CẬP NHẬT KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized 11/2020 CĨ GÌ MỚI? Mặc dù tiếp tục kiểm sốt tốt đại dịch COVID-19, Việt Nam phải hứng chịu loạt bão, làm 200 người chết tích thiệt hại khoảng 1,3 tỷ USD tháng 10 Trong tháng 10, kinh tế tiếp tục phục hồi vững sản xuất công nghiệp bán lẻ tăng 6,5% (so với kỳ năm trước), cao kể từ bùng phát dịch COVID-19 vào tháng năm 2020 Nhờ kim ngạch xuất tăng gần 10%, thặng dư thương mại hàng hóa Việt Nam đạt 17,7 tỷ USD 10 tháng đầu năm 2020, cam kết vốn FDI tháng trước đạt 2,27 tỷ USD, giúp nâng cao khả cạnh tranh Việt Nam nam châm thu hút vốn đầu tư nước Các số tài ổn định tháng 10, tỷ lệ lạm phát mức 2,5% (so với kỳ năm trước) tăng trưởng tín dụng đạt 9,5%, Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất tái cấp vốn tái chiết khấu thêm 0,5% Chi ngân sách tăng, nhờ đẩy mạnh tiến độ thực dự án đầu tư công phê duyệt gói hỗ trợ tài (do ảnh hưởng dịch COVID-19 bão lũ thời gian gần đây) với nguồn vốn lấy từ quỹ dự trữ ngân sách nhà nước vay nước Mặc dù kinh tế nước dường đà phục hồi vững diện rộng vào năm 2020, sóng COVID-19 thứ hai nước khác giới làm giảm triển vọng tăng trưởng Việt Nam Những thiệt hại nặng nề người tài sản thiên tai gây thời gian gần cho thấy cần thiết phải xây dựng lại cơng trình tốt hơn, xanh nâng cao khả chống chịu với biến đổi khí hậu kinh tế tài cơng T R APNNG 11/2020 • CẬP NHẬT KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM NHỮNG DIỄN BIẾN KINH TẾ GẦN ĐÂY Việt Nam tiếp tục kiểm soát thành cơng đợt bùng phát dịch địa phương Tính đến ngày 8/11, Việt Nam ghi nhận 1.213 ca nhiễm Covid19 có 35 ca tử vong Trong tuần vừa qua, tất ca nhiễm Covid-19 ghi nhận ca nhập cảnh cách ly Thiệt hại kinh tế bão gần gây ước tính lên tới 29.300 tỷ đồng (1,3 tỷ USD) Từ đầu tháng 10 đến nay, miền Trung liên tiếp hứng chịu bão gây mưa lớn kéo dài, lũ lụt sạt lở đất nghiêm trọng Bão lũ làm 243 người chết tích Ước tính có khoảng 7,7 triệu người sống khu vực bị ảnh hưởng, khoảng 219.000 nhà bị hư hỏng phá hủy nghiệp, số 50 cho thấy mở rộng lĩnh vực Doanh số bán lẻ chủ yếu tăng nhu cầu nước, lĩnh vực du lịch lữ hành chưa có dấu hiệu phục hồi Doanh số bán lẻ hàng hóa 10 tháng đầu năm 2020 tăng 5,4% so với kỳ năm trước Trong đó, nhóm hàng lương thực, thực phẩm tăng 9,4%; đồ dùng, dụng cụ thiết bị gia đình tăng 6,3%; quần áo tăng 1,6% Mặt khác, lượng khách du lịch nội địa quốc tế giảm 30% 80% 10 tháng đầu năm 2020 so với kỳ năm 2019 Du lịch quốc tế chịu nhiều hạn chế, làm lượng khách du lịch nước giảm 73,8% 10 tháng đầu năm so với kỳ năm 2019 Hình 2: Doanh số bán lẻ (% thay đổi, SA) Sự phục hồi kinh tế tiếp tục củng cố tháng 10, lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng gần giai đoạn trước dịch COVID-19 Hình 1: Chỉ số sản xuất cơng nghiệp (% thay đổi, NSA) 9/2018 3/2019 9/2019 So với tháng trước 10/2018 4/2019 10/2019 So với tháng trước 10/2018 4/2019 10/2019 So với tháng trước 4/2020 10/2020 So với kỳ năm trước Cả hoạt động sản xuất công nghiệp bán lẻ ghi nhận tốc độ tăng trưởng cao so với kỳ năm trước tháng 10 kể từ bùng phát dịch Covid-19 vào tháng Chỉ số sản xuất công nghiệp (NSA) doanh số bán lẻ hàng hóa (SA) tăng 6,6% 6,7%, so với kỳ năm trước (Hình Hình 2) Hóa chất dược phẩm, máy tính, sản phẩm điện tử quang học, than cốc sản phẩm dầu mỏ tinh chế, sản xuất kim loại, thiết bị đồ nội thất, sản xuất chế biến thực phẩm lĩnh vực đóng góp vào tốc độ tăng trưởng lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp Chỉ số quản lí thu mua (PMI) Việt Nam mức 51,8 tháng 10 Chỉ số đo lường hiệu hoạt động lĩnh vực sản xuất công nghiệp lấy từ khảo sát 400 doanh nghiệp công abbcd 3/2020 9/2020 So với kỳ năm trước 4/2020 10/2020 So với kỳ năm trước Thặng dư thương mại hàng hóa tiếp tục tăng kỷ lục, phần nhờ hàng xuất sang Mỹ tăng mạnh Thặng dư thương mại hàng hóa (SA) 10 tháng đầu năm 2020 Việt Nam đạt mức kỷ lục 17,7 tỷ USD, củng cố thặng dư 1,4 tỷ USD tháng 10 Kim ngạch xuất nhập hàng hóa tăng 9,7% 9,8% so với kỳ năm trước Mặc dù giá trị xuất mặt hàng điện thoại, dệt may, giày dép sản phẩm nông nghiệp giảm mạnh, xuất máy tính điện tử tăng trưởng vững bối cảnh khủng hoảng dịch Covid-19 Hoạt động thương mại có khác biệt đáng kể nước đối tác Xuất sang Hoa Kỳ tiếp tục tăng mạnh mức 20% so với kỳ năm trước Xuất tăng thị trường Trung Quốc, lại giảm nước EU, ASEAN, Hàn Quốc Nhật Bản.bcd TRANG 02 11/2020 • CẬP NHẬT KINH TẾ VĨ MƠ VIỆT NAM Hình 5: Chỉ số giá tiêu dùng (% thay đổi, SA) Tương tự, nhập từ Trung Quốc, Nhật Bản EU tăng, lại giảm từ tất nước đối tác khác (Hàn Quốc, ASEAN Hoa Kỳ) Hình 3: Thương mại quốc tế (tỷ đô la Mỹ, SA) 10/2018 4/2019 10/2019 So với tháng trước 10/2018 4/2019 10/2019 Xuất 4/2020 10/2020 4/2020 10/2020 So với kỳ năm trước NHNN cắt giảm lãi suất tăng trưởng tín dụng giảm nhẹ Hình 6: Lãi suất điều hành (%) Nhập Dòng vốn FDI vào Việt Nam gia tăng cho thấy niềm tin vào kinh tế khôi phục sau đợt bùng phát dịch vào tháng Khi sóng Covid-19 thứ hai kiểm sốt thành cơng, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tăng lên khoảng 2,27 tỷ USD tháng 10, so với 1,67 tỷ USD tháng 0,8 tỷ USD tháng Trong 10 tháng đầu năm 2020, nước thu hút 23,5 tỷ USD vốn FDI, thấp khoảng 19,4% so với kỳ năm 2019, thành tựu bật, UNCTAD dự báo dịng vốn FDI vào nước Đơng Á giảm 30-45% năm 2020 Hình 4: Đầu tư trực tiếp nước ngồi (tỷ la Mỹ, NSA) 10/2018 4/2019 10/2019 LS tái cấp vốn 4/2020 10/2020 LS tái chiết khấu Vào đầu tháng 10, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) giảm lãi suất tái cấp vốn từ 4,5% xuống 4% lãi suất tái chiết khấu từ 3% xuống 2,5% (Hình 6) Động thái phù hợp với sách Chính phủ nhằm giảm chi phí vay vốn kể từ đầu khủng hoảng Covid-19 Tuy nhiên, tăng trưởng tín dụng chậm mức 9,6% tháng 10 so với kỳ năm trước giảm nhẹ so với mức tăng trưởng 10,2% tháng 9, góp phần củng cố xu hướng giảm theo quan sát từ năm 2017 (Hình 7) Tuy nhiên, tốc độ tăng cao nhiều so với tăng trưởng GDP danh nghĩa, tỷ lệ tín dụng/GDP tiếp tục tăng Hình 7: Tăng trưởng tín dụng (%) 10/2018 1/2019 4/2019 7/2020 10/2020 Lạm phát tiếp tục giữ ổn định Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10 ngang so