyện TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I MỤC TIÊU Tập đọc: Kiến thức - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ dài - Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật - Hiểu nghĩa từ khó giải cuối học: búng càng, nhìn trân trân, mái chèo, bánh lái, quẹo, - Hiểu nội dung câu chuyện muốn nói: Cá Con Tơm Càng đều có tài riêng Tơm Càng cứu bạn qua khỏi hiểm nguy Tình bạn họ ngày khăng khít Kĩ năng:Rèn kĩ đọc đúng, rõ ràng câu, đoạn, toàn Thái độ: Giáo dục HS có thái độ trân trọng học tập tình bạn Tơm Càng Cá Con Kể chuyện: 1.Kiến thức: Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ, kể lại đoạn câu chuyện - Biết bạn phân vai dựng lại câu chuyện cách tự nhiên - Tập trung theo dõi bạn kể, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn Kĩ năng: Rèn kĩ kể chuyện, nghe bạn kể đánh giá lời kể bạn Thái độ: HS có thái độ trân trọng u q tình bạn Tơm Càng Cá Con II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: Giúp hs có ý thức tự nhận thức giá trị thân, biết quyết định thể tự tin III ĐỒ DÙNG:4 tranh minh hoạ nội dung câu chuyện SGK IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết A Kiểm tra cũ( 3’) - HS học cũ Bé nhìn biển ?Bài thơ cho thấy biển mắt bạn nhỏ - Biển rộng giống trẻ thế nào? - HS NX – GV nhận xét B Bài Giới thiệu đọc(1’)Hs qs tranh pc Tôm Càng Cá Con Luyện đọc: (20’) a Đọc mẫu - Giáo viên đọc diễn cảm toàn văn - Khái quát chung cách đọc - Giọng kể thong thả, nhẹ nhàng đoạn đầu, hồi hộp căng thẳng đoạn 3, trở lại nhịp đọc khoan thai đọc đoạn b Hdẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu - HS nối tiếp đọc câu - Luyện đọc từ khó * Đọc đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc đoạn - GV hướng dẫn HS luyện đọc câu dài - HS đọc giải SGK - Giáo viên giải nghĩa thêm * Đọc đoạn nhóm - Từng HS nhóm đọc - Các HS khác nghe, góp ý * Thi đọc nhóm - Đại diện nhóm thi đọc đoạn - Lớp nhận xét Hướng dẫn tìm hiểu bài( 10’) - Khi tập đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì? - Cá Con làm quen với Tơm Càng thế nào? - Đi Cá Con có ích lợi gì? - Vẩy Cá Con có ích lợi gì? - Kể lại việc Tơm Càng cứu Cá Con - Em thấy Tơm Càng có đáng khen? TIẾT Luyện đọc lại: (5’) - nhóm HS, nhóm em tự phân vai thi đọc lại truyện - Lớp nhận xét bình chọn Từ khó: Trân trân, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, xuýt xoa Cá Con lao phía trước./đi ngoắt sang trái,/vút cái,/nó quẹo phải.//Bơi lát,/Cá Con lại uốn đuôi sang phải.// Thoắt cái,/nó lại quẹo trái.// Tơm Càng thấy phục lăn.// - phục lăn: khâm phục - áo giáp: đồ làm vật liệu cứng bảo vệ thể - Khi tập bơi đáy sông Tôm Càng gặp vật lạ, thân dẹp, hai mắt trịn xoe, khắc người phủ lớp vẩy bạc óng ánh - Cá Con làm quen với Tôm Càng lời chào lời tự giới thiệu tên, nơi “Chào bạn, Tôi ” - Đuôi vừa mái chèo, vừa bánh lái - Vẩy áo giáp bảo vệ thể nên Cá Con bị va vào đá không biết đau - Một cá to, mắt đỏ ngầu nhằm cá lao tới Tôm Càng vội búng vọt tới xô bạn vào ngách đá nhỏ - Tôm Càng thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm cứu bạn thoát nạn, lo lắng hỏi han bạn bạn đau Tôm Càng người bạn đáng tin cậy - Người dẫn chuyện - Tôm Càng Hướng dẫn HS kể