1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Múa Lân: Đêm hội trăng rằm

63 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 120,29 KB

Nội dung

HÑ1 : Giôùi thieäu baøi môùi: Tieáp theo caùc baøi giôùi thieäu veà chuoãi söï vieäc, veà söï vieäc vaø nhaân vaät, chuû ñeà vaø daøn baøi, baøi naøy löu yù chuùng ta veà haønh vaên: lôø[r]

(1)

Tuần – Bài 1 Tiết

Văn : CON RỒNG CHÁU TIÊN (TRUYỀN THUYẾT)

Ngày soạn: 13/8/2010 Ngày giảng : 16- 8-2010 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức : Giúp học sinh:

+ Hiểu định nghĩa sơ lược truyền thuyết

+ Hiểu nội dung ý nghĩa truyền thuyết CRCT

+ Chỉ hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện Kĩ :

+ Đọc diễn cảm VB truyền thuyết

+ Nhận việc truyện Thái độ :

+ Lòng tự hào nguồn gốc cao quí dân tộc + Ý thức đồn kết cộng đồng

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thầy:

+ Đọc tài liệu tham khảo, soạn bài, tranh 2 Trò:

+ Đọc tìm hiểu văn

+ Sưu tầm tranh ảnh đền Hùng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1 Ổn định lớp:

+ Nắm vững số HS tham gia học tập 2 Kiểm tra:

+ Sự chuẩn bị học tập HS 3 Bài mới:

HĐ : Giới thiệu mới: Từ bao đời hệ người Việt Nam tự hào với nguồn gốc cao quí “Con rồng cháu tiên” dân tộc Truyền thuyết “Con rồng cháu tiên” trở nên quen thuộc không người Việt Nam khơng tự hào u thích Điều làm nên giá trị đẹp đẽ câu chuyện ấy? Ta tìm hiểu tiết học hơm

HĐ : Đọc hiểu VB

Thaày Trò Nội dung

I.Giới thiệu chung: H: Thế truyền

thuyeát?

Dựa vào SGK TL: Truyền thuyết là:

+ Truyện dân gian

+ Sự kiện nhân vật có liên quan đến lịch sử thời q

(2)

Thầy Trò Nội dung

Truyện CRCT thuộc truyền thuyết thời đại nào?

khứ

+ Có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo

+ Thể thái độ cách đánh giá nhân dân lịch sử

Dựa vào SGK

* CRCT thuộc nhóm TP truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu

Hs dọc thích*

H: Tìm bố cục truyện TL: Bố cục chia đoạn Từ đầu … Long Trang Tiếp … lên đường Còn lại

*B

ố cục : đoạn

Truyện gồm có nhân

vật ? Â2 n/v LLQ vaø Cơ

Gv nhận xét, sửa chữa Kế tóm tắt

II Đọc – hiểu VB H: LLQ ÂCï có nguồn

gốc nào?

TL: Nguồn gốc kỳ lạ:

thaàn 1 Lạc Long Quân Âu Cơ.

H: Lạc Long Quân giới thiệu nào? H: Theo em phi thường vẻ đẹp biểu loại người nào?

TL: LLQ thần biển, có nhiều phép lạ, sức mạnh vơ địch, diệt trừ yêu quái, giúp dân

- Lạc Long Quân đẹp cao quí bậc anh hùng

H: Âu Cơ lên với vẻ đẹp đáng quí nào?

H: Đó biểu đáng q ai?

TL: Âu Cơ thần Nông xinh đẹp tuyệt trần, yêu thiên nhiên

- Âu Cơ đẹp cao q, đđđoan trang, dịu dàng người phụ nữ

? Qua cách miêu tả nhân vật LLQ -ÂC, em thấy những chi tiết có thường gặp sống, truyện ngày hay khơng?

(Thảo luận nhóm) -> Đây truyện đời xưa được kể lại bằng cảm quan thần thoại để tô đậm thêm cái phi thường của vị thần tiên, ông cha ta đã sáng tạo những chi tiết tưởng tượng, kì ảo, khơng có thực khiến cho nhân vật thêm kì vĩ, đẹp đẽ, câu chuyện thêm huyền ảo, lung linh

 Cả n/v có nguồn gốc thần tiên

(3)

Thầy Trò Nội dung người phụ nữ cao q

có việc xảy ra?

yêu trở thành vợ chồng

duyên kì lạ đẹp H: Chuyện Aâu Cơ sinh

con có kì lạ? TL: Sinh bọc trăm trứngnở thành trăm người khỏe đẹp thần

2 Sự nghiệp mở nước: - Sinh nở kì lạ

H: theo em chi tiết có ý nghóa gì?

TL: giải thích người anh em ruột thịt cha mẹ sinh TH: Từ “đồng bào” Bác

Hồ nói có ý nghĩa bào thai, người đất nước ta có chung nguồn gốc Cái gốc giống nịi ta thật cao q thiêng liêng Dân tộc ta khối thống từ cội nguồn

H: LLQ Aâu Cơ chia nào?

TL: Năm mươi theo mẹ lên núi, năm mươi theo cha xuống biển

H: Vì cha mẹ lại chia theo hai hướng lên rừng xuống biển?

TL: Núi rừng quê mẹ, biển quê cha đặc điểm địa lý nước ta

- Chia để cai quản đất nước, mở mang bờ cõi

G: Đó ý nguyện phát triển dân tộc: làm ăn mở rộng giữ vững đất đai Là ý nguyện đoàn kết thống dân tộc Truyện kể rằng, LLQ Aâu Cơ nối làm Vua đất Phong Châu, đặt tên nước Văn Lang, lấy hiệu Hùng Vương khơng thay đổi

Ngồi cơng lao mở mang bờ cõi, xây dựng đất nước LLQ ÂC cịn có cơng lao nhân dân?

HS tìm chi tiết truyện - Giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn muôi, dạy dân phong tục, lễ nghi

H: Theo em, việc có ý nghĩa việc cắt nghĩa truyền thống dân tộc?

TL: dân tộc ta có từ lâu đời trải qua 18 triều đại Hùng Vương Phong Châu đất Tổ, dân tộc ta có truyền thống đồn kết thống nhất, bền vững

(4)

Thầy Trò Nội dung H: truyền thuyết

thường chứa yếu tố tưởng tượng kỳ ảo Em hiểu yếu tố tưởng tượng kỳ ảo

TL: chi tiết tưởng tượng khơng có thật, phi thường, thường có truyện cổ dân gian

GÝ: Ví dụ: phép lạ Sơn Tinh, niêu cơm Thạch Sanh, Bụt giúp Tấm có quần áo đẹp H:trong văn CRCT, có chi tiết tưởng kỳ ảo nào?

