nghiên cứu công nghệ xử lý bằng mô hình kết hợp swim – bed và stick – bed với 2 loại chất mang mới là biofringe (mô hình swim – bed) và biofix (mô hình stick – bed)

97 18 0
nghiên cứu công nghệ xử lý bằng mô hình kết hợp swim – bed và stick – bed với 2 loại chất mang mới là biofringe (mô hình swim – bed) và biofix (mô hình stick – bed)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình CHƯƠNG 1:MỞ ĐẦU1.1.Giới thiệu 1.2.Mục tiêu 1.3.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 1.4.Nội dung nghiên cứu 1.5.Phương pháp nghiên cứu 1.6.Tính mới của đề tài 1.7.Tính khoa học và thực tiễn của đề tài CHƯƠNG 2:TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI GIẾT MỔ VÀ QUÁ TRÌNH SWIM – BED, STICK – BED2.1.Tổng quan về công nghệ xử lý nước thải giết mổ 2.1.1.Quy trình sản xuất 2.1.2.Nguồn phát sinh nước thải 2.1.3.Thành phần, tính chất nước thải 2.1.4.Các công nghệ ứng dụng xử lý nước thải giết mổ 2.1.5.Các quá trình loại bỏ chất dinh dưỡng trong nước thải 2.1.6.Các quá trình xử lý chất hữu cơ kết hợp loại bỏ chất dinh dưỡng 2.1.7.Một số công nghệ xử lý nước thải giết mổ 2.2.Tổng quan về quá trình Swim – Bed và Stick – Bed 2.2.1.Tổng quan về quá trình Swim – Bed (BioFringe) 2.2.2.Các quy trình xử lý ứng dụng quá trình Swim – Bed BioFringe 2.2.3.Tổng quan về quá trình Stick – Bed (BioFix) 2.2.4.Các quy trình xử lý ứng dụng quá trình Stick – Bed BioFix 2.2.5.Các quá trình xử lý trong mô hình kết hợp 2.3.Các quá trình xử lý trong mô hình kết hợp Swim – Bed và Stick – Bed2.3.1.Quá trình loại bỏ chất hữu cơ 2.3.2.Quá trình chuyển hóa Nitơ 2.3.3.Quá trình khử Nitrate 2.3.4.Quá trình loại bỏ Phospho 2.4.Tình hình nghiên cứu mô hình Swim – Bed, Stick – Bed trong và ngoài nước CHƯƠNG 3:NỘI DUNG NGHIÊN CỨU3.1.Đối tượng nghiên cứu 3.2.Mô hình nghiên cứu 3.3.Cách thu, bảo quản và phân tích mẫu 3.4.Nội dung thí nghiệm CHƯƠNG 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN4.1.Giai đoạn thích nghi và ổn định mô hình nghiên cứu 4.2.Giai đoạn khảo sát chính 4.2.1Kết quả nghiên cứu khả năng xử lý chất hữu cơ 4.2.2Nghiên cứu khả năng xử lý Nitơ 4.2.3Nghiên cứu khả năng xử lý TKN 4.2.4Nghiên cứu khả năng xử lý Phot pho của mô hình 4.2.5Nghiên cứu khả năng xử lý SS 4.2.6Nghiên cứu lhả năng xử lý coliforms 4.2.7Hiệu quả lắng của quá trình và duy trì MLSS 4.2.8So sánh hiệu quả xử lý của các trường hợp CHƯƠNG 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ5.1.Kết luận 5.2.Kiến nghị DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

