Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì kiểm tra, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Lịch sử lớp 10 - THPT Nam Cao. Mời các bạn cùng tham khảo!
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM TRƯỜNG THPT NAM CAO KIỂM TRA TIẾT LỚP 10 Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 45 phút; (28 câu trắc nghiệm; 01 câu tự luận) Họ, tên thí sinh: Lớp 10 E Phần I Trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Sau lên ngơi Hồng Đế năm 1788, Quang Trung thống trị vùng đất nào? A Từ Thuận Hóa vào Nam B Vùng duyên hải miền Trung C Từ Thuận Hóa trở Bắc D Vùng Đồng Bắc Bộ Câu 2: Chính sách ngoại giao nhà Nguyễn với nước Phương tây gây hạn chế gì? A Đất nước ngày ổn định, tránh nhị ngó từ bên B Đất nước lạc hậu, nguy bị nước Phương tây xâm lược C Đất nước phát triển khơng phải lo lực bên ngồi D Xã hội rối ren, nhân dân lầm than khổ cực Câu 3: Hệ chiến tranh Trịnh – Nguyễn là: A Chính quyền vua Lê chúa Trịnh lâm vào khủng hoảng B Chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân cực khổ C Vùng đất từ Đèo Ngang trở vào đất chúa Nguyễn D Đất nước chia làm hai: Đàng Trong Đàng Ngoài Câu 4: Nguồn đào tạo quan lại chủ yếu kỉ XI đến XV là: A Mua quan bán tước B Giáo dục thi cử C Cha truyền nối D Giới thiệu, tiến cử Câu 5: Đạo Thiên Chúa bước du nhập vào Việt Nam từ kỉ bao nhiêu? A kỉ XV B Thế kỉ XVI C Thế kỉ XVII D Thế kỉ XVIII Câu 6: Vì dân gian thường gọi Quang Trung- Nguyễn Huệ người “anh hùng áo vải”? A Vì Quang Trung xuất thân làm nghề dệt vải B Vì Quang Trung hay mặc áo làm vải sợi C Vì Quang Trung xuất thân làm nghề bán vải D Vì Quang Trung xuất thân người nông dân Câu 7: Sắp xếp kiện sau theo thứ tự từ xa đến gần thời gian Trận thắng sông Như Nguyệt Văn Miếu xây dựng Nhà Lý dời đô Thăng Long A 1,2,3 B 1,3,2 C 3,1,2 D 3,2,1 Câu 8: Trong khởi nghĩa Lam Sơn, ta đánh tan 10 vạn quân cứu viện nhà Minh trận nào? A Trận Bồ Đằng B Trận Chi Lăng – Xương Giang C Trận Đông Bộ Đầu D Trận Tây kết – Vạn Kiếp Câu 9: Điểm đặc biệt kháng chiến chống Tống thời Lý gì? A Dùng chiến thuật “Tiên phát chế nhân” B Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt C Đọc thơ Nam quốc Sơn hà D Giảng hòa sau đánh thắng Câu 10: Phép Quân điền – Chính sách phân chia ruộng đất cơng làng xã thực triều đại: A Nhà Lê sơ B Nhà Lý C Nhà Tiền Lê D Nhà Trần Câu 11: Các vua Lý-Trần sử dụng biện pháp để thể mối hịa hợp dân tộc A Gả công chúa, ban chức tước cho tù trưởng,tộc trưởng B Ban cấp ruộng đất , vàng bạc cho tù trưởng, tộc trưởng C Bắt dân tộc người cống nạp, nộp thuế D Ban cấp chức quan, vàng bạc cho tộc trưởng, già làng Câu 12: Điểm nội thương kỉ XVI- XVIII gì? A Chợ làng chợ huyện chợ phủ mọc lên khắp nơi B Các chợ nước thường họp theo phiên C Xuất việc buôn bán nông sản D Xuất làng buôn trung tâm buôn bán Câu 13: Nhà nước cho xây dựng bia đá để ghi tên Tiến sĩ từ thời nhà nào? A Nhà Lê sơ B Nhà Tây Sơn C Nhà Trần D Nhà Lý Câu 14: Bộ luật thành văn nước ta có tên gọi là: A Hình thư B Hồng Đức C Quốc triều hình luật D