1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Trung Sơn A

10 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 454,55 KB

Nội dung

TaiLieu.VN giới thiệu đến bạn Đề thi giữa HK2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Trung Sơn A nhằm giúp các em học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi đề thi một cách thuận lợi. Chúc các em thi tốt!

PHỊNG GD&ĐT N LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Năm học 2019 ­ 2020 Trường TH Trung  Sơn A Mơn: Tiếng việt : Khối lớp: 4 Mạch kiến thức,  Số câu,  kỹ năng số điểm Đọc thành  Số câu tiếng Số điểm Đọc hiểu Chính tả Tập làm văn Tổng Mức 1 T TL N Mức 2 T TL N Mức 3 Mức 4 T T T TL N N L Tổng TN TL Số câu Số điểm 1,5 3,0 3,0 0,5 0 1,0 1, 4,5 2,5 Số câu 1 Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm 5 5,0 15,5 1,5 8,0 3,0 0,5 0 0 1 2 4,5 Tổ trưởng ký duyệt ( Ký và ghi rõ họ tên) Trung Sơn, ngày 11 tháng 3  năm 2020 Giáo viên ra đề ( Ký và ghi rõ họ tên) Hồng Duy Tùng Nguyễn Xn Thùy Phê duyệt của BGH ( Ký, đóng dấu ) ` PHÒNG GD&ĐT YÊN LẬP Trường TH Trung  Sơn A Mạch kiến thức,  Số câu,  kỹ năng số điểm Đọc thành  Số câu tiếng Câu số Đọc hiểu Chính tả Tập làm văn Tổng MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Năm học 2019 ­ 2020 Mơn: Tiếng việt : Khối lớp: 4 Mức 1 T TL N Mức 2 T TL N Mức 3 Mức 4 T T T TL N N L Tổng TN 1 Số câu Câu số 1; 3; Số câu Câu số Số câu Câu số Số câu Câu số TL 2; 4; 7; 1,2, 3,4, 6,9,1 10 5,7, 1 Tổ trưởng ký duyệt ( Ký và ghi rõ họ tên) Trung Sơn, ngày 11 tháng 3  năm 2020 Giáo viên ra đề ( Ký và ghi rõ họ tên) Hồng Duy Tùng Nguyễn Xn Thùy Phê duyệt của BGH ( Ký, đóng dấu ) 1 Trường Tiểu học Trung Sơn A Họ và tên:  Lớp: 4… BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MƠN : TIẾNG VIỆT: KHỐI 4 Năm học : 2019 ­ 2020 (Thời gian làm bài 40 phút khơng kể giao đề) Điểm Lời nhận xét của giáo viên ……………………………………………………………   ………… …………………………………………………………… ……… ………………………………………………… Bài làm I. Kiểm tra đọc hiểu:  (7điểm)   Đọc bài sau và trả lời câu hỏi : Hình dáng của nước Màn đêm đã bng xuống. Trong khơng gian n ắng chỉ cịn nghe thấy  tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh  Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ: ­Bác Tủ gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Khơng kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng. Cốc Nhỏ nhanh nhảu: ­Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn  thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát sứ khơng đồng tình, ngúng nguẩy: ­Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn  đựng nước canh trong những chiếc bát mà Chai Nhựa gần đấy cũng khơng chịu thua: ­ Nước có hình dáng giống tơi. Cơ chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tơi để đựng  nước uống Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng: ­Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước khơng có hình dạng cố định. Trong tự  nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng  băng, ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng  ngày để sinh hoạt là thể lỏng Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù: ­Ơ! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ                                                                                           LÊ NGỌC HUYỂN Khoanh trịn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Cốc Nhỏ, Chai Nhựa, Bát Sứ tranh cãi nhau về điều gì? (0,5 đ) A. Tác dụng của nước B. Hình dáng của nước C. Mùi vị của nước D. Màu sắc của nước Câu 2: Ý kiến của Cốc nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ về hình dáng của nước có gì  giống nhau? (0,5đ) A. nước có hình chiếc cốc B. Nước có hình cái bát C. Nước có hình như vật chứa nó D. Nước có hình cái chai Câu 3:Lời giải thích của bác Tủ Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ và Chai Nhựa   hiểu được điều gì về hình dáng của nước ? (0,5đ) A. Nước khơng có hình dáng cố định B. Nước có hình dáng giống với vật chứa đựng nó C. Nước tồn tại ở thể rắn và thể lỏng và khí D. Nước tồn tại ở thể lỏng và thể khí Câu 4:Vì sao ba bạn Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ đã tranh cãi gay gắt ? (0,5đ) A. Các bạn khơng giữ được bình tĩnh khi có ý kiến khác mình B. Các bạn khơng nhìn sự việc từ góc nhìn của người khác C. Các bạn khơng có hiểu biết đầy đủ về điều đang được bàn luận D. Cả ba ý trên Câu 5: Câu: “Bác Tủ Gỗ lúc nầy mới lên tiếng” thuộc mẫu câu nào ? (0,5đ) A. Ai làm gì? B. Ai là gì?  C. Ai thế nào?  D. Khơng thuộc các mẫu câu trên Câu 6: Trong giờ học, cơ giáo u cầu cả lớp thảo luận theo nhóm đơi về một  vấn đề. Em và người bạn cùng bàn có ý kiến khác nhau. Khi đó em sẽ làm gì và  có thái độ như thế nào ? (0,5đ) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 7: Từ nào khơng điền được vào chỗ trống trong câu sau: Anh Đũa Kều chưa  bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc………….à?  (1đ) A. nhỏ xinh B. xinh xinh C. xinh tươi D. xinh xắn Câu 8: Dịng nào nêu đúng chủ ngữ của câu sau: Cơ chủ nhỏ lúc nào cũng dùng  tơi để đựng nước uống.(1đ) A. Cơ chủ B. Cơ chủ nhỏ C. Cơ chủ nhỏ lúc nào D. Cơ chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tơi Câu 9: Chuyển câu khiến của bác Tủ Gỗ “Các cháu đừng cãi nhau nữa!” thành  hai câu cầu khiến mới bằng cách sử dụng từ cầu khiến khác.(1đ) a…………………………………………………………………………… b…………………………………………………………………………… Câu 10: Em hãy đặt một câu kể Ai thế nào? để chỉ đặc điểm bên ngồi hoặc tính  tình  một  bạn trong lớp mà em u mến. (1đ) ……………………………………………………………………………………… II. Đọc thành  tiếng ( 3 điểm) Học sinh bốc thăm đọc một đoạn văn khoảng 80 tiếng/phút và trả lời một   câu hỏi về nội dung đoạn đọc trong các bài tập đọc sau:   1. Trống đồng Đơng Sơn     (Đoạn từ “Trống đồng Đơng Sơn … nhảy múa.”, sách TV4, tập 2 ­ trang 17)  2. Sầu riêng     (Đoạn từ “Sầu riêng … trổ vào cuối năm.”, sách TV4, tập 2 ­ trang 34)  3. Hoa học trị      (Đoạn từ “Mùa xn … bất ngờ dữ vậy.”, sách TV4, tập 2 ­ trang 43)  4. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.      (Đoạn từ “Em cu Tai … vung chày lún sân.”, sách TV4, tập 2 ­ trang 48) BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN :  TIẾNG VIỆT­  LỚP 4 ( Bài viết) NĂM HỌC : 2019 ­ 2020 Kiểm tra viết (10 điểm) 1. Chính tả (Nghe­ viết): (5 điểm) Bãi ngơ         Thế mà chỉ ít lâu sau, ngơ đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng.  Những lá ngơ rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà         Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Những đàn  bướm trắng, bướm vàng bay đến, thống đỗ rồi bay đi. Núp trong cuống lá,  những búp ngơ non nhú lên và lớn dần. Mình có nhiều khía vàng vàng và những  sợi tơ hung hung bọc trong làn áo mỏng óng ánh                                                                                                   NGUN HỒNG          2. Tập làm văn: (5 điểm)              Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ( khoảng 10 đến 12 câu) tả một cây  ăn quả hoặc cây bóng mát mà em u thích   Tổ trưởng