i MỤC LỤC Mục lục - i Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng - v Danh mục hình vi CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu - 1.2 Mục tiêu 1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu - 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu - 1.6 Tính đề tài 1.7 Tính khoa học thực tiễn đề tài - CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI GIẾT MỔ VÀ QUÁ TRÌNH SWIM – BED, STICK – BED 2.1 Tổng quan công nghệ xử lý nước thải giết mổ 2.1.1 Quy trình sản xuất 2.1.2 Nguồn phát sinh nước thải - 2.1.3 Thành phần, tính chất nước thải 2.1.4 Các công nghệ ứng dụng xử lý nước thải giết mổ 2.1.5 Các trình loại bỏ chất dinh dưỡng nước thải - 10 2.1.6 Các trình xử lý chất hữu kết hợp loại bỏ chất dinh dưỡng - 17 2.1.7 Một số công nghệ xử lý nước thải giết mổ 21 ii 2.2 Tổng quan trình Swim – Bed Stick – Bed 23 2.2.1 Tổng quan trình Swim – Bed (BioFringe) 23 2.2.2 Các quy trình xử lý ứng dụng trình Swim – Bed BioFringe 25 2.2.3 Tổng quan trình Stick – Bed (BioFix) - 27 2.2.4 Các quy trình xử lý ứng dụng trình Stick – Bed BioFix 29 2.2.5 Các q trình xử lý mơ hình kết hợp 30 2.3 Các trình xử lý mơ hình kết hợp Swim – Bed Stick – Bed - 40 2.3.1 Quá trình loại bỏ chất hữu - 34 2.3.2 Q trình chuyển hóa Nitơ 35 2.3.3 Quá trình khử Nitrate - 35 2.3.4 Quá trình loại bỏ Phospho - 36 2.4 Tình hình nghiên cứu mơ hình Swim – Bed, Stick – Bed nước - 41 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - 45 3.2 Mơ hình nghiên cứu - 45 3.3 Cách thu, bảo quản phân tích mẫu - 50 3.4 Nội dung thí nghiệm 53 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Giai đoạn thích nghi ổn định mơ hình nghiên cứu 55 4.2 Giai đoạn khảo sát - 59 4.2.1 Kết nghiên cứu khả xử lý chất hữu 59 4.2.2 Nghiên cứu khả xử lý Nitơ 64 iii 4.2.3 Nghiên cứu khả xử lý TKN - 68 4.2.4 Nghiên cứu khả xử lý Phot mơ hình - 70 4.2.5 Nghiên cứu khả xử lý SS 72 4.2.6 Nghiên cứu lhả xử lý coliforms 73 4.2.7 Hiệu lắng trình trì MLSS 74 4.2.8 So sánh hiệu xử lý trường hợp - 75 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - 76 5.2 Kiến nghị - 76 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BF Sợi sinh học (BioFringe) BX Tấm sinh học (BioFix) COD Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand) BOD Nhu cầu oxy sinh học (Biological Oxygen Demand) DO Oxy hòa tan (Demand oxygen) MLSS Cặn lơ lửng hỗn hợp bùn hoạt tính (Mixed Liquor Suspended Solids) MLVSS Cặn bay hỗn hợp bùn hoạt tính (Mixed Liquor Volatile Suspended Solids) PAOs Vi sinh vật tích lũy photpho (Photphate Accumulatin Organisms) PVA – gel Polyvinyl Alcohol Gel QCVN Quy chuẩn Việt Nam SS Chất rắn lơ lửng (Suspended Solids) SVI Chỉ số thể tích bùn lắng (Sludge Volumn Index) TKN Tổng nitơ Kjendahl (Total Nitrogen Kjendahl) TN Tổng nitơ (Total Nitrogen) TP Tổng photpho (Total phosphorus) TSS Tổng chất rắn (Total suspended solids) VFAs Axit béo dễ bay (Volatile Fatty Acids) v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần, tính chất nước thải giết mổ Bảng 3.1 Chi tiết kích thước mơ hình thực nghiệm 50 Bảng 3.2 Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích 52 Bảng 4.1 Kết