TL: LLQ nịi rồng có nhiều phép lạ, diệt trừ yêu quái, Âu đẻ bọc trăm trứng nở trăm người khỏe mạnh

H: Các chi tiết kỳ ảo có vai trị truyện CRCT?

TL: Tơ đậm tính chất lớn lao đẹp đẽ nhân vật Thiêng liêng hoá nguồn gốc nòi giống, gợi niềm tự hào dân tộc Tăng sức hấp dẫn

3 YÙ nghĩa truyện ? Theo em, truyện

CRCT có ý nghóa ntn? Chia nhóm theo bàn Nhận xét, bổ sung

Thảo luận nhóm theo bàn Cử đại diện trình bày

- Giải thích, suy tôn nguồn gốc cáo q, thiêng liêng DTVN

- Đề cao nguồn gốc chung ý nguyện ĐK, thống

Hoạt động 3: III Tổng kết

H: Em hiểu dân tộc ta qua truyền thuyết CTCT?

TL: Dân tộc ta có nguồn gốc thiêng liêng cao quý, khối đoàn kết, thống nhất, bền vững

H: Truyền thuyết CRCT bồi đắp cho em tình cảm nào?

TL: Tự hào dân tộc, yêu q truyền thống dân tộc, đồn kết thân với người H: Các truyền thuyết có

liên qua đến thật lịch sử xa xưa Theo em, truyền thuyết CRCT phản ánh thật lịch sử nước ta khứ

TL: Thời đại Vua Hùng, đền thờ vua Hùng Phong Châu Phú Thọ, giỗ tổ Hùng Vương hàng năm

(5)

Thầy Trò Nội dung Hoạt động 4:

H: Kể lại truyện diễn cảm

H: Nêu ý nghóa truyện

HS kể diễn cảm

TH: GV khái quát thể loại tự sự: tự phương thức trình bày chuỗi việc có mở đầu, có diễn biến, có kết thúc, thể ý nghĩa gì?

4 Củng cố, dặn doø :

- Bài tập nhà: tập 1/8 phần luyện tập - Học bài, đọc kể diễn cảm

-Liên hệ với câu chuyện có nội dung giải thích nguồn gốc người Việt - Chuẩn bị mới: đọc tìm hiểu văn “Bánh chưng bánh giầy”

Tieát 2

Ngày soạn: 13 -8 - 2010 Ngày giảng :16-8-2010

Văn :BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY (TRUYỀN THUYẾT – TỰ HỌC CĨ HƯỚNG DẪN) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Kiến thức : Giúp học sinh:

+ Hiểu nội dung, ý nghĩa truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy” Chỉ hiểu ý nghĩa chi tiết kỳ ảo, hoang đường truyện :

2 Kó :

+ Đọc – hiểu VB thuộc thể loại TT

+ Nhận việc truyện

3 Thái độ ä đề cao lao động thờ cúng trời đất, tổ tiên nhân dân ta II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Thầy:

+ Đọc tài liệu tham khảo – soạn 2 Trị:

+ Đọc tìm hiểu văn

+ Sưu tầm tranh cảnh làm bánh dón Tết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra:

+ Kể tóm tắt truyện “Con rồng cháu tiên”

+ Tìm chi tiết kỳ ảo hoang đường truyện nêu ý nghĩa chi tiết ấy?

Gợi ý trả lời:

(6)

- Sinh nở lạ thường, không cần ăn lớn khỏe mạnh, ý nghĩa: hấp dẫn người đọc, suy tôn nguồn gốc cao quí dân tộc

3 Bài mới:

HĐ :Giới thiệu mới: Mỗi dân tộc có ăn đặc sắc, chủ yếu dành cho ngày Tết, mà thiếu xem hương vị Tết nhạt nhẽo nhiều Người Nhật ngày Tết có mì ống, bánh quy, mì ống tượng trưng cho tuổi thọ, bánh quy nói lên giàu có Dân tộc ta, thiếu bánh chưng bánh giầy (miền Bắc), bánh chưng bánh tét (miền Nam) ngày Tết thể gọi cách tết đầy đủ Vì lại vậy? Chúng có ý nghĩa gì? Bài học sau giúp hiểu rõ

HĐ : Đọc- hiểu VB

Thầy Trò Nội dung

I.Tìm hi ểu chung : ? Bánh chưng bánh dày

là truyền thuyết thuộc thời đại nào?

TL : thuộc nhóm TP TT thời đại HV dựng nước

- Thể loại :

Gọi HS đọc thích

GV đọc mẫu HS đọc lại H: Tìm bố cục

truyện TL: Chia đoạn Từ đầu … chứng giám Tiếp … hình trịn Cịn lại

HS đọc theo bố cục Kể tóm tắt

-B ố cục

GV nhận xét, sửa chữa

Hoạt động 2: II Đọc - hiểu văn bản:

H: Vua Hùng chọn người nối hoàn cảnh nào?

TL: giặc yên, vua tập trung chăm lo cho dân no ấm, vua già, muốn truyền

1 Vua Hùng chọn người nối ngôi:

H: Ý định vua người nối ngơi gì? Qua cho thấy vau Hùng vị vua ntn?

TL: Người nối ngơi vua phải nối chí vua, khơng thiết phải trưởng => Vua Hùng vị vua anh minh, sáng suốt

H: Chọn người nối ngơi hình thức nào?

TL: thi tài, thi chí T i Vua không tha

tài văn võ của các mà thư tài chọn đồ tế lễ tiên vương?

Thư lòng hiểu thảo, sự thông minh, sáng tạo cúa các

(7)

Thầy Trò Nội dung tục người Việt

thường truyền cho trưởng vua Hùng muốn truyền cho người biết quý trọng, lo lắng cho dân, quí trọng yên quý lao động

nghiệp vua cha

Đến đoạn văn nhân vật mới xuất lại rơi vào tình khó khăn: Muốn làm cỡ khơng có để làm.-> thần xuất ( yếu tố thần kì) giúp Lang Liêu làm lễ vật để cúng tiên vương

( Đọc thầm phần văn bản) 2 Cuộc đua tài, dâng lễ vật.

Cuộc thi tài diễn ntn? - Đua làm cỡ đầy, ngon

? Tại 20 người chỉ Lang Liêu được thần giúp đỡ?

-> Đây chi tiết có ý nghĩa: Làm nghề nơng, nghề của người việt lúc Thần đã tìm người trao ý nguyện “ trời đất khơng có quý bằng hạt gạo hãy lấy gạo mà tế lễ tiên vương”

( Chú ý tìm chi tiết đoạn văn : nhà nghèo, chăm chỉ làm ăn bó tay trước hồn cảnh )

Lang Liêu: Làm bánh bằng gạo, các sản phẩm của nghề nông

? Tư tưởng mà tác giả dân gian muốn gưi gắm qua lời dạy của thần ?

