1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

DAP AN DE THI DH KHOI C 2009 MON SU

5 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhận xét chung: Chủ trương chiến lược về vấn đề tập hợp lực lượng cách mạng được đưa ra từ Hội nghị thành lập Đảng tháng 1 – 1930 và được thay đổi, hoàn chỉnh qua các hội nghị BCH Trun[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009 Môn thi: LỊCH SỬ; Khối: C

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

Câu I ( 2,0 điểm) Gợi ý:

1, Vài nét tiểu sử

Sinh ngày 19/5/1890 năm 1969

Quê quán: Kim Liên – Nam Đàn- Nghệ An, gia đình nhà nho yêu nước quê hương có truyền thống anh hùng cách mạng Điều hun đúc Nguyễn Tất Thành lòng yêu nước thúc đẩy Người nhanh chóng tìm đường cứu nước

2 Hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 – 1920: giai đoạn tìm đường nhận đường Ngày 5/6/1911: Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng tìm đường cứu nước Trải qua nhiều nước làm nhiều nghề khác để kiếm sống rút học : Chủ nghĩa đế quốc đâu thù nhân dân lao động đâu bạn

Năm 1917: Cách mạng tháng Mười Nga thành công định đến xu hoạt động Người Năm 1919: Hội nghị Véc-xai, Nguyễn Ái Quốc gửi đến u sách điểm địi phủ Pháp phải ban bố quyền tự do, dân chủ quyền bình đẳng cho nhân dân Việt Nam Tuy khơng chấp thuận yêu sách gây tiếng vang lớn Sự kiện khiến Nguyễn Ái Quốc rút học thứ hai “chỉ có giải phóng giai cấp giải phóng dân tộc, dân tộc thuộc địa muốn giải phóng đất nước phải dựa vào lực lượng thân mình”

Tháng 7/1920: Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo luận cương Lê-nin vấn đề dân tộc thuộc địa Từ , Nguyễn Ái Quốc khẳng định lập trường kiên ủng hộ Phong trào giải phóng dân tộc phương Đông Quốc tế cộng sản cho Người thấy đường giải phóng dân tộc cho nhân dân Việt Nam Từ đây, Nguyễn Ái Quốc tin theo Lê-nin đứng phía Quốc tế thứ

Tháng 12/1920: đại hội Tua, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành nhập Quốc tế 3, tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp

3 Khẳng định:

Sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam phải theo đường Cách mạng vơ sản,, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, cách mạng Việt Nam với cách mạng giới

Câu II ( 3,0 điểm)

1 Khái quát chủ trương, đường lối tập hợp lực lượng cách mạng Đảng

- Là nội dung quan trọng xuyên suốt tiến trình phát triển cách mạng Việt Nam, vấn đề trọng yếu trình lãnh đạo Đảng góp phần làm nên thành cơng nghiệp kháng chiến bảo vệ tổ quốc

- Chủ trương nêu từ Đại hội thành lập Đảng tháng – 1930 bổ sung, sửa đổi, hồn chỉnh kì Đại hội Đảng trở sau cho phù hợp với tình cách mạng thời kì 2 Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng Hội nghị thành lập Đảng

(2)

Nhận xét: Là chủ trương xuyên suốt trình tập hợp lực lượng Đảng, có tính chất chiến lược định hướng lâu dài cho cách mạng Việt Nam

3 Hội nghị lần thứ BCH Trung ương lâm thời Đảng (10 - 1930)

Tháng 10/1930, Hội nghị Ban chấp hành trung ương lâm thời Đảng họp thơng qua Luận cương đồng chí Trần Phú khởi thảo có nêu lên vấn đề tập hợp lực lượng cách mạng Động lực cách mạng công nhân nông dân, giai cấp lãnh đạo phải giai cấp vô sản

Khẳng định thắng lợi cách mạng phải có Đảng cộng sản có đường lối trị đắn có kỉ luật tập trung, liên hệ mật thiết với quần chúng đội tiên phong giai cấp vô sản