thí nghiệm thích nghi tải trọng 1,5kgCOD/m3.ngày 55 Bảng 4.2 Kết thí nghiệm thích nghi tải trọng 2,5kgCOD/m3.ngày 55 Bảng 4.3 Chỉ số SVI bùn giai đoạn thích nghi 55 Bảng 4.4 Tải tro ̣ng trung biǹ h COD na ̣p vào mô hin ̀ h và hiê ̣u suấ t 58 Bảng 4.5 Hiệu xử lý ammonia trung bình 63 Bảng 4.6 Nồng độ TKN đầu vào, đầu hiệu suất xử lý 67 Bảng 4.7 Nồng độ Photpho đầu vào, đầu hiệu suất xử lý 69 Bảng 4.8 Nồng độ MLSS bể phản ứng 72 Bảng 4.9 Chỉ số SVI trung bình trường hợp nghi6n cứu 73 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Quy trình giết mổ gia súc Hình 2.2 Quá trình A/O 22 Hình 2.3 Quá trình A2O 22 Hình 2.4 Quá trình Bardenpho cải tiế n ngăn 23 Hin ̀ h 2.5 Quá triǹ h UCT cải tiế n 24 Hin ̀ h 2.6 Quá triǹ h VIP 24 Hin ̀ h 2.7 Quá triǹ h Johannesburg 25 Hình 2.8 Quy trình xử lý nước thải giết mổ công ty VISSAN 27 Hình 2.9 Giá thể BioFringe 28 Hình 2.10 Cấu tạo chi tiết vật liệu tiếp xúc BioFringe 29 Hình 2.11 Mặt cắt ngang sợi vật liệu tiếp xúc 29 Hình 2.12 Quy trình BF – SQ 30 Hình 2.13 Quy trình BF – O 31 Hình 2.14 Quy trình BF – AO 32 Hình 2.15 Cấu tạo giá thể BioFix 33 Hình 2.16 Quá trình xử lý kị khí ứng dụng q trình Stick – Bed BioFix 34 Hình 2.17 Q trình Nitrat hóa khử Nitrat ứng dụng Stick – Bed BioFix 35 Hình 2.18 Quá trình phân hủy ki ̣khí các chấ t hữu 37 Hin ̀ h 2.19 Quá triǹ h chuyể n hóa Nitơ 40 Hình 2.20 Quá trình chuyể n hóa Photpho 41 vii Hin ̀ h 2.21 Quy trình công nghê ̣ bản xử lý Photpho 42 Hin ̀ h 2.22 Sự biế n đổ i BOD hòa tan và phố tpho 43 Hình 2.23 Mơ hình thí nghiệm 45 Hình 2.24 Mơ hình nghiên cứu 48 Hình 3.1 Sơ đồ ngun lý mơ hình thực nghiệm 50 Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu giai đoạn ban đầu (chạy không tải) 51 Hình 3.3 Mơ hình vận hành thực tế 52 Hình 3.4 Vật liệu BF bể hiếu khí BF 54 Hình 3.5 Vật liệu BX bể kị khí BX thiếu khí 54 Hình 4.1 Chỉ số SVI bể hiếu khí BF giai đoạn thích nghi 58 Hinh 4.2 Hiệu suất xử lý COD giai đoạn thích nghi 58 Hình 4.3 Hiệu suất xử lý mơ hình giai đoạn thích nghi 59 Hình 4.4 Nồng độ COD đầu vào, sau kị khí 62 Hình 4.5 Nồng độ đầu vào, đầu hiệu suất xử lý bể sục khí BF 63 Hình 4.6 COD đầu vào, sau kị khí, COD đầu 64 Hình 4.7 COD đầu vào, sau kị khí, COD đầu 64 Hình 4.8 Hiệu suất q trình kị khí BX, hiếu khí BF mơ hình kết hợp 65 Hình 4.9 Ammonia đầu vào, đầu hiệu suất xử lý 66 Hình 4.10 Ammonia đầu vào, đầu hiệu suất xử lý 67 Hình 4.11 Diễn biến nồng độ Nitrate trình 69 Hình 4.12 Nồng độ TKN đầu vào, đầu hiệu suất xử lý 70 Hinh 4.13 TKN đầu vào, đầu hiệu suất xử lý trung bình mơ hình 71 Hình 4.14 Nồng độ Photpho đầu vào, đầu hiệu suất xử lý 72 viii Hình 4.15 Nồng độ Photpho đầu vào, đầu hiệu suất xử lý 73 Hình 4.16 Nồng độ SS đầu vào, đầu hiệu suất loại bỏ SS 74 Hình 4.17 Kết phân tích Coliforms đầu 75 Hình 4.18 Hiệu suất xử lý trung bình theo tải trọng 