chuyện: (20’) Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ nêu nội dung tranh - Yêu cầu HS tập kể đoạn nhóm dựa theo tranh - Đại diện nhóm thi kể đoạn câu truyện trước lớp - Cá Bài 1: HS đọc yêu cầu - HS quan sát, nêu nội dung - HS kể đoạn nhóm - Đại diện nhóm thi kể đoạn câu chuyện trước lớp Tranh 1:Tôm Càng Cá Con làm quen với Tranh 2:Cá Con trổ tài bơi lội cho Tôm Càng xem Tranh 3:Tôm phát kẻ ác, kịp thời cứu bạn Tranh 4:Cá Con biết tài Tôm Càng nể trọng bạn - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm kể hay Củng cố, dặn dị: ( 2’) ?Em thích nv câu chuyện này? - GV nx học.Vn tập kể lại câuchuyện C Củng cố, dặn dò: (3’) ?Em học Tơm Càng điều gì? - Giáo viên nhận xét học * TH:Quyền kết bạn Bạn bè có bổn - Yêu quý bạn, thông minh, dám dũng phận yêu quý giúp đỡ cảm cứu bạn –––––––––––––––––––––––––––––––– BUỔI CHIỀU Chính tả VÌ SAO CÁ KHƠNG BIẾT NĨI I MỤC TIÊU Kiến thức:Chép lại xác truyện vui “Vì cá khơng biết nói” - Viết số tiếng có âm đầu r/d vân ưt/ ưc Kĩ năng:Rèn kĩ viết tả chữ ghi tiếng có âm, vần dễ lẫn ai/ ay; s/x; ất/ào Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ II ĐỒ DÙNG: Máy tính, máy chiếu, phơng chiếu, Máy tính bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ(3’) - GV đọc, HS viết bảng trăn, cá trê - Dưới lớp viết nháp nước trà, tia chớp - Nhận xét bảng GV nhận xét B Bài Giới thiệu Vì cá khơng biết nói Hướng dẫn tập chép: (25’) a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - GV đọc tả - HS đọc lại ?Việt hỏi anh điều gì? ?Câu trả lời Lân có buồn cười? - Việt hỏi: Vì cá khơng biết nói - Lân chê em ngớ ngẩn Lân ngớ ngẩn cho cá khơng nói miệng cá ngậm đầy nước Cá khơng biết nói người chúng lồi vật Nhưng có lẽ cá có cách trao đổi riêng - HS nhận xét cách trình bày tả với bầy đàn b GV đọc học sinh chép vào - Viết tên truyện trang c Nhận xét, chữa - Gv nhận xét khoảng em Hướng dẫn làm tập tả: (8’) Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu Bài 1: HS nêu yêu cầu * Ứng dụng PHTM - Học sinh lớp nhận tập tin làm vào - Tiến hành gửi tập tin cho Hs máy tính bảng Lời ve ngân da diết Xe sợi âm Khâu đường rạo rực Vào nền mây biếc xanh - Tiến hành thu thập tập tin cho Hs - Học sinh lớp gửi tập tin C Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét học Bồi dưỡng Tiếng việt ÔN DẤU PHẨY- VIẾT ĐOẠN VĂN VỀ CẢNH ĐẸP CỦA SÔNG I MỤC TIÊU a)Kiến thức - HS biết điền dấu câu (dấu phẩy) vào chỗ hợp lí câu văn, đoạn văn - Biết dựa vào tranh câu hỏi để viết câu văn về cảnh đẹp sông Hương b)Kỹ năng: Rèn kĩ viết câu văn tả về cảnh đẹp dịng sơng c)Thái độ: Có thái độ yêu quý biết bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KTBC (5p) - HS đọc truyện tiết trước BÀI MỚI A GTB (1p) B HD học sinh luyện tập Bài 1:(17p) HS đọc y/c tập Bài 1: HS đọc y/c tập - HD h/s làm - Hs làm - HS làm bt Ông lão câu cá Cá van xin: - Gọi h/s đọc - Ơng thả tơi ra! Tơi bé tẹo, thịt - GV nhận xét, chốt cách điền dấu phẩy ông ăn chẳng bõ Ông thả ra, lớn lên, cách đọc ngắt gặp dấu phẩy thịt thơm ngon hơn, ông bắt câu Ơng lão thương tình, thả cá - Nêu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi cá thơng, biết bình tĩnh xử lí tình nguy hiểm chết cách khơn khéo