1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

đề kiểm tra 1 tiết hóa 11 lần 2 năm học 18 19 và đáp án

2 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Amoniac (NH 3 ) là chất khí, không màu, mùi khai và xốc, tan rất nhiều trong nước.. B.A[r]

(1)

Họ tên: ……… Kiểm tra tiết Lớp: Mơn : Hố 11 (Chuẩn)

Ô trả lời trắc nghiệm

1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A

B C D

A Phần trắc nghiệm (8 điểm)

Câu 1: Cho 14,364g Al vào dung dịch axit HNO3 0,15M thu 3,36 lit khí nitơ (đktc) Thể tích

dung dịch axit HNO3 cần dùng là

A 12,0 lit. B 15,0 lit. C 12,8 lit. D 14,4 lit.

Câu 2: Nitơ thể tính khử phản ứng với

A O2. B Li. C H2. D Na.

Câu 3: Nung 18,80 gam Cu(NO3)2, sau thời gian dừng lại, để nguội, đem cân chất rắn lại thu

được 16,64 gam Thể tích khí đktc là

A 1,008 lít. B 1,12 lít. C 2,24 lít. D 0,84 lít.

Câu 4: Từ m kg quặng Apatit (chứa 60% Ca3(PO4)2) điều chế 73,5 kg axit H3PO4 Biết hiệu suất

phản ứng 100% giá trị m là

A 123 kg. B 204,12 kg. C 206,67 kg. D 193,75 kg.

Câu 5: Cho 320 ml dung dịch axit H3PO4 0,5M tác dụng với dung dịch chứa 500 ml NaOH 0,4M.

Xác định sản phẩm thu sau phản ứng?

A NaH2PO4, Na3PO4. B Na3PO4 NaOH.

C NaH2PO4, Na2HPO4. D Na2HPO4, Na3PO4.

Câu 6: Từ 6,72 lit N2( đktc) lượng dư H2 tạo 2,04g NH3 Hiệu suất phản ứng là

A 25%. B 20%. C 30%. D 35%.

Câu 7: Amoniac phản ứng được với nhóm chất sau (các điều kiện coi có đủ):

A Al(OH)3, ZnCl2, O2. B H2SO4, CuO, Mg(NO3)2.

C HCl, BaCl2, O2. D KOH, HNO3, CuO.

Câu 8: Axit nitric thể tính axit tác dụng với chất sau đây?

A Pt. B P. C Fe2O3. D Cu.

Câu 9: Chất sau dùng làm phân đạm nitrat?

A Ca(NO3)2. B (NH4)2SO4. C Ca3(PO4)2. D KCl.

Câu 10: Phản ứng sau không xảy ?

A 2P + 5Cl2 ❑⃗ 2PCl5 B 3Na + P ❑⃗ Na3P.

C 4P + 5O2 ❑⃗ 2P2O5. D 2P + 3H2 ❑⃗ 2H3P.

Câu 11: Cho phát biểu sau:

(I) Độ dinh dưỡng phân kali đánh giá hàm lượng % P2O5.

(II) Trong tro thực vật có loại phân kali K2CO3.

(III) Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho dạng ion NO3- ; NH4+.

(IV) Phân NPK phân vi lượng. Phát biểu sai

A (I) (IV). B (II) (IV). C (I) (II). D (I) (III)

Câu 12: Cho 7,68(g) đồng tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng, dư Thể tích khí NO thu được

(đktc) là

A 2,016 lit B 1,792 lit. C 1,8816 lit D 2,688 lit

(2)

Câu 13: Thuốc thử dùng để nhận biết muối amoni là

A Al2(SO4)2. B HCl. C NaOH. D Ba(NO3)2.

Câu 14: Khi cho Mg vào dung dịch HNO3 loãng sau phản ứng thu sản phẩm khí là

NO tổng hệ số cân phương trình hóa học là

A 20. B 8. C 14. D 10.

Câu 15: Cho dung dịch KOH đến dư 600 ml dung dịch (NH4)2SO4 cM Đun nóng nhẹ, thu được

1,008 khí (đkc) Giá trị c là

A 0,0381M. B 0,0375M. C 0,0372M. D 0,0365M.

Câu 16: Nhiệt phân hoàn toàn Ca(NO3)2 thu sản phẩm là

A Ca(NO2)2, O2. B Ca, NO2, O2. C CaO, NO2, O2. D CaO, NO2.

Câu 17: Trong số nhận định sau: 1 H3PO4 axit nấc

2 Photpho trắng bền photpho đỏ 3 Ở điều kiện thường N2 bền P

4 NH3 vừa chất khử, vừa chất oxi hóa

Số nhận định là

A 2. B 4. C 1. D 3.

Câu 18: Mơ tả tính chất vật lý KHÔNG đúng?

A Amoniac (NH3) chất khí, khơng màu, mùi khai xốc, tan nhiều nước.

B Các muối amoni (NH4+) muối nitrat (NO3-) chất rắn, tan tốt nước.

C Nitơ (N2) chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ khơng khí tan

trong nuớc

D Axit nitric (HNO3) tinh khiết chất lỏng, màu vàng nâu, tan nuớc theo tỉ lệ

nào.

Câu 19: NH3 thể tính bazơ phản ứng sau đây?

A 2NH3 + 3/2O2   N2 + 3H2O B 2NH3 + 3CuO   3Cu + 3H2O

C NH3 + HCl   NH4Cl D 4NH3 + 5O2   4NO + 6H2O

Câu 20: Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,1M cần dùng để trung hòa hết 600 ml dung dịch HNO3 0,4M

A 1600 ml. B 3200 ml. C 2400 ml. D 1200 ml.

B Phần tự luận (2 điểm)

Câu 1: Hoàn thành sơ đồ (ghi rõ điều kiện phản ứng – có)

NO  NO2  HNO3  Fe(NO3)3 Fe2O3.

Câu 2: Cho 6,93gam hỗn hợp Al Mg vào dung dịch HNO3 dư thu 5,152 lit khí khơng màu

hóa nâu khơng khí (duy đktc) a Tính % khối lượng kim loại.

b Tính V NH3 (đktc) cần dùng để điều chế lượng axit nitric (Biết hiệu suất trình

80%)

- HẾT

Ngày đăng: 11/04/2021, 10:51

Xem thêm:

w