76 CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu Giết mổ gia súc ngành gây nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường Đặc biệt nước thải phát sinh từ lò giết mổ Nước thải bị ô nhiễm chất hữu cao, cặn lơ lửng, nitơ, vi khuẩn gây bệnh … khơng xử lý triệt để nguồn gây ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng Trong năm gần đây, công nghệ xử lý nước thải cho lị giết mổ ln cải tiến Tuy nhiên hiệu xử lý chưa cao, tốn nhiều chi phí đầu tư, vận hành bảo dưỡng Vì vậy, việc thúc đẩy nghiên cứu cơng nghệ với ứng dụng để giải vấn đề nước thải cho lò giết mổ có ý nghĩa thực tế 1.2 Mục tiêu - Nghiên cứu khả xử lý COD, TKN, Nitơ, Photpho SS nước thải giết mổ mơ hình kết hợp trình Swim – Bed Stick – Bed - Đánh giá khả xử lý COD, TKN, Nitơ, Photpho SS mơ hình - Xác định thơng số thiết kế vận hành mơ hình 1.3 Pha ̣m vi và đố i tượng nghiên cứu - Pha ̣m vi nghiên cứu: Nước thải có thành phầ n hữu cao và giàu chấ t dinh dưỡng - Đối tượng nghiên cứu cu ̣ thể : nước thải giết mổ từ lò giết mổ gia súc Phước Kiển, số 15B – ấp – xã Phước Kiển – huyện Nhà Bè – Tp Hồ Chí Minh 1.4 Nội dung nghiên cứu: - Xác định khả xử lý COD, TKN, Nitơ, Photpho SS mơ hình - Chọn thông số tối ưu cho việc thiết kế vận hành cho mơ hình; 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu biê ̣n hội Tham khảo, tổ ng hơ ̣p số liê ̣u về thành phầ n tin ́ h chấ t nước thải công nghiệp theo các tài liê ̣u và ngoài nước Tìm hiể u nghiên cứu các công nghê ̣ xử lý nước thải, những nghiên cứu đã đươ ̣c thực hiê ̣n và ngoài nước Thu thâ ̣p, tìm hiể u các nghiên cứu đã đươ ̣c thực hiê ̣n về xử lý loa ̣i bỏ nitơ, phospho nước thải cũng các công trin ̀ h đã áp du ̣ng thế giới để có sở và phương hướng nghiên cứu ứng du ̣ng ở Viê ̣t Nam 1.5.2 Phương pháp phân tích Các chỉ tiêu lý hóa đươ ̣c phân tích suố t quá trình nghiên cứu Các chỉ tiêu nghiên cứu cu ̣ thể như: pH, COD, DO, NO2-, NO3-, TKN, T.P, MLSS, NH4+ đươ ̣c xác đinh ̣ nghiên cứu 1.5.3 Phương pháp nghiên cứu thực nghiê ̣m mô hình Mô hình nghiên cứu đươ ̣c xây dựng bằ ng nhựa suốt, đảm bảo các điề u kiê ̣n sinh trưởng cũng hoa ̣t đô ̣ng của vi sinh nghiên cứu Nước thải thực cung cấ p cha ̣y cho mô hình nghiên cứu Các mẫu phân tích đươ ̣c lấ y từ mô hình, phân tić h các chỉ tiêu nghiên cứu 1.5.4 Phương pháp xử lý số liê ̣u và nhận xét Từ số liê ̣u thô, tiń h toán hiê ̣u suấ t xử lý, hiê ̣u suấ t chuyể n hóa, vẽ đồ thi,̣ đưa những phân tích nhâ ̣n xét đánh giá và kế t luâ ̣n 1.6 Tính đề tài Xử lý nước thải phương pháp kị khí kết hợp hiếu khí ứng dụng nhiều hệ thống xử lý nước thải công nghiệp có ngành giết mổ gia súc Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu công nghệ xử lý mô hình kết hợp Swim – Bed Stick – Bed với loại chất mang BioFringe (mơ hình Swim – Bed) BioFix (mơ hình Stick – Bed) hoàn