Thảo luận nhóm, cư đại diện, các nhóm khác bở sung): -Tư tưởng trọng nghề nơng, u q sức lao động của người

- Bánh làm bằng gạo, sản phẩm của nghề nông mồ hôi, công sức lao động mà tạo thành

? Tại thần lại không trực tiếp làm cho Lang Liêu mà chỉ mách cách làm cho chàng?

(8)

Thầy Trò Nội dung H: Vì hai thứ bánh

của Lang Liêu vua chọn để tế trời, đất, Tiên Vương?

TL: Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế làm hạt gạo nuôi sống người sản phẩm người làm Lễ vật của chàng vừa lạ vừa quen, thơng thường ( gạo nếp, thịt, đậu xanh, lá…)Bánh giầy tượng Trời, bánh chưng tượng Đất có cỏ mn lồi -> Thể sự đồn kết, đùm bọc, của dân tộc ta

Vua cha thấy Lang Liêu hiểu ý nối chí Lang Liêu kế vị vua

3 Lang Liêu truyền ngơi:

3 Ý nghóa văn bản: H: Truyện “Bánh chưng

bánh giầy” nhân dân ta sáng tác nhằm mục đích gì?

TL: giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy Đề cao lao động, đề cao nghề nông Thể thờ kính Trời, Đất, Tổ tiên nhân dân ta

H: Tại lại xếp truyện

vào loại truyền thuyết? HS thảo luận H: Tìm chi tiết kỳ

ảo hoang đường truyện?

TL: Thaàn báo mộng

HS đọc ghi nhớ III Tổng kết :

Ghi nhớ SGK

Hoạt động 4: IV Luyện tập:

H: ý nghóa phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy?

G: Quang cảnh ngày Tết nhân dân ta gói loại bánh có ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn hoá đậm đà sắc dân tộc

(9)

Thầy Trò Nội dung TH: truyền thuyết “Bánh

chưng, bánh giầy” kiểu văn truyện trình bày diễn biến việc có mở đầu có kết thúc

4 Củng cố, dặn dò:

- ĐọÏc kĩ để nhớ việc truyện

- Tìm chi tiết có bóng dáng lịch sử cha ông ta truyền thuyết - Chuẩn bị mới: Xem kỹ “Từ cấu tạo từ Tiếng Việt” Tiết

Ngày soạn: 19/8

Ngày giảng : 21/8/2010

Tiếng Việt : TỪ VAØ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh hiểu từ đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt, cụ thể là:

+ Khái niệm từ

+ Đơn vị cấu tạo từ (tiếng)

+ Các kiểu cấu tạo từ: từ đơn, từ phức

+ Nhận biết, phân biệt vận dụng từ giao tiếp + Ý thức trau dồi ngôn ngữ dân tộc

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thầy:

+ Đọc tài liệu liên quan, bảng phụ, phấn màu, soạn 2 Trò:

+ Xem kỹ lại kiến thức từ bậc Tiểu học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra:

+ Sự chuẩn bị học tập HS 3 Bài mới:

HĐ : Giới thiệu mớ i: Trong trình học tập bậc tiểu học làm quen với từ Tiếng Việt cách cấu tạo chúng Hơm nay, ta tìm hiểu kỹ từ Tiếng Việt

HĐ : Hình thành kiến thức mới

TL Thầy Trò Nội dung

(10)

TL Thầy Trò Nội dung Thần/dạy/dân/cách/trồng

trọt/chănni/và/cách/ăn (Con rồng cháu tiên)

H: Câu có tiếng?

H: Có từ? H: Mây từ đơn? Mấy từ phức?

TL: 12 tiếng TL: từ - từ đơn - từ phức H: Các đơn vị gọi

tiếng từ có khác nhau?

TL: Khi tiếng dùng để tạo câu, tiếng trở thành từ

Từ gì? Suy nghĩ, trả lời - Từ đơn vị

ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu G: Trong số đơn vị

dùng để đặt câu: từ, cụm từ, tổ hợp từ, … từ đơn vị nhỏ

2 HS đọc ghi nhớ *Ghi nhớ /13

10’ y/c HS đọc VD II Từ đơn từ

ph ức : H: Hãy điền từ

câu vào bảng phân loại? Phân nhóm để học sinh thực tập

Gọi nhóm lên điền vào cột

HS tìm từ tiếng từ tiếng tạo thành ví dụ Từ tiếng: từ mào từ láy, từ mào từ ghép

* Tiếng đơn vị cấu tạo nên từ * Có loại từ : -Từ đơn : từ có tiếng

Kiểu câu cấu tạo từ Ví dụ

Từ đơn Từ/đấy/nước/ta/chăm/nghề/và/có… Từ phức Từ ghépTừ láy Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầyTrồng trọt

(11)

TL Thầy Trò Nội dung - Từ phức gồm hai nhiều tiếng.Từ phức có loại:

+Từ láy có quan hệ láy âm tiếng

+Từ ghép có quan hệ nghĩa tiếng H: Dựa vào quan hệ

các tiếng từ phức người ta phân loại từ phức nào?

G: Để xác định đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt ta dựa vào tiếng

BT : Hãy tìm từ đơn, từ phức câu sau xếp chúng thành nhóm

“Hơm trời rét đậm, nhà trường cho phép chúng tơi nghỉ học”

- Nhóm : Từ đơn :……… - Nhóm : Từ phức :……… GV chốt lại kiến thức

Gọi HS đọc ghi nhớ Đọc ghi nhớ *Ghi nhớ: SGK/14

15’ Hoạt động 3: III Luyện tập.

Hướng dẫn HS luyện tập H: Các từ “nguồn gốc”, “con cháu” thuộc kiểu cấu tạo từ nào?

TL: Từ “nguồn gốc”, “con cháu”

=> từ ghép Bài tập 1/14

H: Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc TH: Nguồn gốc cội nguồn dân tộc

TL: từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác, gốc rễ, gốc tích

H: Tìm thêm từ ghép

chỉ quan hệ thân thuộc TL: Từ ghép quan hệ thânthuộc: mẹ con, cha con, anh em, cháu, cậu mợ, …

H: nêu qui tắc xếp tiếng từ ghép quan hệ thân thuộc

TL: Theo giới tính: ơng bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ

Theo bậc: mẹ con, ông cháu, chị em, bác cháu

Bài tập 2/14

+ Theo giới tính + Theo bậc

H: Điền tiếng thích hợp để tạo thành tên loại bánh

+ Caùch chế biến bánh

TL:

- Cách chế biến bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng, bánh tráng, …

Bài tập 3/14 Từ

Từ đơn Từ phức

(12)

TL Thầy Trò Nội dung + Chất liệu làm bánh

+ Tinh chất bánh + Hình dáng bánh

- Chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh đậu xanh, …

- Tính chất bánh: bánh gối, bánh tai vạc, bánh quấn thừng, bánh tai heo, bánh hỏi, …

H: Từ láy in đậm miêu tả

gì? TL: Thút thít: miêu tả tiếng khóccủa người Bài tập 4/14 H: Tìm từ láy có tác

dụng ấy?