Nhận xét: Luận cương tháng 10 – 1930 số hạn chế định việc đánh giá khả cách mạng số giai cấp khẳng định cần thiết phải tập hợp lực lượng Trong trình lãnh đạo, Đảng khắc phục hạn chế

4 Hội nghị Trung ương (Tháng - 1941) Hoản cảnh lịch sử hội nghị Trung ương Nội dung tập hợp lực lượng Hội nghị 8:

- Là nội dung trọng tâm Hội nghị nhằm xây dựng lực lượng chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám

- Chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh để thúc đẩy trình tập hợp lực lượng

- Thành lập tổ chức quần chúng lấy tên hội cứu quốc như: Phụ lão cứu quốc, niên cứu quốc, Hội văn hóa cứu quốc…để đồn kết tầng lớp nhân dân khơng phân biệt già trẻ, trai gái, giàu nghèo, đảng phái, tôn giáo khác

Nhận xét: Hội nghị Trung ương đánh dấu q trình hồn chỉnh chủ trương chuyển hướng đạo Đảng Việc khẳng định vấn đề tập hợp lực lượng cụ thể hóa đường lối Đảngđã nêu Cương lĩnh tháng - 1930 bối cảnh mới, tạo điều kiện cho tồn dân đứng lên xây dựng lực lượng trị, lực lượng vũ trang tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám

Nhận xét chung: Chủ trương chiến lược vấn đề tập hợp lực lượng cách mạng đưa từ Hội nghị thành lập Đảng tháng – 1930 thay đổi, hoàn chỉnh qua hội nghị BCH Trung ương tháng 10 – 1930 Hội nghị Trung ương VIII góp phần đưa cách mạng Việt Nam qua kì tập dượt, tạo tiền đề làm nên thành công vang dội cách mạng tháng Tám toàn trình phát triển sau cách mạng Việt Nam

Câu III (2,0 điểm)

1 Trong thời kì 1954 – 1975, Phong trào đấu tranh đánh đấu bước phát triển cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang tiên cơng Phong trào Đồng Khởi 1959 – 1960

2 Nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng Khởi Sâu xa:

Mĩ xâm lược miền Nam, chà đạp lên nguyện vọng hịa bình thống Tổ quốc nhân dân ta, xâm phạm độc lập Tổ quốc xã hội miền Nam xuất hai mâu thuẫn là: mâu thuẫn toàn thể nhân dân miền Nam với đế quốc Mĩ tay sai với mâu thuẫn nông dân với địa chủ phong kiến

Trực tiếp:

Chính sách nơ dịch khủng bố tàn bạo chế độ Mĩ – Diệm năm 1959 – 1960 với chiến dịch “tố cộng, diệt cộng” đặt Đảng cộng sản ngồi vịng pháp luật, tiến hành đạo luật “ 10 – 59” – lê máy chém khắp miền Nam …đẩy nhân dân miền Nam đến đường buộc phải vùng dậy đấu tranh một với chế độ Mĩ – Diệm

(3)

hợp với lực lượng vũ trang nhân dân Nghị Trung ương XV đáp ứng yêu cầu thiết cách mạng miền Nam, làm xoay chuyển tình mở đường cho cách mạng miền Nam phát triển Như vậy, nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp ánh sáng nghị Trung ương XV hệ làm thổi bùng lên Phong trào Đồng Khởi miền Nam năm 1959 – 1960

Kết luận: Đồng Khởi thắng lợi có ý nghĩa chiến lược cách mạng miền Nam Thắng lợi đưa cách mạng miền Nam chuyển từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng, chuyển từ đấu tranh hịa bình, đấu tranh trị sang kết hợp đấu tranh trị với khởi nghĩa vũ trang giành quyền tay nhân dân Nó chấm dứt thời kì ổn định chế độ Mĩ – Diệm đẩy chúng vào thời kì khủng hoảng triền miên tạo tiền đề cho phát triển cách mạng miền Nam giai đoạn sau PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)

Câu IV.a Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm) Gợi ý:

1 Khái tình hình cách mạng Lào cuối kỉ XIX – 1945

Cuối thể kì XIX, Pháp xâm lược Lào biến nơi thành thuộc địa Mùa thu năm 1940, giới quân phiệt Nhật xâm lược Lào biến Lào thành thuộc địa

Tháng – 1945, Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện, nhân dân Lào chớp thời dậy khởi nghĩa giành quyền, nước Lào cơng bố độc lập

2 Các giai đoạn phát triển cách mạng Lào từ năm 1946 – 1975 Chia làm hai giai đoạn:

a Kháng chiến chống Pháp: 1946 – 1954

Tháng – 1946, thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Lào lần biến Lào thành thuộc địa Từ năm 1947, phong trào kháng chiến Lào bắt đầu Các chiến khu xuất Thượng Lào, Tây Lào Đông Bắc nước Lào

Tháng – 1949, quân giải phóng nhân dân Lào thành lập Sầm Nưa đứng đầu đồng chí Cay-xỏn-Phom-vi-hẳn

Ngày 13 – – 1950, đại hội toàn quốc kháng chiến nhân dân Lào họp định thành lập mặt trận Lào tự phủ kháng chiến Lào đứng đầu hồng thân Xu-pha-nu-vông

Tháng – 1951: Liên minh chiến đấu Việt – Miên – Lào thành lập nhằm tăng thêm tình đồn kết chiến đấu nhân dân nước Đông Dương

Trong hai năm 1953 – 1954, quân giải phóng nhân dân Lào phối hợp với quân tình nguyện Việt Nam mở nhiều chiến dịch liên tiếp giành thắng lợi lớn: Chiến dịch Thượng Lào tháng – 1953, Chiến dịch Trung Lào vào tháng 12 – 1953 tiêu diệt 2000 quân, chiến dịch Hạ Lào Đầu năm 1954, quân giải phóng giải phóng tồn tỉnh Phơng-xa-lì phần lớn tỉnh Luông-Pha-băng Tháng – 1954, với thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ nhân dân Việt Nam, nước Lào giải phóng nửa dân số diện tích

Ngày 20 – – 1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Đơng Dương kí kết thừa nhận địa vị hợp pháp lực lượng cách mạng Lào đồng thời quy định khu vực tập kết Lào bao gồm hai tỉnh: Sầm Nưa Phơng-xa-lì Hiệp định đánh dấu thắng lợi kháng chiến chống Pháp nhân dân Lào, hịa bình lập lại Lào sau già nửa kỉ đô hộ thực dân Pháp

b Kháng chiến chống Mĩ : 1954 – 1975

(4)

Quân giải phóng nhân dân Lào liên tiếp đánh bại càn quét Mĩ – ngụy, giải phóng nhiều vùng đất Thượng, Trung Hạ Lào đồng thời tiến hành đấu tranh trị, ngoại giao đến đầu năm 60 giải phóng 2/3 lãnh thổ 1/3 dân số nước

Từ năm 1964 – đến đầu năm 1973: Là giai đoạn nhân dân Lào tiến hành chống lại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” “Chiến tranh đặc biệt tăng cường” Mĩ – ngụy giành nhiều thắng lợi như:

Tháng – 1970, quân giải phóng Lào giành chiến thắng vang dội cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng

Tháng – 1971, quân giải phóng nhân dân Lào kết hợp với quân giải phóng miền Nam Việt Nam đánh bại hành quân Lam Sơn 719 45 nghìn lính Ngụy vào đường Nam Lào Tháng – 1973: Mĩ phải kí hiệp định Viên-Chăn chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Lào

Ngày 30 -4 -1975, kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân Việt Nam toàn thắng tạo thuận lợi cho cách mạng Lào