toàn 75 Hiệu lắng trình trì MLSS trình nghiên cứu 4.2.7 Nồ ng đô ̣ MLSS bao gồ m chấ t rắ n lơ lửng vô và chấ t rắ n lơ lửng hữu hay chấ t rắ n lơ lửng bay các ngăn phản ứng đóng vai trò rấ t quan trọng viê ̣c loa ̣i bỏ COD và các chấ t dinh dưỡng nước thải Nồng độ MLSS bể phản ứng xác định sau tải trọng Nhìn chung, nồng độ MLSS bể kị khí hiếu khí cao so với cơng nghệ khác Nồng độ MLSS ngăn tải trọng khác sau: Bảng 4.8 Nồng độ MLSS bể phản ứng tải trọng nghiên cứu Kị khí BX Thiếu khí BX Hiếu khí BF MLSS MLSS bám dinh (g/tấm) MLSSt MLSS MLSS bám dinh (g/tấm) MLSSt MLSS MLSS bám dinh (g/sợi) MLSSt 3,5 1.253 27,6 9.261 532 22,9 7.428 1.246 53,1 6.561 4,5 1.578 28,5 9.847 746 23,3 7.735 1.450 59,3 7.384 5,5 1.890 30,1 10.578 834 24,1 8.052 1.764 63,3 8.098 6,5 2.249 31.4 10.946 921 24,7 8.349 2.057 64,1 8.472 Tải tro ̣ng COD (kg COD/m3 ngày) Nồng độ sinh khối bám dính sợi BF BX kị khí, thiếu khí tải trọng 3,5kgCOD/m3.ngày là: 53,1 g/sợi; 27,6 22,9 g/tấm BX (diện tích 480 cm2) Khi tăng tải trọng nồng độ sinh khối bám dinh giá hể tăng Cụ thể nồng độ sinh khối bám dính sợi BF BX kị khí, thiếu khí tải trọng 6,5kgCOD/m3.ngày là: 64,1 g/sợi; 31,4 g/tấm 24,7 g/tấm Như tăng tải trọng COD nồng độ sinh khối bể tăng, dẫn đến nồng độ sinh khối dính bám tăng Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu trước nước thải có nồng độ chất nhiễm cao Sợi BF có khả bám dính lượng lớn sinh khối khoảng 133g sinh khối/m tải trọng xử lý cao (Joseph, 2004) Bên cạnh việc xác định MLSS cuối tải trọng nghiên cứu, số thể tích bùn lắng SVI xác định để đánh giá hiệu lắng trình bùn hoạt 76 tính bể Chỉ sớ SVI trung bình qua các trường hơ ̣p nghiên cứu đươ ̣c thể hiê ̣n ở bảng sau: Bảng 4.9 Chỉ số SVI trung bình trường hợp nghi6n cứu Stt Tải tro ̣ng COD (kg COD/m3.ngày) Chỉ số SVI 3,5 105 4,5 110 5,5 98 6,5 93 So sánh kết 4.2.8 Hiệu suất xử lý mơ hình theo gia tăng tải trọng thể biểu đồ sau: Hình 4.17 Hiệu suất xử lý trung bình theo tải trọng Qua trình nghiên cứu, ta thấy hiệu xử lý chất hữu mơ hình cao (trên 95%) với thời gian lưu nhỏ ngăn kị khí BX 8h, ngăn hiếu khí BF 6h Nồng độ MLSS trung bình trì ngăn hiếu khí BF 10.500mg/l Nồng độ COD đầu cao 95,8 mg/l so với Quy chuẩn Việt Nam nước thải công nghiệp theo QCVN 40:2011/BTNTMT, cột B đạt yêu cầu 77 Tuy nhiên, hiệu xử lý quy trình cơng nghệ khơng thỏa mãn tiêu mà đồng thời phải đáp ứng nhiều yêu cầu Vì vậy, vấn đề đặt phải xác định điều kiện vận hành để đạt hiệu xử lý chất hữu xử lý chất dinh dưỡng hiệu Hiệu loại bỏ chất dinh dưỡng mơ hình, cụ thể ammonia, TKN Photpho tương ứng 79%, 66% 48% tải trọng cao 6,5 kgCOD/m3.ngày Quá trình Nitrate khử Nitrate diễn với hiệu cao, nồng độ nitrate đầu xấp xỉ 1,48mg/l 78 CHƯƠNG V KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu xử lý nước thải giết mổ mơ hình kết hợp Swim – Bed Stick –Bed cho thấy rằng: - Nước thải giết mổ với nồng độ chất hữu cơ, Nitơ Photpho cao xử lý mơ hình kết hợp giai đoạn kị khí với giá thể BX, thiếu khí BX hiếu khí BF có khả xử lý COD, TKN, Ammonia, Photpho đạt hiệu suất tương ứng nhỏ là: 95,84%; 79,78%; 66,12% 44,48% với thời gian lưu nước hệ thống 8h, tải trọng cao 6,5 kgCOD/m3.ngày - Nghiên cứu cho thấy q trình nitrate hóa, khử nitrate, loại bỏ photpho chất hữu có liên quan đến thời gian lưu nước hệ thống - Mơ hình kết hợp trình Swim – Bed Stick – Bed cho hiệu xử lý cao mơ hình với giá thể tiếp xúc khác Biofor Khối lượng bùn bám dính nhiều, q trình Swim – Bed vừa có khả xử lý chất hữu vừa kết hợp với trình nitrate tốt 5.2 Kiến nghị Bên ca ̣nh kế t quả đa ̣t đươ ̣c và với những yế u tố khách quan, yế u tố chủ quan nên nghiên cứu còn những thiế u sót và ̣n chế mà chưa đươ ̣c làm rõ Để làm sáng tỏ cũng đưa công nghê ̣ với mơ hình kết hợp Swim – Bed Stick – Bed xử lý đồ ng thời chấ t hữu và chấ t dinh dưỡng vào thực tiễn cầ n nghiên cứu làm rõ thêm như: 79 - Nghiên cứu thêm hiệu xử lý mô hình tải trọng lớn hơn, nồng độ bùn cao - Nghiên cứu giảm khối lượng bùn sinh từ mơ hình - Nghiên cứu ảnh hưởng thể tích bể đến hiệu xử lý mơ hình ảnh hưởng lưu lượng khí đến q trình nitrate mơ hình Swim – Bed …… 80 DANH MỤC CÔNG TRÌ NH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU Trong quá trình thực đề tài, nghiên cứu này đã đươ ̣c gởi bài báo tham dự hô ̣i nghi ̣quố c tế chuyên ngành đươ ̣c chấ p nhâ ̣n và báo cáo ta ̣i hô ̣i nghi:̣ - Đăng bài tham luâ ̣n và báo cáo ta ̣i Hô ̣i nghi ̣ Quố c tế vùng lầ n thứ của AUN/SEED- net với chủ đề “Cầu nối khoa học công nghiệp hướng cộng đồng Asean” ta ̣i Bangkok, Thái Lan vào ngày 18 và 19 tháng 01 năm 2012 (The proceedings of 4th AUN/SEED-Net Regional Conference on Global Environment and seminar of NRCT – JSPS Asian Core Program, Bangkok – Thailand ) (phụ lục kèm theo) 81 TÀ I LIỆU THAM KHẢO [1] APHA, AWWA, WPCF Standard methods for the Examination of Waterand Wastewater, 18th Edition, Washington DC: APHA, 1998 [2] Joseph D Rouse, Daisuke Yazaki, Yingjun Cheng, Toichiro Koyama and Fuji Furukawa Swim – bed technology as an Innovative attached – growth process for high – rate wastewater treatment, 2004 [3] Xiaochen Xu, Hu Jin, Toichiro Koyama and Kenji Furukawa Simultaneous nitrification and denitrification with excess sludge reduction in an attached growth system combining anerobic fermentation and aerobic swim – bed processes, 2009 [4] Doan Thu Ha, Ryoichi Kutsumoto, Toichiro Koyama and Kenji Furukawa Nitrification of ammonium – Contaminated Hanoi groundwater using Swim – Bed technology, 2005 [5] Yingjun Cheng, Daisuke Yazaki, Sen Qiao, Yusuke Watanabe, Toichiro Koyama, Naoya Kawakami and Kenji Furukawa Excess sludge reduction and biomass characteristics