ký duyệt ( Ký và ghi rõ họ tên) Trung Sơn, ngày 11 tháng 3  năm 2020 Giáo viên ra đề ( Ký và ghi rõ họ tên) Hồng Duy Tùng Nguyễn Xn Thùy Phê duyệt của BGH ( Ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên) HƯỚNG DẪN CHẤM  BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN :  TIẾNG VIỆT­  LỚP 4 NĂM HỌC : 2019 – 2020 A. Kiểm tra đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi ( 3 điểm) + Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh. Mỗi học sinh đọc  một đoạn văn, thơ khoảng 80 tiếng/phút (trong bài bốc thăm được) sau đó trả lời  một câu hỏi về nội dung đoạn đọc đã nêu trong phiếu a. Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt u cầu (khơng q 1 phút):  1 điểm b. Đọc đúng tiếng, đúng từ, trơi chảy, lưu lốt, ngắt nghỉ đúng: 1 điểm c. Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm (Trả  lời chưa đầy đủ  hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả  lời sai hoặc   khơng trả lời được: 0 điểm của phần trả lời) B Đọc hiểu: (7 điểm ) Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: A Câu 4: D Câu 5: A Câu 6: Em suy nghĩ cho kĩ rồi tán thành với ý kiến của bạn hoặc bình tĩnh thuyết  phục bạn theo ý kiến mình Câu 7: C Câu 8: B Câu 9:  Các cháu hãy n lặng đi!   Các cháu khơng cãi nhau nữa! Câu 10: Bạn Trang học giỏi nhất lớp Lưu ý: Học sinh có thể đặt câu khác nhưng đúng u cầu của bài vẫn được điểm  tối đa KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm I. Chính tả: (5 điểm)            ­ Thời gian kiểm tra khoảng 15 phút            ­ Tốc độ đạt u cầu trung bình khoảng 90 chữ / 15 phút; chữ viết rõ ràng,  viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp, viết hoa  đúng u cầu. (5 điểm)                           ­ Viết đúng chính tả (khơng mắc q 5 lỗi, mỗi một lỗi trừ 0,25 điểm) II. Tập làm văn: (5 điểm) Thời gian kiểm tra khoảng 25 phút Phần thân bài: + Chữ viết, chính tả (2 điểm): ­ Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch, khơng mắc q 5 lỗi. ( Mỗi lỗi trừ 0,25  điểm) + Dùng từ, đặt câu (2 điểm): ­ Dùng từ chính xác, viết câu đúng ngữ pháp, có hình ảnh so sánh và nhân  hóa + Sáng tạo ( 1 điểm): ­ Bài viết tự  nhiên, có ý tưởng độc đáo, sáng tạo, khơng dập khn theo  văn mẫu,…         ­ Các mức điểm khác tùy mức độ sai sót giáo viên ghi điểm cho phù hợp Tổ trưởng ký duyệt ( Ký và ghi rõ họ tên) Hồng Duy Tùng Trung Sơn, ngày 11 tháng 3  năm 2020 Giáo viên ra đề ( Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Xuân Thùy Phê duyệt của BGH ( Ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên) ... Trường? ?Tiểu? ?học? ?Trung? ?Sơn? ?A Họ và tên:  Lớp: ? ?4? ?? BÀI KIỂM TRA GI? ?A? ?HỌC KỲ II MƠN : TIẾNG VIỆT: KHỐI? ?4 Năm? ?học? ?:? ?20 19 ­? ?20 20 (Thời gian làm bài? ?40  phút khơng kể giao? ?đề) Điểm Lời nhận xét c? ?a? ?giáo viên ……………………………………………………………...     (Đoạn từ “M? ?a? ?xn … bất ngờ dữ vậy.”, sách TV4, tập? ?2? ?­ trang? ?43 ) ? ?4.  Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.      (Đoạn từ “Em cu Tai … vung chày lún sân.”, sách TV4, tập? ?2? ?­ trang? ?48 ) BÀI KIỂM TRA GI? ?A? ?HỌC KÌ II MƠN :  TIẾNG VIỆT­  LỚP? ?4? ?( Bài viết)...PHÒNG GD&ĐT YÊN LẬP Trường? ?TH? ?Trung? ?? ?Sơn? ?A Mạch kiến thức,  Số câu,  kỹ năng số điểm Đọc thành  Số câu tiếng Câu số Đọc hiểu Chính tả Tập làm văn Tổng MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GI? ?A? ?HỌC KỲ II Năm? ?học? ?20 19 ­? ?20 20 Mơn:? ?Tiếng? ?việt? ?: Khối? ?lớp:  4

Ngày đăng: 10/04/2021, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w