Bài 2: Gọi HS đọc y/c tập - Yêu cầu Hs quan sát tranh - HD h/s làm a) - HS làm bt - Gọi h/s câu văn trả lời - GV nhận xét: Chốt câu văn đúng, hay Bài 2: HS đọc y/c tập - Hs quan sát tranh Tấm ảnh chụp cảnh sông Hương vào lúc nào? b) Hình dáng cầu thế nào? c) Dịng sơng thế nào? d) Bên bờ sơng em thấy gì? Dưới sơng em thấy gì? C Củng cố, dặn dị:(3’) - GVnhận xét tiết học ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 09/05/2020 Ngày giảng: Thứ ba 12/05/2020 Tốn ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS ôn lại mối quan hệ đơn vị, chục, trăm - Nắm đơn vị nghìn, quan hệ trăm nghìn - Biết cách đọc viết số tròn trăm Kĩ năng: Rèn kĩ đọc viết số trịn trăm Thái độ: Hs hứng thú, tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu, phông chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ôn tập đơn vị, chục, trăm (10’) - Slide 1: GV gắn ô vuông từ đơn vị đến 10 đơn vị SGK - GV gắn hình chữ nhật (các chục từ chục đến 10 chục) theo thứ tự SGK - Yêu cầu HS quan sát nêu số chục trăm ôn lại: 10 chục = trăm Một nghìn(10’) a) Số trịn trăm - Slide 2: GV gắn hình vuông to (các trăm) SGK - Gv ghi: 100 ; 200 ; ; 900 b) Nghìn - GV gắn tiếp hình vng = 10 hình vng to giới thiệu: 10 trăm nghìn - nghìn viết 1000 Thực hành: (15’) - Slide 3: GV gắn hình trực quan về đơn vị, chục, trăm lên bảng - HS nêu lại 10 đơn vị = chục - HS nhắc lại - HS nêu trăm từ trăm đến trăm viết số tương ứng - HS nhận xét số trịn trăm: có tận chữ số - HS đọc số, viết số 1000 - Ôn lại: 10 trăm = nghìn 10 chục = trăm - GV viết số lên bảng 10 đơn vị = chục - Vài HS ghi số tương ứng đọc tên - Nhận xét - HS chọn hình chữ nhật hay hình vng ứng với số chục số trăm - ghi lên bảng - Nhận xét 4.Củng cố, dặn dò: (5’) - Gv nhận xét tiết học Luyện từ câu TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN DẤU PHẨY I MỤC TIÊU Kiến thức: Mở rộng vốn từ về sơng biển (các lồi cá, vật sống nước) Luyện tập về dấu phẩy 2)Kỹ năng: Rèn kĩ dùng dấu phấy 3)Thái độ: Có thái độ dùng câu nói viết II ĐỒ DÙNG: Bảng phụ ( b3), Tranh minh hoạ loài cá - thẻ từ ghi tên loài cá III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ(5’) Đặt câu hỏi cho phận gạch - HS làm bảng câu sau: - Dưới lớp theo dõi nhận xét Cây cỏ héo khơ hạn hán - Gv nhận xét Đàn bị béo tốt chăm sóc kỹ B.Bài Giới thiệu bài(1’) Từ ngữ về Sông biển.Dấu phẩy Hướng dẫn HS làm tập(30’) Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu Bài 1: HS nêu yêu cầu, HS quan sát tranh - GV treo tranh, HS quan sát tranh - HS đọc mẫu, đọc tên loài cá - HS đọc mẫu, đọc tên loài cá - Hs trao đổi theo cặp - Hs trao đổi theo cặp Cá nước mặn Cá nước - GV phát thẻ từ cho nhóm gắn cá thu, cá chim, cá cá mè , cá chép, cá nhanh tên loài cá lên bảng chuồn, cá nục trê, cá - Cả lớp nhận xét bổ sung - HS đọc lại toàn Bài 2: Gọi HS nêu yc,qsát tranh SGK Bài 2: HS nêu yc, qsát tranh - GV tổ chức trò chơi tiếp sức: - Hs tham gia chơi + đội, đội HS + Tôm, sứa, ba ba + Theo hiệu lệnh GV tìm từ, đội + Cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm, cá chày, tìm nhiều từ thắng cá diếc, cá rô, ốc tôm, cua, cáy, cá voi, cá - Dưới lớp nhận xét trò chơi mập, cá sấu, sư tử biển, hải cẩu, - GV