Hình luật Câu 15: Thời Lê Sơ Nho giáo có vị trí nào? A Độc tơn B Như Phật giáo C Quan trọng D Bình thường Câu 16: Người đạo thợ quan xưởng chế tạo thành cơng súng thần cơ, đóng thuyền chiến có lầu là: A Trần Hưng Đạo B Hồ Quý Ly C Hồ Nguyên Trừng D Quang Trung Câu 17: Năm 1054 đánh dấu kiện quan trọng lịch sử nước ta? A Bộ luật thành văn đời B Mở khoa thi C Xây dựng văn miếu D Đổi tên nước Đại Việt Câu 18: Trong kỉ XVI- XVIII, suy thối Nho giáo dẫn đến điều gì? A Văn học chữ Nôm suy yếu B Văn học chữ Nôm phát triển mạnh C Văn học chữ Hán suy yếu D Văn học chữ Hán phát triển mạnh Câu 19: Hai câu lời hiểu dụ Vua Quang Trung: “Đánh cho để dài tóc;Đánh cho để đen răng” nhằm nói đến điều gì? A Đánh giặc bất chấp tóc có dài ra, có đen B Đánh giặc để bảo vệ phong tục tập quán dân tộc C Đánh cho giặc râu tóc dài ra, đen khiếp sợ D Đánh giặc xong nhuộm đen, để tóc dài Câu 20: Trung tâm văn hóa trị thị lớn nước Đại Việt kỉ X – XV là: A Phố Hiến B Hội An C Thanh Hà D Thăng Long Câu 21: Vừa hành quân thần tốc, vừa chiến đấu liệt…đó đặc điểm kháng chiến nào? A Kháng chiến chống Mông Nguyên B Kháng chiến chống Thanh C Kháng chiến chống Xiêm D, Kháng chiến chống Minh Câu 22: Ai “Bầy tơi dâng tơn hiệu Đại thắng minh Hồng đế”? A Trần Thái Tơng B Lí Thái Tổ C Lê Thái Tổ D Đinh Tiên Hoàng Câu 23: Ý sau khơng nói hoạt động ngoại giao nhà nước phong kiến Việt Nam kỉ X-XV? A Thực cống nạp triều đại phương Bắc giữ tư quốc gia độc lập, tự chủ B Thực sách đồn kết dân tộc C Cho phép tù trưởng miền núi thành lập vùng tự trị D Giữ mối quan hệ thân thiện với nước láng giềng sẵn sàng chiến đấu bị xâm phạm Câu 24: Người sáng lập Vương triều Lý A Lý Bí B Lý Cơng Uẩn C Lý Thế Dân D Lý Phật tử Câu 25: Câu ca “Con mẹ bảo này;Cướp đêm giặc cướp ngày quan”, câu ca muốn nói đến tình hình xã hội thời nhà: A Cuối nhà Lê B Nhà Mạc C Nhà Nguyễn D Cuối nhà Trần Câu 26: Hai câu thơ sau thể điều Tướng võ, quan hầu biết chữ Thợ thuyền,thư lại hay thơ (thơ văn Lý –Trần) A Văn học phát triển mạnh B Giáo dục phát triển mạnh C Đất nước nhiều nhân tài D Giáo dục Nho học phát triển Câu 27: Trong năm 1831- 1832, người tiến hành cải cách hành lớn nước? A Hồ Quý Ly B Gia Long C Minh Mạng D Quang Trung Câu 28: Trong kỉ XVI- XVIII, có thị hình thành bên bờ sơng Hương là: A Phố Hiên B Hội An C Thanh Hà D Thị Nại Phần II Tự Luận (3 điểm) Nét đặc trưng truyền thống yê nước Việt Nam thời phong kiến gì? Tại sao? ... tài D Giáo dục Nho học phát triển Câu 27 : Trong năm 18 3 1- 18 32, người tiến hành cải cách hành lớn nước? A Hồ Quý Ly B Gia Long C Minh Mạng D Quang Trung Câu 28 : Trong kỉ XVI- XVIII, có thị hình... D Quang Trung Câu 17 : Năm 10 54 đánh dấu kiện quan trọng lịch sử nước ta? A Bộ luật thành văn đời B Mở khoa thi C Xây dựng văn miếu D Đổi tên nước Đại Việt Câu 18 : Trong kỉ XVI- XVIII, suy thoái... hòa sau đánh thắng Câu 10 : Phép Qn điền – Chính sách phân chia ruộng đất cơng làng xã thực triều đại: A Nhà Lê sơ B Nhà Lý C Nhà Tiền Lê D Nhà Trần Câu 11 : Các vua Lý-Trần sử dụng biện pháp để