Cá từ láy miêu tả tiếng khóc người: nức nở, sụt sùi, rưng rức, rấm rức, …

4 Củng cố, dặn dò :

Học bài, làm tập, chuẩn bị “Giao tiếp, văn bản, …” + Làm tập

+ Bài tập làm thêm

1.Gạch chân từ ghép đoạn thơ: Đất nước nơi dân đồn tụ Đất nơi chim

Nước nơi rồng

Laïc Long Quân u Cơ

Đẻ đồng bào ta bọc trứng

(Nguyễn Khoa Điềm) 2, Tìm từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu người

3 Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thước đồ vật Ngày soạn: 19/8

Ngày giảng : 21/8/2010

Tiết TLV : GIAO TIẾP, VĂN BẢN VAØ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Kiến thức :Giúp học sinh:

+ Bước đầu hiểu biết VB phương thức biểu đạt + Nắm mục đích giao tiếp VB, phương thức biểu đạt Kĩ :

+ Bước đầu nhận biết loại văn khác

+ Nhận tác dụng việc lựa chọn ptbđ VB cụ thể

3 Thái độ : Xây dựng thái độ nghiêm túc, khoa học việc học ngữ văn II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAØ TRỊ:

1 Thầy:

(13)

+ Xem, chuẩn bị kỹ nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra:

+ Việc chuẩn bị học HS 3 Bài mới:

HĐ :Giới thiệu mới: Đây tiết học mở đầu phân môn Tập làm văn của chương trình THCS giúp cho em tìm hiểu văn kiểu văn khác cách khái quát

HĐ : Hình thành kiến thức mới

Thầy Trò Nội dung

Hướng dẫn HS trả lời câu

hỏi SGK I Tìm hiểu chung vềvăn phương thức biểu đạt.

H: Khi có tư tưởng, tình cảm nguyện vọng em làm để người khác tiếp nhận nó?

TL: Phải nói hay viết để người khác hiểu Tức giao tiếp

1 Văn mục đích giao tiếp

H: Vậy phải nói viết để người khác hiểu?

TL: Phải biểu đạt cách đầy đủ, có đầu có đui mạch lạc, có lí lẽ

- Biểu đạt tư tưởng, tình cảm => giao tiếp => tạo văn

G: Vậy tức ta tạo văn

Gọi HS đọc câu cao dao H: Câu ca dao sáng tác để làm gì?

TL: Đây lời khun H: Nó nói lên điều gì? TL: Phải kiên định, giữ chí

cho bền H: Hai câu liên

kết với nào? TL: Theo thể thơ lục bát, vần“ền” Về ý câu sau giải thích rõ cho câu trước

H: Câu ca dao có phải văn không?

TL: Đây văn Tiếp tục hướng dẫn học

sinh trả lời

H: lời phát biểu lễ khai giảng thầy hiệu trưởng có phải văn khơng? Vì sao?

(14)

Thầy Trò Nội dung truyện cổ tích, thông báo,

biên bản, … có phải văn không?

bản, có nội dung, hình thức liên kết

Dùng bảng phụ kiểu văn bản, phương thức biểu đạt mục đích giao tiếp để HS tìm hiểu hướng dẫn HS cho ví dụ

Quan sát bảng phụ 2 Kiểu văn và phương thức biểu đạt của văn

Veõ bảng SGK/16 H: Nhìn vào bảng cho biết

có kiểu văn thường gặp

TL : coù kiểu VB

H: Mục đích giao tiếp

mỗi kiểu văn gì? Dựa vào bảng phụ để trả lời H: Hãy lựa chọn kiểu văn

bản phương thức biểu đạt phù hợp?

GV hướng dẫn HS làm tập

HS tìm kiểu văn phương thức biểu đạt phù hợp với yêu cầu đề

Lựa chọn kiểu văn a Hành cơng cụ b Tự

c Miêu tả d Biểu cảm e Nghị luận

Chốt lại kién thức Đọc ghi nhớ *Ghi nhớ: SGK/17

Hoạt động 3: II Luyện tập

Gọi HS đọc tập Bài tập 1:

H: Các đoạn thơ thuộc phương thức biểu đạt nào?

Hướng dẫn HS nhận diện kiểu văn

HS đọc đoạn nhận diện

a Tự b Miêu tả c Nghị luận d Biểu cảm e Thuyết minh HĐø4 :

(15)

Tuần – BaØi 2 Ngày soạn:

Tiết Văn học

THÁNH GIĨNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức : Giúp học sinh:

+ Nắm nội dung, ý nghĩa số chi tiết tưởng kỳ ảo truyện : +Nhân vật, kiện, cốt truyện TP thuộc thể loại TT đề tài giữ nước

+ Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước cha ông ta kể TP

2 Kó :

+ Đọc diễn cảm, kể truyện

+ Thực vài thao tác PT số chi tiết nghệ thuật truyện

+ Nắm bắt TP thông qua hệ thống việc kể theo trình tự thời gian Giáo dục : Lòng yêu mến anh hùng dân tộc bảo vệ truyền thống anh hùng dân tộc

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thầy:

+ Sưu tầm tranh ảnh, thơ Thánh Gióng, soạn giảng 2 Trị:

+ Học cũ, đọc kỹ tác phẩm, trả lời câu hỏi đọc hiểu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYVAØ HỌC:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra:

+ Nêu chi tiết tưởng tượng kỳ ảo ý nghĩa truyện “Bánh chưng bánh giầy”

Gợi ý trả lời: Chi tiết tưởng kỳ ảo: thần báo mộng dạy làm bánh.

Ý nghĩa truyện: giải thích nguồn gốc bánh chưng bánh giầy Đề cao lao động nghề nơng, thể thờ kính Trời, Đất, Tổ tiên nhân dân ta.

3 Bài mới:

HĐ1 :Giới thiệu mới: Ngay từ buổi đầu dựng nước, Tổ tiên ta phải liên tục đấu tranh chống giặc giữ nước Truyền thuyết “Thánh Gióng” kể người anh hùng làng Gióng đẹp đẽ phi thường mà không người Việt mà không tự hào kính phục Chúng ta tìm hiểu câu chuyện hào hùng

HĐ2 : Đọc – hiểu VB

Thầy Trò Ghi bảng

I Tìm hiểu chung : GV đọc mẫu, đọc sáng tạo

GV nhận xét, sửa chữa HS đọc lại

(16)

Thầy Trò Ghi bảng

nào? (đề tài giữ nước) vua Hùng)

Xác định PTBĐ - Ptbđ : Tự sự, miêu tả,

biểu cảm H: Truyện chia làm

đoạn?

H: Nêu nội dung đoạn?

TL: chia làm đoạn

1 Từ đầu … nằm đấy: đời

2 Tiếp … cứu nước: tuổi thơ kỳ lạ

3 Tiếp … lên trời: TG đánh giặc cứu nước

4 Cịn lại: dấu tích lịch sử Gióng

- Bố cục : đoạn

Hướng dẫn HS tìm hiểu số thích 1, 2, 4, 6, 10, 11, 17, 18, 19

II Đọc - hiểu văn bản. H: Trong truyện “Thánh

Gióng” có nhân vật nào?

TL: Vợ chồng ơng lão, sứ

giả, Gióng, nhân dân 1.Sự đời kì lạ củathánh Gióng: H: Ai laø nhân vật chính? TL: Thánh Gióng

H: Tìm chi tiết đời TG?

Em có nhận xét đời TG?

Sự đời của Gióng có giống với người bình thường khơng? Người xưa xây dựng nhằm mục đích gì?

TL: Bà mẹ ướm vào bước chân lạ, nhà thụ thai, 12 tháng sinh cậu bé, tuổi khơng biết nói, cười, đặt đâu nằm

(Nhằm mục đích thần thánh hóa, đề cao người anh hùng cứu nước, có nguồn gốc siêu nhiên, thần thánh khác thường.)

- Nguồn gốc siêu nhiên, kì lạ khác thường

Hãy kể vài nhân vật mà em biết, so sánh với Thánh gióng để thấy được điểm khác biệt nhất, đáng lưu ý ?

- Thạch Sanh: Bà mẹ nằm mơ thấy “Rồng ấp” Ngọc Hoàng sai Thái Tư xuống đầu thai

- Sọ dừa: Bà mẹ uống nước mưa sọ dừa thụ thai

- > ba người mẹ sinh khác thường câu bé gióng khác hẳn:

(17)

Thầy Trò Ghi bảng - Cho hs đọc thầm phần

văn bản 2 Tuổi thơ kì lạ

H: Vì tiếng nói bé lên ba đòi đánh giặc? Theo em sức mạnh nào, tình cảm thơi thúc cậu bé bật câu nĩi đĩ?

Theo em sức mạnh nào, tình cảm thơi thúc cậu bé bật câu nói đó?

? Câu nói của cậu bé lên ba xin đánh giặc, điều có ý nghĩa gì?

TL - Hồn cảnh đất nước gặp nguy nan

- lòng yêu nước của bé tuổi lo lắng cho vận mệnh đất nước

- Lúc bình thường lực lượng chống ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc của nhân dân ta còn tiềm ẩn nhân dân - Khi đất nước gặp gian nguy, tinh thần yêu nước được thức tỉnh

- Tiếng nói :đòi đánh giặc cứu nước

Có điều kì lạ từ sau cậu

bé giĩng gặp sứ giả? Trả lời cá nhân - Lớn nhanh thởi Những người nuơi giĩng lớn

lên ai? Họ ni gióng bằng cách nào? Trong dân gian còn truyền tụng những câu ca sức ăn uống phi thường của Gióng:

Bảy nong cơm, ba nong cà Uống nước, cạn đà khúc sơng

TL: Với lịng u nước, nhân dân ta muốn Gióng mau lớn để đánh giặc cứu nước Người anh hùng lớn lên nuôi dưỡng, che chở nhân dân, bám rễ từ nhân dân, nhân dân mà chiến đấu

=> sức mạnh đoàn kết toàn dân

- Cho hs đọc thầm phần văn

bản 4 Gióng đánh giặc vànhững chiến công của

Gióng: Cái vươn vai lớn bổng thần kì

của Gióng thể điều gì? (Hình tượng “Thần trụ trời, Hêraches

cái vươn vai thần kì, phi thường thể sức sống mãnh liệt, kì diệu của dân tộc ta mỡi gặp khĩ khăn Người anh hùng phải có tầm vóc phi thường, phải tự vươn lên trưởng thành vượt bậc đối phó với kẻ thù bạo

- Khi giặc đến cao lớn mười trượng

Tìm chi tiết miêu tả hình ảnh TG trận

vươn vai thành tráng sĩ mặc áo giáp, nhảy lên lưng ngưa trận roi sắt gãy nhổ tre đánh giặc

-Lập chiến công phi thường

(18)

Thầy Trị Ghi bảng đánh giặc Điều có ý nghĩa

gì?

Liên hệ: Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Hồ Chủ Tịch: “Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, khơng có súng gươm dùng cuốc thuổng gậy gộc” thơ Tố Hữu:

“Ôi VN xứ xở

Đến em thơ hoá thành anh hùng

Đến ong dại luyện thành chiến sĩ

Và hoa trái biến thành vũ khí.”

khí đánh giặc Sự linh động xử lý tình chiến trường Sức mạnh làm nên chiến thắng dân tộc Đó sức mạnh tổng hợp khơng vũ khí mà cỏ đất nước

H: Đánh giặc xong, Gióng cởi giáp sắt để lại bay trời Chi tiết có ý nghĩa gì? Tại tác giả dân gian khơng để Thánh Giĩng kinh nhận chức tước vua ban hoặc quê nhà lạy tạ mẹ ?

TL: Gióng đời phi thường phi thường Bay trời với trời đất, non nước Người anh hùng nghĩa mà đánh giặc không công danh phú quý

- TG bay trời, cõi vô biên - Bất tử lịng dân tộc Khơng màng cơng danh phú quý

H: Em cho biết hình tượng Thánh Gióng có ý nghĩa gì? Cho HS thảo luận nhóm (theo bàn)

Thảo luận nhóm:

TL: Gióng hình tượng tiêu biểu rực rỡ người anh hùng đánh giặc cứu nước từ ngày đầu dựng nước Gióng mang sức mạnh tổ tiên, thần thánh cộng đồng (sự đời thần kỳ, bà góp gạo ni) Sức mạnh kỹ thuật, thiên nhiên (sắt, tre) Hình tượng đẹp đẽ, cao người anh hùng vĩ đại nghĩa lớn

3 Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng - Ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc

- Tiêu biểu cho truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng DT ta

H: Theo em truyện “Thánh Gióng” có liên quan đến thật lịch sử?

