Để phát huy được tính tích cực của học sinh trong học tập, giáo viên cần phải áp dụng phương pháp dạy học mới để tổ chức hoạt động học tập đa dạng sinh động và hấp dẫn, đó là:.. Phương p[r]
(1)A.PHẦN MỞ ĐẦU: I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Hiện nay, phong trào đổi mục tiêu nội dung, chương trình sách giáo khoa triển khai rộng khắp nước ta Việc đổi kéo theo thay đổi mặt phương pháp và hình thức tổ chức dạy học thể hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Việc đổi áp dụng phương pháp dạy học tích cực thực tiển dạy học phát huy tính tích cực độc lập tự giác, sáng tạo học sinh trình học tập
Việc phát huy tính tích cực, tự giác độc lập học sinh đóng vai trị quan trọng, trình dạy học tình hình Việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm đòi hỏi người học sinh phải tích cực, độc lập, tự giác Tính tích cực, tự giác, độc lập giúp học sinh tự tin, chủ động hoạt động học tập, chất phương pháp dạy học mới, tích cực hố hoạt động người học, lấy người học làm trung tâm Trong thầy giáo đóng vai trị người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh Thông qua hoạt động học, học sinh bộc lộ có hội phát triển
Dạy học phát huy tính tích cực học tập cua học sinh, có tác dụng mạnh mẻ to lớn trình dạy học Trong dạy học, tạo điều kiện để học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, kĩ năng, biến thành kiến thức, kỷ Học vậy, khiến hiểu biết em vững hơn, hứng thú em sẻ tăng cường Dạy học phát huy tính tích cực giúp hoạt động tư học sinh khơi dậy phát triển, giúp hình thành phát triển lực hoạt động trí tuệ Vì vậy, tơi chọn sáng kiến “ Làm để phát huy tính tích cực, tự giác độc lập học sinh tiểu học ”.
II LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
Việc làm để phát huy tính tích cực học sinh nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu Kết cơng trình nghiên cứu họ giới công nhận áp dụng rộng rãi lĩnh vực giáo dục Hiện nay, việc phát huy tích cực học sinh vấn đề cấp bách, quan trọng Vì Tơi chọn chủ đề để nghiên cứu
III MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 1.Mục đích:
Sáng kiến tập trung nghiên cứu việc phát huy tính tích cực học sinh lớp Từ đưa học kinh nghiệm đề xuất biện pháp giúp học sinh thực tích cực học tập
2 Nhiệm vụ:
- Xác định sở lý luận việc phát huy tính tích cực học sinh - Tìm hiểu việc phát huy tính tích cực học sinh
(2)IV KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 1.khách thể:
Giáo viên khối - Trường tiểu học Vĩnh Thành 2 Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh lớp 5B - Trường tiểu học Vĩnh Thành V PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu việc phát huy tính tích cực học sinh lớp số môn học VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Để thực sáng kiến này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp điều tra
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp phân tích tổng hợp VII ĐÓNG GÓP CỦA SÁNG KIẾN:
- Đánh giá việc phát huy tính tích cực học sinh lớp số môn học
- Đề xuất biện pháp nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh lớp số môn học
VIII THỜI GIAN NGHIÊN CỨU:
Từ tháng năm học 2008 đến tháng năm 2009 IX CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI:
A. Phần mở đầu B. Phần nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Cơ sở thực tiển
Chương 3: Những giải pháp thực C Kết luận
B.NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.Thế tích cực, tự giác, độc lập:
(3)nay, nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục cho thấy kết giáo dục phụ thuộc nhiều vào hoạt động hưởng ứng tích cực, chủ động sáng tạo học sinh hoạt động tích cực, độc lập tập thể học sinh với tư cách vừa đối tượng vừa chủ thể việc giáo dục
Như vậy, tích cực, tự giác, độc lập có nghĩa q trình học tập, người học sinh tự đặt mục đích học tập, tích cực tìm biện pháp tối ưu để vận dụng vào kết học tập, không thế, người học sinh phải hứng thú, say mê học tập, xem việc học nhiệm vụ phải hồn thành
Do đó, áp dụng vào thực tế giáo dục đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ sư phạm vững, hiểu sâu sắc đối tượng để chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp nhằm phát huy có hiệu tiềm năng, vốn kinh nghiệm học sinh Từ yêu cầu chung, khơi gợi ý, quan tâm tìm cách cụ thể hố, tự xác định yêu cầu biện pháp phù hợp với đối tượng học sinh
Về thái độ, người giáo viên nên có thái độ khoan dung, biết lắng nghe tôn trọng, biết cách hổ trợ, giúp đỡ em lúc, chổ không làm thay Trong tình định, đối tượng cá biệt cần có đối xữ thích hợp, linh hoạt cách ứng xữ ln có thái độ chân thành Ngồi người giáo viên biết tạo dư luận đắn, kịp thời hổ trợ, đề cao, khuyến khích hay, mới, tốt hoạt động học sinh, gây dựng lòng tin học sinh thân Trong mơi trường giáo dục, cần có thơng hiểu, lịng vị tha, quan tâm thành viên, sở tình cảm đạo đức sáng, mang tính nhân đạo cao thượng Đây yếu tố tiềm ẩn có tác dụng cảm hố, thuyết phục cao công tác giáo dục
2 Dạy học phát huy tính tích cực học sinh:
Q trình dạy học gồm hai hoạt động có quan hệ hữu cơ: - Hoạt động dạy giáo viên
- Hoạt động học học sinh
Cả hai hoạt động tiến hành nhằm thực mục đích giáo dục Hoạt động học tập học sinh hoạt động nhận thức Hoạt động có hiệu học sinh học tập cách tích cực, chủ động, tự giác với động nhận thúc đắn
Kết học tập học sinh thước đo kết hoạt động giáo viên học sinh Trong trình dạy học, điểm tập trung thân người học, người day, tức hoạt động dạy học cần dựa nhu cầu, hứng thú, thói quen lực người học lứa tuổi khác Như mục đích dạy học trẻ em phát triển nhiều mặt, không nhằm lĩnh hội kiến thức Do cần thật coi trọng việc hình thành, phát triển kỷ tự học có khả đáp ứng yêu cầu dịng tri thức khơng ngừng gia tăng
(4)Chương trình kế hoạch dạy học phải vào nhu cầu, hứng thú, lực học sinh, giúp em có thái độ nắm kiến thức, kỷ năng, kỷ xão, phát huy đầy đủ lực Vì dạy học cần tạo điều kiện cho học sinh chủ động tiếp thụ kiến thức, kỷ năng…biết biến thành kiến thức, kỷ Nói cách khác biết điều cần học thành “ vốn ”, “ tài sản ” thân Học tập khiến hiểu biết em vững hơn, hứng thú em tăng cường Khi dạy học hoạt động tư em khơi dậy, phát triển coi trọng Đó dạy học phát huy tính tích cực
3 Tác dụng việc dạy học phát huy tính tích cực:
Dạy học phát huy tính tích cực học sinh có tác dụng lớn Dạy học phát huy tính tích cực tạo điều kiện tối đa để phát huy vai trò chủ thể người học Trong dạy học phát huy tính tích cực học sinh, học sinh giữ vai trị chủ động Người học khơng người tiếp nhận thông tin cách bị động, không chủ yếu tiếp nhận thông tin từ giáo viên mà chủ động lĩnh hội thơng tin, suy nghĩ, tìm tịi, khám phá khía cạnh khác thơng tin, xếp lại thông tin Người học hợp tác với bạn học để lĩnh hội thông tin, để giúp đỡ học tập Dạy học phát huy tính tích cực khơng giúp người học lĩnh hội nội dung kiến thức mà cịn hình thành phát triển kỷ học tập mình, hình thành phát triển cách học Dạy học phát huy tính tích cực học sinh nâng cao hiệu chất lượng dạy học, đảm bảo tính tồn diện, cụ thể làm cho học sinh:
- Nắm vững, hiểu sâu hiểu sâu kiến thức - Luôn cố phát triển cách học minh
- Phát triển phẩm chất đạo đức cá nhân tính kiên trì, lịng nhẫn nại, tinh thần trách nhiệm ý thức tập thể
- Phát triển tinh thần hợp tác tương trợ lẫn nhau, tơn trọng lẫn
4 Phát huy tính tích cực học sinh:
Để phát huy tính tích cực học sinh đòi hỏi người giáo viên nhiều vấn đề Khi học sinh tích cực tự giác, độc lập có nghĩa học sinh có nhu cầu, hứng thú làm việc Để làm điều đó, người giáo viên phải có lực sư phạm, bao gồm:
a Năng lực hiểu học sinh: Là lực hiểu biết giới nội tâm trẻ Biểu lực quan sát tinh tế, nhạy cảm trẻ trạng thái diển biến tâm lý em Do đó, giáo viên phải nắm vững đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh
b Năng lực khoa học: Thể hiểu biết nắm vững nội dung, chương trình sách giáo khoa Để có lực khoa học, giáo viên cần thường xuyên tự học, bồi dưỡng để nâng cao hiểu biết trình độ
(5)c Năng lực tổ chức hoạt động học sinh lực tổ chức học phù hợp với thời gian quy định, phù hợp với lượng kiến thức quy định sẵn gây hứng thú học tập cho học sinh Muốn có lực giáo viên cần nắm vững đặc điểm loại hình hoạt động Biết cách tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động cách khoa học, phải chuẩn bị kỷ lưỡng phương tiện dạy học cần thiết cho hoạt động dạy học, theo dõi, hướng dẫn kịp thời em gặp khó khăn học tập
d Năng lực ngôn ngữ: Là biểu đạt rõ ràng, lạch lạc ý nghĩa tình cảm ngơn ngữ Với giáo viên, ngơn ngữ công cụ chủ yếu để hành nghề Những biểu cụ thể là:
- Ngơn ngữ giáo viên phải ngắn gọn, sáng, giàu hình ảnh có ngữ điệu, biểu cảm có màu sắc cảm xúc, phát âm mạch lạc, xác khơng có sai phạm tu từ học ngữ pháp ngữ âm học
- Ngôn ngữ viết phải câu, diễn tả ý cần diễn đạt ngắn gọn, súc tích
e Năng lực phân phối, ý: Là khả lúc ý nhiều đối tượng Biểu lực lên lớp vùă ý đến giảng, ý đến lớp học ý em học sinh lớp Năng lực lực đặc trưng người giáo viên Nó giúp giáo viên làm chủ tiết lên lớp, giúp giáo viên có khả ý đến đối tượng để có biện pháp giáo dục kịp thời, hợp lý
g Óc tưởng tượng sư phạm, khả mà người giáo viên hình dung trước kết mình, hình dung tương lai cảu học sinh lớp, dự kiến tình xảy q trình giáo dục
Chương II: CƠ SỞ THỰC TIỂN I.Đặc điểm tình hình:
Hiện nay, phong trào đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa triển khai rộng khắp Nội dung dạy học thay đổi kéo theo thay đổi phương pháp dạy học Bản chất phương pháp dạy học tích cực hoá hoạt động người học, tức phát huy tính tích cực người học Tuy nhiên việc phát huy tính tích cực học sinh dân tộc thiểu số nhiều vấn đề cần thảo luận, bàn cãi Hiện nay, học sinh lớp chưa tích cực, tự giác tham gia vào trình dạy học Học sinh rụt rè khơng chủ động tìm tịi, tiếp nhận tri thức Học sinh chưa chủ động tham gia vào hoạt động học tập
Nguyên nhân tình trạng số nguyên nhân sau:
- Do vốn ngôn ngữ Tiếng Việt học sinh nghèo nàn Học sinh không hiểu yêu cầu giáo viên học
- Do đồ dùng dạy học, sách giáo khoa thiếu nên ảnh hưởng tới tích cực học sinh
(6)- GV chưa coi trọng việc tổ chức hoạt động HS
- GV chưa sử dụng phối hợp phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc điểm học sinh
II Tổ chức thực hiện:
Để phát huy tính tích cực học sinh học tập, giáo viên cần phải áp dụng phương pháp dạy học để tổ chức hoạt động học tập đa dạng sinh động hấp dẫn, là:
Phương pháp dạy học tập trung nhiều vào việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Các hoạt động học tập học sinh thường quan tâm quan sát tiếp xúc với tài liệu nguồn thông tin, động não để phát kiến thức, thực hành vật liệu bối cảnh để củng cố kiến thức rèn kỷ năng, tự đánh giá phạm vi hoạt động hoạt động hợp tác nhóm
Để tổ chức cho học sinh hoạt động, giáo viên cần thực loại hoạt độnh, hướng dẫn lời động tác mẫu, tổ chức môi trường học tập cho học sinh ( chia nhóm, giao việc cho nhóm, cho cá nhân nhóm, cho cặp ), hoạt động tác động ( đặt câu hỏi, nêu vấn đề, trò chuyện với học sinh….) đánh giá học sinh
Phương pháp dạy học dạy kiến thức kỹ cho học sinh, dạy cho em phương pháp tự học qua hoạt động học tập
Sử dụng nhuần nhuyễn phương pháp dạy học truyền thống có ý nghĩa tích cực với phương pháp tập trung vào việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Đổi việc đánh giá học sinh
- Đổi mục đích việc đánh giá: Đánh giá để xác nhận kết học tập cho học sinh điều chỉnh trình dạy học cho phù hợp với mục tiêu
- Đổi nội dung đánh giá: Đánh gía theo trình độ chuẩn chương trình
- Đổi công cụ đánh giá, kết hợp quan sát trực tiếp sản phẩm đưa nhận xét với kiểm tra câu hỏi trắc nghiệm khách quan tự luận để đưa điểm số nhận xét
- Đổi chủ thể đánh giá, giáo viên đánh giá kết học tập học sinh, học sinh tự đánh gái đánh giá kết học tập
(7)Chương III: NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
Qua thực tiển giảng dạy, rút số kinh nghiệm để phát huy tính tích cực học tập học sinh sau:
1 Thường xuyên áp dụng phương pháp tích cực hoá hoạt động người học, lấy học sinh làm trung tâm, người thầy giáo đóng vai trị tổ chức hoạt động học học sinh, thông qua hoạt động, học sinh hoạt đông, bộc lộ có hội phát triển
2 Tăng cường sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học nhằm: - Làm tăng hứng thú nhận thức học sinh
- Tạo điều kiện để học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo
3 Sử dụng phối hợp hình thức tổ chức lớp học khác nhau, tạo nên mềm dẻo, linh hoạt sinh động cho trình dạy học Việc sử dụng phối hợp nhiều hình thức tổ chức lớp học khác cho phép giáo viên sử dụng nhiều biện pháp phương pháp dạy học khác nhau, tạo điều kiện cho giáo viên cụ thể hoá việc dạy học, tạo điều kiện để học sinh bộc lộ khả em
4 Kế hoạch học phải xác định rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học hoạt động dạy học Giáo viên cần lựa chọn xây dựng hoạt động dạy học để đạt mục tiêu bài, phù hợp với đối tượng điều kiện học sinh GV cần lên kế hoạch, bố trí thời gian cho hoạt động dạy - học xác định
Trong hoạt động phải nêu rõ mục tiêu, cách tiến hành hoạt động, hoạt động giáo viên, hoạt động học sinh Hoạt động dạy học phải sinh động, hấp dẫn lôi học sinh tham gia
C.KẾT LUẬN
Dạy học phát huy tính tích cực học sinh đóng vai trị quan trọng q trình dạy học Do đó, dạy học, GV cần:
- Coi trọng việc tổ chức hoạt động học sinh
- Tạo điều kiện để học sinh tìm tịi, phát tiếp nhận tri thức - Tạo điều kiện để học sinh chủ động
- Chú ý hình thành khả tự học học sinh - Phát huy quan hệ hợp tác học sinh học
Trên số suy nghĩ thân dạy học phát huy tính tích cực cho học sinh lớp Mặc dù nổ lực cố gắng song khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong cấp lãnh đạo đồng nghiệp góp ý chân thành để tơi rút kinh nghiệm q trình giảng dạy
Tơi xin chân thành cảm ơn./.
(8)Vĩnh Thành, ngày tháng năm 2009 Người thực hiện