Ngày 23 – – 1975, thủ Viên Chăn giải phóng

Ngày – 12 – 1975, Thành lập nước Cộng hòa nhân dân lào kết thúc thắng lợi nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước

Tóm tắt qua ý nghĩa: Sự đời nước Cộng hòa dân chủ nhân dân lào kiện trọng đại lịch sử nước Lào, kết thúc chặng đường 30 năm tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, xóa bỏ vĩnh viễn ách thống trị đế quốc phong kiến, mở kỉ nguyên độc lập tự tiến lên xây dựng đất nước

Câu IV.b Theo chương trình Nâng cao (3,0 điểm) Gợi ý:

1 Khái quát chung

- nước sáng lập ASEAN bao gồm: In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a, Xing-ga-po, Thái Lan

- Là nước theo mơ hình tư chủ nghĩa khu vực Đơng Nam Á 2 Chiến lược kinh tế hướng nội

a Nội dung tổng quát: Tiến hành công nghiệp hóa thay nhập

Đẩy mạnh phát triển ngành sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay hàng nhập Lấy thị trường nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất

Mục tiêu: nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu, xây dựng kinh tế tự chủ b Thành tựu:

Chiến lược thực hai thập kỉ 50 50 kỉ XX có khác thời gian thực thời gian hoàn thành nước

Cho đến thập niên 60, nước đạt thành tựu đáng kể như: Đáp ứng nhu cầu hàng hóa đời sống nhân dân, phát triển số ngành chế biến, chế tạo

Xã hội: giải nạn thất nghiệp…

Một số quốc gia nhờ chiến lược mà vươn lên phát triển mạnh mẽ như: Xing-ga-po trở thành quốc gia phát triển Đông Nam Á, Thái Lan, Ma-lai-xi-a đạt mức tăng trưởng vượt bậc…giảm khối lượng hàng nhập

c Hạn chế:

(5)

Xã hội: đời sống người lao động nhìn chung cịn nhiều khó khăn, chưa đáp ứng quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội

Kết luận: Rút kinh nghiệm hạn chế sách này, từ thập niên 60 – 70 trở nhóm nước chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại

3 Chiến lược kinh tế hướng ngoại a Nội dung:

Tiến hành cơng nghiệp hóa lấy xuất làm chủ đạo

Tiến hành “mở cửa” kinh tế để thu hút vốn kĩ thuật nước bên ngồi Tập trung sản xuất hàng hóa phục vụ mục tiêu xuất phát triển ngoại thương

b Thành tựu

Nhờ thực chiến lược này, nước đạt thành tựu đáng kể phát triển kinh tế xã hội

Kinh tế:

Tăng tỉ trọng kinh tế cơng nghiệp tồn cấu kinh tế, tỉ nông nghiệp giảm; mậu dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh chóng so với thời kì trước

Cụ thể: năm 1980, kim ngạch xuất nước đạt 130 tỉ USD chiếm 14% tổng kim ngạch ngoại thương quốc gia khu vực phát triển Tốc độ tăng trưởng kinh tế Thái Lan, In-đô-nê-xi-a , Ma-lai-xi-a mức Xing-ga-po nước có chuyển biến mạnh trở thành “con rồng” trội “con rồng kinh tế” châu Á

Xã hội: Cải thiện vấn đề công xã hội tăng trưởng kinh tế c Hạn chế:

Lệ thuộc nhiều vào nguồn vốn thị trường bên ngoài, bất hợp lí q trình đầu tư…và đưa đến khủng hoảng kinh tế - tiền tệ năm 1997

Tác động khủng hoảng gây ổn định trị xã hội

Kết luận: Cho đến năm cuối kỉ XX, nước vượt qua khủng hoảng vươn lên phát triển kinh tế, đưa Đông Nam Á trở thành khu vực có kinh tế phát triển khu vực và giới

- Hết -

Ngày đăng: 10/04/2021, 10:34

w