in swim – bed wastewater treatment process, 2007 [6] Clifford W Randall, James L Baarnard, H David Stensel, Design and Retrofit of Wastewater Treatment Plants for Biological nutrient removal, vol 5, Technomic Publishing Company, 1992 [7] Fikret Kargi, Ahmet Uygur Effect of carbon source on biological nutrient removal in a sequencing batch reator Bioresource Technology 89 (2003) page 89 93 [8] Lawrence K Wang, Norman C Fereira, Yung – Tse Hung Biological treatment process Humana press 2009 [9] Metcaft & Eddy, Inc Wastewater Engineering, treatment and reuse (fourth edition), 2003 82 [10] Marcos von Sperling and Carlos Augusto de Lemos Chernicharo, Biological Wastewater Treatment in Warm Climate Regions, IWA Publishing, 2005 [11] Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thi ̣ Thanh Phươ ̣ng, Lê Thi ̣ Thu Xử lý nước thải tinh bô ̣t mì bằ ng công nghê ̣ hybrid (lo ̣c sinh ho ̣c – aerotank) Ta ̣p chí Phát triể n Khoa ho ̣c và Công nghê ̣, tâ ̣p 12, số (2009) trang 29 -38 [12] Otterpohl R design and first texperiences with source control and reuse in semicentralised urban sanitation, Technical University Hamburg, 2000 [13] Samyagam, True Confessions of the Biological Nutrient Removal Process, Florida Water Resources Journal, January 2005, trang 37 – 46 [14] Richard Sedlak, Phosphorus and Nitrogen Removal from Municipal Wastewater, Principles and Practice, Liwis Publisher, 1991 [15] Trầ n Đức Ha ̣, Xử lý nước thải sinh hoa ̣t quy mô vừa và nhỏ, NXB KHKT, 2002 [16] WEF, ASCE, EWRI Biological nutrient removal (BNR) operation in wastewater treatment plants Manual of practice No 29 McGraw – Hill, 2005 [17].Michael H Gerardi Nitrification and denitrification in activated sludge, 2002 [18] Franl R.Spellman Handbook of Water and Wastewater treatment plant Operations, 2003 83 PHỤ LỤC A MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 84 Hình Dàn chưng cất Kieldal Hình Tủ nung COD 85 Hình Máy đo pH Hình Máy so màu Hanna 86 Hình Dàn phá mẫu Nitơ Hình Tủ sấy 105oC 87 Hình Bình hút ẩm Hình Tủ nung Nitrate, Photpho 88 Hình Vật liệu BF sau bùn bám dính Hình 10 Vật liệu BX bể thiếu khí 89 Hình Mẫu nước thải sau xử lý Hình 10 Vật liệu BX bể kị khí ... 2. 2 Tổng quan trình Swim – Bed Stick – Bed 23 2. 2.1 Tổng quan trình Swim – Bed (BioFringe) 23 2. 2 .2 Các quy trình xử lý ứng dụng trình Swim – Bed BioFringe 25 2. 2.3... 2. 2.3 Tổng quan trình Stick – Bed (BioFix) - 27 2. 2.4 Các quy trình xử lý ứng dụng trình Stick – Bed BioFix 29 2. 2.5 Các q trình xử lý mơ hình kết hợp 30 2. 3... Swim – Bed Stick – Bed với loại chất mang BioFringe (mơ hình Swim – Bed) BioFix (mơ hình Stick – Bed) hoàn toàn 3 1.7 Tính khoa học và thực tiễn của đề tài 1.7.1 Tính khoa học: Toàn kết

Ngày đăng: 10/04/2021, 16:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan