- Tác giả nêu hàng loạt dẫn chứng lịch sử và xã hội để chứng minh để làm sáng tỏ lòng nồng nàn yêu nước của dân ta , từ thời xưa đến nay… bằng thủ pháp liệt kê đưa hàng loạt dẫn chứng v[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT NA HANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲII NĂM HỌC 2007- 2008Môn: Ngữ văn 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Họ tên: ………
Lớp: ………
PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ đầu câu mà em cho (từ câu đến câu 8) mỗi câu trả lời 0,25 điểm
Câu 1: Truyện ngắn " Sống chết mặc bay" kể kiện gì?
A Vỡ đê B Đánh tổ tôm
C Trời mưa lụt D Không phải kiện Câu 2: Nhân vật truyện ngắn "Sống chết mặc bay" ai?
A.Người dân B Quan phụ mẫu C Tên lính hầu D Quan huyện Câu 3: Ai tác giả truyện ngắn "Sống chết mặc bay"?
A Phan Bội Châu B Phạm Duy Tốn C Hồ Chí Minh D Ngơ Tất tố Câu 4: Tác phẩm "Đức tính giản dị Bác Hồ"của tác giả nào?
A Đặng Thai Mai B Thạch Lam C Khánh Hoài D Phạm Văn Đồng Câu 5: Nội dung nhật dụng văn "Ca Huế sông Hương"
A Đây chứng nhân lịch sử kinh đô Huế B Thể vẻ đẹp thâm trầm mộng mơ Huế
C Ca ngợi tuyên truyền cho nét đẹp văn hố cố Huế D Khơng phải nội dung
Câu 6: Xác định trạng ngữ câu văn "Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tỳ bà, nhị, đàn tam"
A Trong khoang thuyền B Dàn nhạc gồm đàn tranh
C Dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tỳ bà, nhị, đàn tam D Khơng có trạng ngữ
Đề thức
(2)Câu 7: Trong câu sau, câu câu đặc biệt?
A Người ta hoa đất B Một đêm mùa xuân
C Đêm khuya D Mùa xuân đến trăm hoa đua nở Câu 8: Tác phẩm "Quan âm Thị Kính" thuộc thể loại?
A Thơ B Tiểu thuyết C Chèo D Truyện ngắn Câu 9: Cho từ: như sa, đỏ rực, trắng đục, lữ khách , thuyền rồng, thuyền nan, vi hành, điền vào chỗ trống thích hợp đoạn văn sau: ý (0,25 điểm)
Đêm Thành phố lên đèn ………Màn sương dày lên dần, cảnh vật mờ màu……… .Tôi ………thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống con……… , có lẽ thuyền xưa dành cho vua chúa
Câu 10:
Nối nội dung cột A với cột B cho tên tác giả phù hợp với tác phẩm (1 điểm)
A Tác giả B Tác phẩm
1 Hồ Chí Minh a Sống chết mặc bay
2 Đặng Thai Mai b Ca Huế sông Hương
3 Hà Ánh Minh c Tinh thần yêu nước nhân dân ta Phạm Duy Tốn d Sự giàu đẹp tiếng Việt.
5 Hữu Thỉnh
PHẦN II: Tự luận: điểm
(3)ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM KIỂM TRA ĐỀ 2 Môn Ngữ văn - học kỳ II năm học 2007-2008 PHẦN I: TRẮC NGHIÊM KHÁCH QUAN: ( ĐIỂM) Câu
1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
A B B D C A B C
Câu 9: Mỗi ý đ ược 0,25 điểm
“như sa”; “ trắng đục”; “ lữkhách”; “thuyền rồng”.
Câu 13 (1 điểm)
Nối: 1-> c; 2->d; 3-> b; 4->a
PHẦN II: TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (6 điểm) 1 Mở bài: (1 điểm)
- Giới thiệu đôi nét tác giả tác phẩm
- Tác giả khẳng định nêu rõ vấn đề phải chứng minh “ Dân ta có lịng yêu nước nồng nàn” Lòng yêu nước nồng nàn truyền thống quý báu có sức mạnh
- Ca ngợi khẳng định sức mạnh lòng nồng nàn yêu nước nhân dân ta lịch sử từ xưa đến
2.Thân (4 điểm)
- Tác giả nêu hàng loạt dẫn chứng lịch sử xã hội để chứng minh để làm sáng tỏ lòng nồng nàn yêu nước dân ta, từ thời xưa đến nay… thủ pháp liệt kê đưa hàng loạt dẫn chứng vừa khái quát, vừa điển hình để người ta liên tưởng bao trang sử hào hùng dân tộc…chúng ta có quyền tự hào phải ghi nhớ trang sử hào hùng dân tộc phải đổ máu hệ từ xưa đến (1 điểm)
- Từ lịch sử, Hồ Chủ Tịch nêu tiếp dẫn chứng để chứng minh lòng nồng nàn yêu nước nhân dân ta, trong tại, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.(0,5 điểm)
- Cách chuyển đoạn“Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ngày trước” cách viết làm sáng tỏ lòng yêu nước, tinh thần đại đoàn kết dân tộc tham gia kháng chiến nhân dân ta (1 điểm)
- Các lứa tuổi: từ cụ già đến cháu thiếu nhi, đồng bào khắp nơi, từ miền xi đến miền ngược, đến chiến sỹ ngồi mặt trận… đến tầng lớp xã hội, từ khẳng định đồng bào ta “ai có lịng yêu nước” (1 điểm)
- Câu đoạn kết Bác khẳng định cách hùng hồn mạnh mẽ “những cử chỉ cao quý ….đều giống nơi nồng nàn yêu nước” dẫn chứng giản dị đầy sức thuyết phục (0,5 điểm)
3 Kết luận: (1 điểm)
Hồ Chí Minh khẳng định lịng nồng nàn yêu nước đức tính bất khuất anh hùng ý trí chống xâm lăng truyền thống quý báu dân tộc ta
(4)(5)