với ba tháng trước phản ánh ổn định ngắn hạn giá thực phẩm, lượng giao thông CPI tăng 2,5% so với tháng 10 năm 2019, chủ yếu tăng giá thực phẩm dịch vụ ăn uống (Hình 5) ab 10/2018 TRANG 03 4/2019 10/2019 4/2020 10/2020 11/2020 • CẬP NHẬT KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM Chi tiêu cơng tăng gói kích thích tài khố để khôi phục kinh tế hậu Covid-19 chi phí dự kiến cần để tái thiết sau bão lũ Cuộc khủng hoảng Covid-19 thay đổi trình thực sách tài khóa Tổng thu ngân sách 10 tháng đầu năm 2020 giảm 10,3% so với kỳ năm 2019 hoạt động kinh tế xuống sách hỗn nộp thuế để hỗ trợ doanh nghiệp Trong đó, tổng chi ngân sách tăng 9,7% so với 10 tháng đầu năm 2019 Riêng chi đầu tư cơng tăng 50,3% nhờ Chính phủ tích cực thúc đẩy giải ngân, từ mức 54,7% vào tháng 10 năm 2019 lên đến mức 68,3% vào tháng 10 năm 2020 Đồng thời, thiệt hại nghiêm trọng trận bão tháng 10 gây cho miền Trung ngân sách cần huy động để thực hoạt động hỗ trợ tái thiết dự kiến tạo thêm áp lực lên dư địa tài khóa vốn bị thu hẹp tháng tới Chính phủ sử dụng quỹ dự trữ tích lũy từ trước khủng hoảng Covid-19 để bù đắp thâm hụt thu-chi ngân sách Đồng thời, Chính phủ tiếp tục vay lên đến 260 nghìn tỷ đồng kể từ đầu năm thị trường nước Thanh khoản dồi thị trường nước cho phép Kho bạc Nhà nước vay vốn với lãi suất hấp dẫn, lãi suất trung bình Trái phiếu Kho bạc vào ngày 28 tháng 10 2,84%, giảm 0,29% so với tháng Cần theo dõi: Trong tương lai, Việt Nam cần theo dõi sát khả phục hồi kinh tế hậu khủng hoảng Covid19 Mặt khác, việc loại bỏ phần lớn biện pháp hạn chế giãn cách xã hội nước nhu cầu nước tăng lên nhờ tăng đầu tư cơng cao nới lỏng điều kiện tín dụng kích thích phát triển kinh tế nước Mặt khác, điều kiện y tế kinh tế xấu nước khác giới ảnh hưởng đến kinh tế đối ngoại Việt Nam Ngoài ra, thiệt hại nặng nề người tài sản trận bão lũ tháng 10 cho thấy tầm quan trọng việc nâng cao khả thích ứng biến đổi với khí hậu kinh tế tài cơng Nguồn ghi chú: Tất liệu từ Haver lấy từ Tổng cục Thống kê Việt Nam (TCTK), ngoại trừ: FDI (Bộ Kế hoạch Đầu tư); Báo cáo Đầu tư Thế giới UNCTAD năm 2020; PMI (khảo sát Nikkei IHS Markit thực hiện; Chỉ số quản lý thu mua lấy từ khảo sát 400 doanh nghiệp công nghiệp dựa năm số với trọng số sau: Đơn hàng (30%), Sản lượng (25%), Việc làm (20%), Thời gian giao hàng nhà cung ứng (15%) Mức tồn kho (10%), Thời gian giao hàng đảo ngược để số biến động theo hướng so sánh Một PMI 50 thể mở rộng so sánh với tháng trước đó; 50 thể thu hẹp mức 50 cho thấy khơng có thay đổi) Dữ liệu lĩnh vực tài bao gồm thơng tin tín dụng (Ngân hàng Nhà nước, FiinResearch), tăng trưởng tín dụng tháng 10 (do cán Ngân hàng Thế giới tính tốn dựa liệu từ Bộ KH & ĐT), thiệt hại người tài sản bão lũ tháng 10 (Tổng cục Phòng chống thiên tai (VNDMA)); ca nhiễm Covid-19 (Ban đạo Quốc gia phòng chống dịch bệnh Covid-19), lãi suất đấu thầu bình quân tháng 10 cán Ngân hàng Thế giới tính tốn (theo số liệu Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội Kho bạc Nhà nước) SA = Điều chỉnh theo mùa; NSA = Không điều chỉnh theo mùa TRANG 04