I.Tổng quan về bùn thải sinh hoạt1.Nguồn gốc, thành phần, tính chất của bùn2. Hiện trạng bùn thải từ hệ thống XLNTSH hiện nay tại TPHCMII.Các công trình xử lý bùn1.Các công trình làm đặc.a. Nén bùnb. Tuyển nỗi2.Các công trình tách nước.a. Sân phơi bùnb. Máy lọc chân khôngc. Máy ly tâmd. Máy ép dây đai3.Các công trình ổn định bùn.a. Dùng hoá chấtb. Xử lý kị khíc. Ủ compostIII.Một số công trình xử lý bùn trên thế giới và Việt Nam1. Qui trình xử lý bùn ở Al Gabel Asfer2.Mô hình xử lý bùn làm phân compost ở nhà máy xử lý nước thải Al Berka (Cairo) và khu vực 9N ở Alexandia.3. Hệ thống xử lý bùn ở nhà máy Gaobeidian (Bắc Kinh – Trung Quốc).4. Quy trình xử lý bùn ở nhà máy xử lý NTSH tập trung Bình Hưng
Tiểu luận: PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BÙN TỪ NƯỚC THẢI SINH HOẠT Nội dung trình bày I.Tổng quan bùn thải sinh hoạt II.Các cơng trình xử lý bùn III.Một số cơng trình xử lý bùn giới Việt Nam PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ BÙN THẢI SINH HOẠT 1.Nguồn gốc, thành phần, tính chất bùn • Định nghĩa: Bùn thải sinh hoạt bùn thải sinh từ cơng trình xử lý nước thải sinh hoạt Hình1: Sơ đồ nguồn gốc bùn 1.Nguồn gốc, thành phần, tính chất bùn 1.Nguồn gốc, thành phần, tính chất bùn • Thành phần tính chất bùn: − Rác từ song chắn rác (cặn bã thực vật, giấy, giẻ lau…) nghiền nhỏ, độ ẩm 94 – 95 % − Bùn từ bể lắng 1: chứa sản phẩm trình keo tụ (6570% CHC) ký sinh trùng, vi khuẩn… độ ẩm 92-95% − Bùn từ bể lắng 2: gồm màng vi sinh bùn hoạt tính, độ ẩm từ 99,4 - 99,7% − Cặn từ bể tiếp xúc 1.Nguồn gốc, thành phần, tính chất bùn STT pH Thành phần Bùn lắng 5,0 – 8,0 Bùn lắng 6,5 – 8,0 3,0 – 7,0 0,5 – 2,0 60 – 80 50 – 60 Tổng chất rắn (TS), % Chất rắn bay (TVS)% Nitơ (N, %TS) 1,5 – 4,0 2,4 – 5,0 Photpho (P2O5, %TS) 0,8 – 2,8 0,5 – 0,7 Kali (K2O, %TS) – 1,0 0,5 – 0,7 Độ kiềm (mg CaCO3/L) 500 – 1500 580 – 1100 1,1 – 230 10 – 3410 10 10 – 99000 500 10 As (mg/ kg khối lượng khô) Cd (mg/ kg khối lượng khô) Cr (mg/ kg khối lượng khơ) 1.Nguồn gốc, thành phần, tính chất bùn STT Thành phần 11 Cu (mg/ kg khối lượng khô) Bùn lắng 84 – 17000 Bùn lắng 800 12 Pb (mg/ kg khối lượng khô) 13 – 26000 500 13 Hg (mg/ kg khối lượng khô) 0,6 – 56 14 Mo (mg/ kg khối lượng khô) 0,1 – 214 15 Ni (mg/ kg khối lượng khô) – 5300 80 16 Se (mg/ kg khối lượng khô) 1,7 – 17,2 17 Zn (mg/ kg khối lượng khô) 101 – 49000 1700 18 Fe (mg/ kg khối lượng khô) 1000 – 154000 17000 19 Sn (mg/ kg khối lượng khô) 2,6 – 329 14 20 Mn (mg/ kg khối lượng khô) 32 – 9870 260 Nguồn Girovich, 1996 Hiện trạng bùn thải từ hệ thống XLNTSH TPHCM • Hiện tp.HCM có nhà máy XLNTSH: − Nhà máy khu dân cư Tân Quy Đông (công suất 500 m 3/ngày đêm) − Nhà máy khu đô thị Phú Mỹ Hưng (10.000 m 3/ngày đêm) − Nhà máy Bình Hưng Hịa (26.500 m3/ngày đêm) − Nhà máy Bình Hưng (141.000 m3/ngày đêm) => Như tổng công suất xử lý khoảng 180.000 m 3/ngày đêm, chiếm 1/10 tổng lượng NTSH phát sinh thành phố Hiện trạng bùn thải từ hệ thống XLNTSH TPHCM • Lượng bùn thải từ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt (mạng lưới thoát nước nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt) khoảng 300 – 500 m3/ngày • Chỉ bùn thải từ nhà máy Bình Hưng xử lý làm phân bón, chưa tìm nguồn tiêu thụ • Đa số trạm XLNTSH phân tán hoạt động khơng ổn định • Các trạm phân tán hợp đồng với đơn vị chức thu gom, vận chuyển, xử lý bùn thải phát sinh • Hầu hết bùn thải từ HTXLNTSH kết thúc BCL CTR đổ bỏ tràn lan kênh rạch 2.Các cơng trình xử lý bùn • Xử lý kị khí Ống xả bùn Máng lắng • Bể lắng hai vỏ: − Chức năng: • Lắng tạp chất lơ lửng (chức bể Khe hở lắng ngang) • Chế biến cặn lắng q trình lên men kỵ khí • Chỉ sử dụng trạm Ngăn lên XLNT có Q10.000 m3/ngày Hình 15: Cấu tạo bể methane 2.Các cơng trình xử lý bùn • Phương pháp ủ compost: Compost trình phân hủy sinh hoc hiếu khí, ổn định chất hữu điều kiện thích hợp Kết trình phân hủy sinh học nhiệt độ, sản phẩm cuối ổn định, không mang mầm bệnh, sử dụng cho nơng nghiệp Q trình ủ phân compost thường sử dụng hệ thống: - Hệ thống ủ đống trời: hệ thống đơn giản, khó kiểm sốt điều kiện tối ưu, bị ảnh hưởng điều kiện thời tiết - Hệ thống phản ứng kín: Hệ thống bể phản ứng kín bể cố định di động mà thơng gió nhiệt độ điều chỉnh thiết bị học yêu cầu cấp lượng bên Các hệ thống thường tốn vận hành bảo dưỡng 2.Các cơng trình xử lý bùn • Phương pháp ủ compost: Các yếu tố ảnh hưởng: - Độ ẩm: Độ ẩm thấp vi khuẩn hoạt động 40 – 60%, độ ẩm 40%, tốc độ phân hủy bị giới hạn Nếu độ ẩm lớn 60% không tạo độ liền khối kết cấu phân compost - Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp từ 35 – 65 oC, Nhiệt độ bị ảnh hưởng từ yếu tố như: độ ẩm, tốc độ thổi khí, kích thước đống compost, điều kiện khí quyển, dinh dưỡng - pH: Giá trị pH tối ưu cho vi khuẩn phát triển nằm khoảng – 7,5, cho nấm phát triển khoảng 5,5 – 8,0 2.Các công trình xử lý bùn • Phương pháp ủ compost: Các yếu tố ảnh hưởng: - Các chất dinh dưỡng: tất sinh vật sống điều cần chất dinh dưỡng như: Cacbon, Nitơ, Photpho, Lưu huỳnh chất vi lượng khác Tỷ lệ C/N nên giữ từ 20 – 40 - Nguồn oxy cung cấp: Nồng độ oxy tối ưu lượng bùn compost – 15% theo thể tích Nếu thổi khí làm nồng độ oxy tăng 15%, nhiệt độ khối bùn giảm Để đảm bảo lượng oxi đống ủ ta phải tiếng hành thổi khí cưỡng đảo trộn đống ủ thường xun 2.Các cơng trình xử lý bùn • Phương pháp ủ compost: Ưu điểm: - Tăng khả giữ nước đất; - Tăng độ thấm, thơng khí nước cho đất sét; - Tăng số lượng vi sinh cho đất Nhược điểm: - Phát sinh mùi trình làm compost; - Có nhiều sinh vật gây bệnh sống sót sản phẩm; -Sự phân tán sinh vật gây bệnh thứ cấp Aspergillus fumigatus, hạt bùn, chất gây dị ứng bay khơng khí PHẦN III: MỘT SỐ QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ BÙN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Qui trình xử lý bùn Al Gabel Asfer • Quy trình áp dụng nhà máy xử lý nước thải Al Gabel Asfer, nhà máy xử lý nước thải lớn Ai cập • Lượng nước thải sinh hoạt xử lý khoảng 1800 x 103 m3/ngày tăng lên khoảng 3000 x 10 m3/ngày vào năm 2020 • Cơng nghệ ổn định bùn phương pháp kỵ khí sinh lượng nhà máy đạt kết tốt Qui trình xử lý bùn Al Gabel Asfer Hình 16: Qui trình xử lý bùn Al Gabel 2.Mơ hình xử lý bùn làm phân compost nhà máy xử lý nước thải Al Berka (Cairo) khu vực 9N Alexandia Hình 17: Mơ hình xử lý bùn làm phân compost Hệ thống xử lý bùn nhà máy Gaobeidian (Bắc Kinh – Trung Quốc) • Nhà máy Gaobeidian xử lý khoảng 80% nước thải sinh hoạt 20% nước thải công nghiệp với cơng suất khoảng 740.000 m3/ngày • Bùn sơ cấp thứ cấp từ nhà máy xử lý nước thải xử lý riêng lẻ • Lượng bùn sinh có khoảng 50% bùn sơ cấp 50% bùn thứ cấp Hệ thống xử lý bùn nhà máy Gaobeidian (Bắc Kinh – Trung Quốc) Hình 18: Hệ thống xử lý bùn nhà máy Gaobeidian Quy trình xử lý bùn nhà máy xử lý NTSH tập trung Bình Hưng • Nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt Bình Hưng có cơng suất 141.000 m3/ngày đêm • Bùn sơ cấp nén trọng lực • Cịn bùn thứ cấp nén ly tâm • Hỗn hợp bùn sau nén đưa tách nước ly tâm sau vận chuyển đến khu vực ủ phân compost Quy trình xử lý bùn nhà máy xử lý NTSH tập trung Bình Hưng Hình 19: Qui trình xử lý bùn nhà máy XL NTSH tập trung Bình Hưng THANK YOU ... trình xử lý bùn phía sau, giảm chi phí khâu xử lý bùn − Phương pháp: • Phương pháp nén bùn trọng lực • Phương pháp nén bùn tuyển khí hịa tan • Phương pháp nén bùn ly tâm 2.Các cơng trình xử lý bùn. .. chuyển, xử lý bùn thải phát sinh • Hầu hết bùn thải từ HTXLNTSH kết thúc BCL CTR đổ bỏ tràn lan kênh rạch PHẦN II: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BÙN Mục đích q trình xử lý bùn • Mục đích xử lý bùn: −... bùn thải sinh hoạt II.Các cơng trình xử lý bùn III.Một số cơng trình xử lý bùn giới Việt Nam PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ BÙN THẢI SINH HOẠT 1.Nguồn gốc, thành phần, tính chất bùn • Định nghĩa: Bùn thải