TL: Vua Hùng, đền thờ, hội làng Gióng, làng Cháy, ao hồ, núi Sóc, tre đằng ngà

(19)

Thầy Troø Ghi bảng

sức mạnh cộng đồng để tự vệ chống lại đạo quân xâm lược Số lượng vũ khí tăng lên nhiều Sử dụng vũ khí tối tân (roi sắt, áo giáp sắt) vũ khí thơ sơ (tre) để chống giặc

Hoạt động 3: III Tổng kết

Tìm hiểu phần ghi nhớ Yêu cầu HS nắm vững học thuộc lịng

Tìm hiểu phần đọc thêm

Đọc phần ghi nhớ

Đọc phần “đọc thêm”

Ghi nhớ SGK/23

Hoạt động 4:

H: Hình ảnh hình ảnh đẹp Thánh Gióng tâm trí em?

HS phát biểu tuỳ theo cảm nhận cá nhân

GV định hướng cho HS tìm hình ảnh đẹp nội dung nghệ thuật

H: Theo em, hội thi thể thao nhà trường phổ thông lại mang tên “Hội khoẻ Phù Đổng”

TL: Vì Phù Đổng:

- Đây hội thao dành cho lứa tuổi thiếu nhi (lứa tuổi Gióng) mục đích thi khoẻ để học tập tốt, lao động tốt góp phần vào nghiệp bảo vệ XD đất nớc

Vậy truyền thuyết “Thánh Gióng” thuộc phương thức biểu đạt nào? Tại sao?

TL: Thuộc phương thức biểu đạt tự Vì truyện có mở đầu, có kết thúc, việc liên tiếp có ý nghĩa

Củng cố, dặn dò : - Kể tóm tắt

- Sưu tầm số TP nghệ thuật (tranh, truyện thơ…hoặc vẽ tranh hình tượng Thánh Gióng

- Xem kỹ soạn : Từ mượn

Tiết Ngày soạn:

Tiếng Việt : TỪ MƯỢN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Kiến thức :Giúp học sinh:

+ Giúp HS hiểu từ mượn

+ Bước đầu biết sử dụng từ mượn cách hợp lý Kĩ :

(20)

+Xác định nguồn gốc từ mượn + Viết đũng từ mượn

+ Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn + Sử dụng từ mượn nói viết

3 Giáo dục : Ý thức trao dồi ngơn ngữ dân tộc II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo SGK, SGV 2 Trò:

+ Xem kỹ nhà

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1 Ổn định lớp:

2 Kieåm tra: + Hoûi:

Từ tiếng khác nào? Khi tiếng coi từ? Xác định từ đơn từ phức câu sau:

Chú bé / vùng dậy / vươn / vai / / / / biến thành / / tráng sĩ/ / cao/ / tượng

Gợi ý trả lời:

Tiếng đơn vị cấu tạo nên từ Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu Tiếng: có tiếng, có nghĩa, có tiếng chưa đủ nghĩa khơng có nghĩa Một tiếng coi từ tiếng có nghĩa

3 Bài mới:

HĐ1 :Giới thiệu mới: Trong câu bạn vừa xác định thấy có hai từ tráng sĩ trượng hai từ mượn từ tiếng Hán (Trung Quốc) Hôm nay, tìm hiểu từ mượn nguyên tắc mượn từ

HĐ : Hình thành kiến thức

Thầy Trò Nội dung

Chép VD I Từ Thuần Việt từ

mượn H Hãy giải thích từ trượng,

tráng só ?

Dựa vào thích phần văn “Thánh Gióng”

H: Hai từ có nguồn gốc

từ đâu ? TL: Có nguồn gốc từ tiếngHán (Trung Quốc) - Sứ gải, giang sơn, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ơ, gan, điện, ga, bơm, xơ vết giang sơn, in-tơ-nét

H: Trong số từ từ mượn từ tiếng Hán ?

TL: Mượn từ tiếng hán: sứ giả, giang sơn, gan

Những từ mượn

từ ngôn ngữ khác ? Tiếng anh : tivi, mít tinh, in– tơ nét

(21)

Thầy Trò Nội dung mượn ? Vậy theo em

nào từ mượn ?

Tiếng Pháp : xà phòng, ra-di-ô, ga

mượn tiếng nước để biểu thị vật, tượng, đặc điểm … mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp biểu thị H: Thế từ Thuần

Vieät ?

- Từ Thuần Việt từ ông cha ta sáng tạo H: Theo em phận mượn

quan troïng tiếng việt ta tiếng ?

TL: Bộ phận mượn quan trọng tiếng Việt từ mượn tiếng Hán G: Từ mượn tiếng Hán có

hai loại từ gốc Hán từ Hán Việt Từ Hán Việt từ mượn tiếng Hán từ thời nhà Đường qua sách Ngoài cịn mượn số ngơn ngữ khác Anh, Pháp, Nga … H: Nếu nhận xét cách viết từ mượn nói ?

- Cách viết :

+ Từ mượn việt hoá cao viết từ Thuần Việt + Những từ mượn chưa Việt hố hồn tồn viết dùng dấu gạch ngang để nối tiếng

GV giúp HS khái quát ý hình thành q trình phân tích ngữ liệu thành mục ghi nhớ

HS đọc ghi nhớ *Ghi nhớ SGK/25

II Nguyên tắc mượn từ: Gọi HS đọc ý kiến Chủ

tòch Hồ Chí Minh

Đọc trang 25 Đọc trang 27 H: Em hiểu ý kiến Chủ

tịch Hồ Chí Minh nào?

- Mặt tích cực : làm giàu ngơn ngữ dân tộc

- Mặt tiêu cực : làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp mượn từ cách tuỳ tiện

Hdẫn HS rút nguyên tắc

mượn từ Trả lời cá nhân - Tiếp thu tinh hoa vănhố nhân loại - Giữ gìn sắc văn hoá dân tộc

Đọc ghi nhớ SGK/25 Ghi nhớ : SGK/25

Hoạt động 3: III Luyện tập:

TỪ MƯỢN Ngôn ngữ khác Tiếng

Hán

(22)

Thầy Trị Nội dung H: Ghi lại từ mượn có

trong câu Cho biết từ mượn tiếng ?