tổng kết trò chơi biển, Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu đoạn văn Bài 3: Những chỗ câu câu thiếu dấu phẩy: - Gọi HS đọc lại câu câu -Y/c HS làm cá nhân vào - GV thống kết C Củng cố, dặn dò: (5’) - GV nhận xét học - Dặn dò HS về nhà học - HS đọc HS làm cá nhân vào vở+ HS làm bảng phụ - Cả lớp nhận xét Trăng sông, đồng, làng quê thấy nhiều Càng lên cao trăng nhỏ dần, vàng dần, nhẹ dần ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– BUỔI CHIỀU Tập viết CHỮ HOA X I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết viết chữ hoa X cỡ vừa nhỏ - Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng: “ Xuôi chèo mát mái ” theo cỡ nhỏ, chữ viết mẫu, đều nét nối chữ quy định Kĩ năng: Rèn kĩ viết chữ X hoa theo cỡ vừa nhỏ 3.Thái độ:Có thái độ tích cực hứng thú rèn viết chữ đẹp giữ II ĐỒ DÙNG: Mẫu chữ X hoa, Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ(5’) - HS viết bảng lớp Lớp viết bảng V- Vượt - GV nhận xét B.Bài Giới thiệu bài(1’) Chữ hoa X Hướng dẫn viết chữ hoa: (8’) a Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét - HS quan sát mẫu chữ đặt khung ?Chữ X hoa cỡ nhỡ cao ô? rộng đơn - Cao ô Rộng li vị chữ? ?Chữ X hoa gồm nét, nét nào? - Chữ X hoa gồm nét kết hợp nét bản: nét móc hai đầu nét xiên - GV hướng dẫn cách viết - GV viết mẫu chữ X hoa cỡ nhỡ bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết b Luyện viết bảng - HS luyện viết chữ X hoa lượt - GV nhận xét, uốn nắn Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: (5’) a Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng ? Em hiểu thế “Xuôi chèo mát mái” - Gặp nhiều thuận lợi b Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét ?Cụm từ có tiếng? ?Tiếng viết hoa? ? Hãy nêu độ cao chữ cái? ?Vị trí dấu thanh? ?Khoảng cách chữ viết chừng nào? - GV viết mẫu chữ Xi dịng kẻ li c Hướng dẫn viết bảng - HS viết bảng chữ Xuôi lượt - GV nhận xét uốn nắn thêm về cách viết Viết tập viết: (15’) - GV nêu yêu cầu viết - Cụm từ có tiếng - Tiếng Xuôi viết hoa - X, h, g: 2,5 li t: 1,5 li Các chữ lại:1 li - Dấu huyền đặt i - Dấu sắc đặt chữ a - Bằng khoảng cách viết chữ o Dòng chữ X hoa cỡ vừa dịng chữ X hoa cỡ nhỏ dịng chữ Xi cỡ vừa dịng Xi cỡ nhỏ dịng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ - HS viết theo yêu cầu - GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu Nhận xét - GV thu nhận xét em C Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét chung viết - GV nhận xét chung học - Dặn HS viết nhà Ngày soạn: 09/05/2020 Ngày giảng: Thứ tư 13/05/2020 Toán SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh biết so sánh số tròn trăm - Nắm thứ tự số tròn trăm - Biết điền số tròn trăm vào vạch tia số Kĩ năng: Rèn kĩ so sánh số tròn trăm Thái độ: Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu, phơng chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Giới thiệu So sánh số trịn trăm(15’) - Slide 1: GV gt hvng SGK - Slide 2: 200 300 - Học sinh điền dấu < ; > ; = vào bảng 300 200 400 500 500 600 200 100 2- Thực hành(20’) Bài 1, 2: Gọi hs đọc yêu cầu - GV tổ chức cho HS tự làm - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - HS lên bảng - Chữa - nhận xét - Cả lớp làm - Chữa - nhận xét - HS đọc yêu cầu - Cả lớp tự làm bài: tìm cách điền số thích hợp vào trống (các số điền phải số tròn trăm theo chiều tăng dần) - Chữa - nhận xét - Trò chơi: Sắp xếp số tròn trăm - GV phát cho HS bìa từ 100 đến 900 - Gọi em bất kì, ví dụ: 400 Các em - HS chơi trị chơi phải đứng vào vị trí (số nhỏ - HS chấm điểm nhóm thắng đứng bên trái, số lớn đứng bên phải Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học Tập đọc + Tập làm văn SÔNG HƯƠNG- ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý TẢ NGẮN VỀ BIỂN I MỤC TIÊU Kiến thức: Đọc trơn chảy toàn Ngắt nghỉ chỗ có dấu câu chỗ cần tách ý gây ấntượng câu dài - Biết đọc với giọng thong thả, nhẹ nhàng Hiểu từ ngữ khó: sắc độ, đặc ân, thiên nhiên - Cảm nhận vẻ thơ mộng, biến đổi sông Hương qua cách miêu tả tác giả * TLV:- Tiếp tục luyện tập cách đáp lại lời đồng ý số tình giao tiếp Trả lời câu hỏi về biển 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ đọc đúng, đọc to, rõ ràng lưu loát phù hợp với - Rèn kĩ đáp lại lời đồng ý giao tiếp 3.Thái độ: HS có thái độ yêu quý tự hào về vẻ đẹp thơ mộng sông Hương II ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẬP ĐỌC A Kiểm tra cũ(3’) - HS đọc đọc cũ - Trả lời câu hỏi về nội dung - Dưới lớp nhận xét Tôm Càng Cá Con Kiến thức -Thấy đức tính cao đẹp Bác Hồ Đức tính cao đẹp lịng u thương nhân dân; tình cảm yêu mến, kính trọng nhân dân Bác thể qua hành động việc làm cụ thể Kĩ - Thực hành, ứng dụng học Bác Hồ ăn cơm chiến sĩ Biết làm công việc thể quan tâm tình yêu thương với người cộng đồng xã hội - Thực hành, ứng dụng học Bác quý trọng người Biết làm công việc thể quý trọng nhân cách người cộng đồng xã hội Thái độ:u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tài liệu Bác Hồ học về đạo đức, lối sống lớp - Tranh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ GV H Đ 1: Khởi động (3 phút) Trò chơi: Hát Bác - GV chia lớp thành đội, đội cử người lên hát đoạn hát viết về Bác, đội không hát trùng hát, đội hát Các đội tung đồng xu “oẳn tù tì” để chọn đội quyền hát trước Đội hát trùng lặp lại khơng tìm để hát phải chịu thua H Đ 2: Đọc hiểu (7 phút) - HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.22) HS lớp theo dõi - GV gọi HS đọc to đọc “Bác Hồ ăn cơm chiến sĩ” *Hoạt động cá nhân: - GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, 3, (tr.22, 23) - GV gọi HS chia sẻ trước lớp (mỗi HS trả lời câu hỏi) - Các HS khác GV đánh giá, nhận xét, bổ sung HĐ HS - HS lớp nghe đọc thầm đọc Gợi ý trả lời: Câu chuyện “Bác Hồ ăn cơm chiến sĩ” gồm có đoạn nhỏ - Ý đoạn 1: Kể lại cách hướng dẫn dạy bảo Bác người xung quanh - Ý đoạn 2: Lời khẳng định vai trò nhân cách cao Bác Khi ăn cơm chiến sĩ, Bác Hồ dặn họ: - Cách xếp thức ăn, bát đĩa cho ngon mắt tiện lấy - Lúc ăn không cười đùa to tiếng - Bác dặn để tạo nền nếp sinh hoạt, ứng xử văn minh lịch cho người từ bữa ăn Khi có người đơm cơm lấy thức ăn cho Bác, Bác Hồ nói: “Xin chú”; “Cảm ơn chú” Việc Bác ăn cơm với chiến sĩ chứng tỏ: Bác Hồ người giản dị, hoà đồng với người xung quanh Bác xem chiến sĩ người thân gia đình Vì vậy, Bác ln bảo hướng dẫn chiến sĩ từ điều nhỏ nhặt bữa ăn ngày *Hoạt động nhóm: Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.23) vào giấy A3 Tổ chức thảo luận: - GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ – HS) - Thống ý kiến nhóm - Các nhóm chia sẻ trước lớp - Gợi ý trả lời cho câu hỏi 5: Để có cách - Đánh giá, nhận xét nhóm khác ăn cơm lịch ngồi ăn cơm với GV người em cần: Học cách xếp thức ăn bàn cho phù hợp, xào, luộc, canh, kho phải để bát, đĩa phù hợp; ngồi vào bàn ăn cần phải mời người lớn tuổi Trong bữa ăn, gắp thức ăn vừa đủ Câu chuyện bữa ăn phải mang lại khơng khí vui vẻ, tránh nói chuyện khơng phù hợp Tư thế ăn nhỏ nhẹ, lịch Sau ăn xong, nếu ăn xong trước người nhà cần để bát đũa H Đ3: Thực hành – ứng dụng ( 5’) cách, xin phép bố mẹ, ơng bà Hoạt động cá nhân: ăn xong Ăn xong cần giúp đỡ - GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, người dọn bát đĩa (tr.23) - GV gọi HS chia sẻ trước lớp Gợi ý trả lời: - Các HS khác GV đánh giá, nhận xét Bữa cơm gia đình em có giống *Hoạt động nhóm: khác với câu chuyện: Trong bữa cơm Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.23) gia đình em, người quây quần Tổ chức thảo luận: bên nhau, nói chuyện vui vẻ, em kể lại - GV chia lớp thành nhóm, khoảng – việc diễn trường cho bố mẹ nhóm lớp nghe, - Nhiệm vụ nhóm: Xây dựng kịch để Sau đọc câu chuyện, em dự định diễn kịch, phân vai tập diễn điều chỉnh cách ăn cơm - Các nhóm diễn kịch người sau: Trong ăn cơm, em - GV nhóm khác theo dõi, đánh giá, nhận khơng nói chuyện q to, khơng trêu xét đùa ồn ào, em nói xin phép HĐ3: Đọc hiểu (6’) HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.24) HS lớp theo dõi HS nhắc lại Mục tiêu học Hoạt động cá nhân: HS đọc cá nhân đọc “Bác quý trọng người” HS lớp theo dõi GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, 3, (tr.24) GV gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp Các HS khác GV đánh giá, nhận xét Gợi ý trả lời: 1.Câu chuyện cho ta thấy Bác quý trọng nhân cách người 2.Khi cho Bác khơng nói “cho” mà nói “biếu cơ”, “biếu chú”, “tặng cơ”, “tặng chú”, 3.Khi cụ già đến nghe Bác nói chuyện, thấy cụ khơng có ghế ngồi, Bác bảo phải tìm ghế cho cụ ngồi 4.Khi Bác nói chuyện, thấy cụ ngồi phía xa chỗ Bác đứng Bác trực tiếp xếp lại, Bác mời cụ lên ngồi gần Bác, Bác bắt đầu nói chuyện HĐ nhóm: Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.24) Tổ chức thảo luận: - GV chia lớp thành nhóm phù hợp (mỗi nhóm ttừ – HS) – GV nhóm quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ – Một số nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp – Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV Gợi ý trả lời: – Câu chuyện mang đến cho em học phải tôn trọng quan tâm tới tất người, đặc biệt người cao tuổi – GV cho HS nghe lại hát theo hát “Hoa thơm dâng Bác” – H Đ 4: Thực hành – ứng dụng (8’) Hoạt động cá nhân: – GV yêu cầu HS thực câu hỏi 1, 2, (tr.25) – GV gọi HS trả lời trước lớp Gợi ý trả lời: 1.Nếu em có quà muốn tặng ông bà, em đến gần ông bà, cầm quà hai tay lễ phép nói: “Cháu có q nhỏ kính tặng ơng bà Cháu mong ơng bà mạnh khoẻ, vui vẻ Cháu yêu ông bà nhiều ạ” 2.Đối với người tuổi người nhỏ tuổi em ln cần thể quý trọng tất cảm ơn người khác giúp đơm cơm lấy thức ăn - Hs trả lời - Nhóm trưởng nhắc lại câu hỏi điều hành bạn trả lời câu hỏi thống ý kiến trả lời nhóm, thư kí ghi lại câu trả lời nhóm - Làm cá nhân - Xưng hô với người tuổi: bạn, tớ cậu, xưng tên, - Xưng hô với người nhỏ tuổi: anh em, chị em, anh em, chị em, - Nhóm trưởng điều hành nhóm làm người đều cần tôn trọng Hoạt động nhóm: Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.25) - Tổ chức thảo luận: việc Từng HS ghi ngắn gọn ý kiến cá nhân vào giấy ghi nhớ Thảo luận, thống nhất, sau thư kí dán câu trả lời nhóm vào bảng nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung nhận xét - Gọi đại diện nhóm T/bày - GV đánh giá, nhận xét nêu ý nghĩa việc tôn trọng người xung quanh * KL: Xưng hô ngơi thứ, tuổi; nói lễ phép, khơng nói tục chửi bậy, không bắt nạt người yếu tuổi; giúp đỡ người cần thiết; C.Tổng kết đánh giá (2’) - GV đặt câu hỏi củng cố tổng kết: Nêu số quy tắc ứng xử lịch cần thể bữa cơm ngày? - GV gọi – HS trả lời - GV nhận xét trình làm việc HS nhóm –––––––––––––––––––––––––––––––––– SINH HOẠT LỚP TUẦN 24+ KĨ NĂNG SỐNG TRÌNH BÀY SUY NGHĨ – Ý TƯỞNG PHẦN I: Sinh hoạt lớp tuần 24 I MỤC TIÊU - Đánh giá hoạt động tuần 23 - Triển khai hoạt động tuần 24 II CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Nhận xét hoạt động tuần 23 * Ưu điểm * Tồn Phương hướng tuần 24 - Duy trì sĩ số, ổn định nề nếp vào lớp, nề nếp truy đầu Nghỉ học phải xin phép - Thực nội dung phòng chống dịch Covid như: Đeo trang học, chơi, về Không tụ tập đông người, hạn chế tiếp xúc với bạn lớp khác Đo thân nhiệt trước đến lớp ghi vào sổ theo dõi Sốt, ho, khó thở chủ động nghỉ nhà, chủ động thông báo cho Gvcn Chuẩn bị đồ dùng cá nhân: chai nước, cốc uống riêng Thường xuyên rửa tay xà phòng, nước sát khuẩn - Học làm dầy đủ trước đến lớp - Thực tốt luật an tồn giao thơng, tham gia giao thơng theo quy định - Giữ gìn vệ sinh cá nhân PHẦN II: Dạy Kĩ sống CHỦ ĐỀ 3: TRÌNH BÀY SUY NGHĨ, Ý TƯỞNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu lợi ích việc biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng Kỹ năng: Biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng số tình cụ thể Thái độ: Rèn kĩ giao tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập III CÁC HĐ DẠY HỌC HĐ GV HĐ HS A Ổn định tổ chức(1’) - Kiểm tra sĩ số - Hát tập thể B Kiểm tra cũ (3’) - Hãy nêu ích lợi việc lắng nghe tích cực - HS trả lời Lớp nhận xét - GV nhận xét C Bài 1) Giới thiệu bài(1’) 2) Dạybài mới( 14’) *Bài tập 1: Hãy dánh dấu x vào ô trống trước điều cần thiết trình bày, diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng - GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo *Thảo luận nhóm nhóm - Nói với âm lượng vừa phải, khơng - GV phát phiếu cho nhóm q to nhỏ - Quan sát, giúp đỡ nhóm - Khơng nói q nhanh q chậm - Nói khơng với suy nghĩ - Nói dài dịng - Kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt nét mặt cách phù hợp - Gọi nhóm lên trình bày - nhóm trả lời Các nhóm khác - GV nhận xét kết luận chung nhận xét *Bài tập 2: Theo em biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng có lợi nh thế nào? (Hãy đánh dấu x

Ngày đăng: 11/04/2021, 12:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w