HS thảo luận nhóm TL: từ mượn

a, Hán Việt : vô cùng, ngạc nhiên, sính lễ

Bài tập 1/26

H: sap từ “Mai-Cơn-Giắc-Xơn” khơng phải từ mượn ?

b, Hán Việt : gia nhân c, Anh : pốp , in-tơ-nét TL: Vì từ dùng để tên riêng người H: Hãy xác định nghĩa

từng tiếng tạo thành từ Hán Việt

TL:

a, Giả : người Khán : xem

Thính : nghe Độc : đọc

b, Yếu : quan trọng Điểm : điểm Lược : tóm tắt Nhân : người H: Những từ

cặp từ từ mượn ? Đối tượng giao tiếp ?

TL: Các từ mượn : phơn, fan, nốc ao

Hồn cảnh giao tiếp thân mật với bạn bè, người thân Không phù hợp giao tiếp thức

Bài tập 4/26

HĐ4 Củng cố, dặn dò :

- Học bài, làm tập 3, tập làm theâm :

Xếp từ mượn vào cột : từ mượn tiếng Hán từ mượn ngôn ngữ khác : Giáo sứ, quốc gia, ô tô, gác-dờ-bu, xăm, lốp, lạc quan, cúp, ten-nít, vĩ đại, tuốc-đơ-vít, gác-măng-rê

- Tra từ điển để xác định ý nghĩa số từ HV thông dụng - Xem kỹ “Tìm hiểu chung văn tự sự”

Tiết 7,8 Ngày soạn:

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

(23)

+ Có khái niệm sơ phương thức tự sở hiểu mục đích giao tiếp tự bước đầu biết phân tích việc tự

3 Giáo dục:

+ Phẩm chất, đạo đức cho HS qua ví dụ II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Thầy:

+ Soạn bài, tham khảo SGK, SGV 2 Trò:

+ Xem kỹ trước nhà

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1 Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra: 5’ Hỏi:

- Câu cao dao

“Ai giữ chí cho bền

Dù xoay hướng đổi mặc ai”

Hãy cho biết câu cao dao có phải văn khơng ? Vì ? - Có kiểu văn phương thức biểu đạt văn ? Kể tên Gợi ý trả lời :

- Câu ca dao văn hình thức câu thơ lục bát Về nội dung diễn đạt ý trọn vẹn muốn khun ta phải có chí cho bền, phải kiên định

- Có kiểu văn phương thức biểu đạt : Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh hành cơng vụ

3 Bài mới: 1’

Hoạt động : Giới thiệu mới:

Chúng ta nắm có kiểu văn phương thức biểu đạt Hơm nay, ta tìm hiểu kiểu văn : Tự

Hoạt động : Hình thành kiến thức

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Đặt câu hỏi huy động kiến thức HS tự

I Ý nghĩa đặc điểm chung phương thức tự sự:

H: Hằng ngày em có nghe kể chuyện kể chuyện khơng ? Kể chuyện ?

TL: Có Nghe kể chuyện đời thường kể chuyện văn học

1 Tự ?

H: Theo em, kể chuyện để làm ? Nghe kể chuyện, người nghe muốn biết điều ? GV dẫn dắt vào khái

TL: Kể để người nghe biết việc cụ thể câu chuyện Người nghe muốn biết đầy đủ câu chuyện, có mở đầu có kết thúc

- Người kể thơng báo, cho biết, giải thích

(24)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung niệm

G: Vậy người kể trình bày chuỗi việc cách đầy đủ, từ mở đầu đến kết thúc để thể ý nghĩa việc gọi câu chuyện kể H: Em hiểu

văn tự ? TL: Tự phương thức trìnhbày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa

Đọc ghi nhớ

Tự phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa

Ghi nhớ : SGK/28

2 Mục đích giao tiếp trong văn tự sự:

H: nói truyện “Thánh Giống” văn tự ?

TL: Truyện “Thánh Gióng” kể nhân vật Gióng có mở đầu có kết thúc có ý nghĩa sâu sắc

H: Truyện “Thánh Gióng” có diễn biến ntn?

TL: Diễn biến truyện “Thánh Gióng”

- Sự đời kỳ lạ

- Nhận trách nhiệm đánh giặc - Lớn nhanh thổi

- Biến thành tráng sĩ - Đi đánh giặc

- Đánh tan giặc, bay trời - Vua lập đền thờ

- Dấu tích lại H: Truyện “Thánh

Gióng” có ý nghĩa ? TL: ý nghĩa truyện “TG”- Thể quan niệm ước mơ nhân dân người anh hùng đánh giặc

- Ý thức trách nhiệm bảo vệ đất nước ơng cha ta

- Giải thích việc lịch sử

H: Qua truyện, ta hiểu lịch sử ông cha ta ?

TL: Ta hieåu :

- Cuộc kháng chiến chống giặc Aân nhân dân ta thời đại Hùng Vương

- Tìm hiểu nhân vật Gióng

G: Đây mục đích giao tiếp văn tự

- Tinh thần yêu nước, đoàn kết chống giặc ngoại xâm nhân dân ta

- Thái độ nhân dân ta Gióng

(25)

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung đích giao tiếp văn tự

sự ntn?

thích việc, tìm hiểu người nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen chê

Tích hợp :

H: Em tìm từ mượn Hán Việt đặt câu với từ mượn ?

TL: Từ mượn : phi thường, oai phong, lẫm liệt

HĐ3 Dặn dò cho tiết học tiếp theo: - Học

- Chuẩn bị tập phần “Luyện tập” TIẾT

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Nắm mục đích giao tiếp tự 2 Kỹ năng:

+ Phân biệt, nhận biết mục đích giao tiếp văn tự 3 Giáo dục:

+ Qua văn tự hướng HS đến tư tưởng, tình cảm cao đẹp II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo, tài liệu, chuyên đề 2 Trò:

+ Chuẩn bị kỹ nhà

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1 Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra: 5’ Hỏi:

- Tự gì? Mục đích giao tiếp văn tự ? Gợi ý trả lời :

- Tự phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến sự việc cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa

- Mục đích giao tiếp văn tự sự: Tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen chê

3 Bài mới: 1’

(26)

HĐ2 : Hướng dẫn luyện tập

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 3: II Luyện tập:

Đọc mẫu chuyện “Ông già thần chết” trả

lời câu hỏi: Bài tập 1/28

H: Trong truyện phương thức tự thể ntn? Câu chuyện thể ý nghĩa ?

TL: Đây câu chuyện kể diễn biến tư tưởng ơng già Đó lòng yêu sống dù sức kiệt sống chết

- Phương thức tự : diễn biến tư tưởng ông già

H: Bài thơ sau có phải văn tự khơng? Vì ?

TL: Đây thơ tự Kể chuyện Mây rủ Mèo bẫy chuột Mèo tham ăn nên bị mắc vào bẫy

Bài tập 2/29

Đây thơ tự

Gọi HS đọc thơ kể lại miệng

TL: Một hôm bé mây rủ Mèo bẫy chuột Một hôm cá nướng ngon treo lơ lửng bẫy Cả Mèo bé Mây thích thú biết lũ chuột ngu ngốc chui vào bẫy để ăn cá Đêm ngũ bé Mây nằm mơ Mèo xử án lũ chuột Nhưng sáng mai xuống bếp chẳng thấy chuột đâu, mà bẫy Mèo nằm mơ, hố thèm ăn cá mà Mèo sa bẫy Gọi HS đọc đề tập

H: Hai văn sau có phải tự khơng ? Vì ? Tự có vai trị ?

Văn 1: Bài báo

Văn 2: Đoạn lịch sử kể đánh tan quân Tần xâm lược

Gọi HS đọc đề tập 4: Bài tập 4/30

H: Em kể chuyện để giải thích người Việt Nam tự xưng “Con Rồng, cháu Tiên”

TL: HS kể ngắn gọn giải thích lí quan niệm người Việt Nam Thảo luận nhóm : 1HS đại diện kể Tích hợp :

Ôn lại truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” H: Em thuộc câu

ca dao nói ngày giỗ tổ Hùng Vương ?

TL: Dù ngược xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba (Ca dao)

Hằng năm ăn đâu làm

(27)

HĐ3 Củng cố, dặn dò - Học bài, làm tập

- Chuẩn “Sơn tinh – Thuỷ tinh”

Tuần – Bài 3: Tiết 9

SƠN TINH – THUỶ TINH (Truyền thuyết)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Hiểu truyền thuyết “Sơn Tinh – Thuỷ Tinh” hiểu nội dung nắm ý nghĩa truyện

+ Nắm nét nghệ thuật truyện 2 Kỹ năng:

+ Đọc diễn cảm kể chuyện

+ Nắm việc truyện + Kể lại truyện

3 Giáo dục:

+ Ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Thaày:

+ Soạn giảng, tham khảo thêm tài liệu 2 Trò:

+ Soạn bài, xem kỹ nhà III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra: Hỏi :

Kể tóm tắt truyện “Thánh Gióng”

Nêu ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng Gợi ý trả lời:

Hình tượng Thánh Gióng thể quan niệm ước mơ nhân dân ta ngay buổi đầu lịch sử người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm

3 Bài mới:

Hoạt động : Giới thiệu mới:

Sơn Tinh – Thuỷ Tinh thần thoại cổ lịch sử hoá trở thành truyền thuyết tiêu biểu tiếng chuỗi truyền thuyết thời đại vua Hùng Hôm nay, tìm hiểu truyền thuyết

(28)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung TT STTT truyền

thuyết thuộc thời đại nào?

Suy nghĩ trả lời I. Giới thiệu

chung:

- STTT thuộc nhóm TP truyền thuyết thời đại Vua Hùng ûTuyện bắt nguồn

từ đâu? Dựa vào CT * TL - Truyện bắt nguồntừ thần thoại cổ lịch sử hố VB viết theo

PTBĐ

Xác định -Ptbđ : Tự sự, miêu

taû, biểu cảm H: Truyện chia

mấy đoạn? Nội dung đoạn

TL: đoạn

1 Từ đầu… đội: Vua bén rể - Bố cục: đoạn Tiếp … đành rút quân: Cuộc giao tranh

giữa hai thần

3 Còn lại: Sự trả thù năm Thuỷ Tinh

H: Truyện gắn với thời đại lịch sử Việt Nam?

TL: Truyện gắn với thời đại vua Hùng, gắn với việc trị thuỷ buổi đầu dựng nước người Việt Cổ

II Đọc - hiểu văn bản:

GV hướng dẫn đọc: Đọc diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc, ý đọc thể rõ từng vai nhân vật:

+ Sơn Tinh: Oai hùng, dũng mãnh + Thủy Tinh: Giận dữ, tức tối

- GV đọc mẫu đoạn đầu, gọi hs đọc văn bản

Nhận xét ( 2hs đọc văn bản, cả lớp theo dõi, nhận xét cách đọc của bạn.)

Yêu cầu hs tóm tắt văn bản, lắng nghe, nhận xét, bở sung cách tóm tắt của hs

( Tóm tắt văn bản dựa sở chuẩn bị ở nhà )

H: Trong truyện có nhân vật? Ai nhân vật chính?

TL: Nhân vật Vua Hùng, Mỵ Nương, lạc hầu, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, ST, TT hai nhân vật

? Văn bản có những sự việc nào? Các sự việc liên quan với nào?

- sự việc:

+ Hùng Vương kén rể

+ Sơn Tinh, Thủy Tinh giao tranh

(29)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung quan sát phần sgk 1.Vua Hùng kén

rể: ? Tại Vua Hùng

băn khoăn kén rể? Giải pháp kén rể vua Hùng ở

đây gì?

- Muốn kén cho người chồng xứng đáng, chàng ngang sức, ngang tài - Thi tài dâng lễ vật sớm, lễ vật vừa trang nghiêm, giản dị, truyền thống vừa q hiếm, kì lạ “ Một trăm ” ngày

- Muốn kén cho

người chồng thật xứng đáng

- Thách cưới bằng lễ vật sớm

? Nhận xét điều kiện thách lễ cuối của Vua Hùng?

( Thảo luận nhanh)

-> các điều kiện thách cưới có lợi cho ST các sản vật có nơi rừng núi, đất đai của ST, vua Hùng có phần thiên vị cho ST

- ST thần núi, nơi cung cấp thức ăn, vật dung cho người giúp họ thoát khỏi lũ lụt dâng cao -> Vị phúc thần - TT thần nước, biểu tượng của thần đáng sợ thứ tai họa lớn: Thủy – hỏa – đạo – tặc

? Qua việc lựa chọn ST chàng rể đánh giặc để giữ yên sống Theo em, người xưa muốn thể điều gì?

-> Ca ngợi cơng lao dựng nước của các vua Hùng ( Thứ XVIII)

? Đây đoạn văn đầy màu sắc thần thoại, hãy chỉ các chi tiết đó? Em thích chi tiết nào?

( Tìm chi tiết sgk): miêu tả chân dung vị thần lời thách cưới -> Đây kén rể đặc biệt, chạy đua giữa vị thần không phải người

(Đọc thầm phần văn bản) 2 Cuộc thi tài giữa Sơn Tinh Thuỷ Tinh

? TT mang qn đánh ST lí gì? Trận đánh diễn nào?

(Tự ái muốn chứng tỏ quyền lực của mình.)

TT ST Hơ mưa, gọi gió,

làm dơng bão, dâng nước cuồn

cuộn, nước

ngập ! Rút quân

Bốc từng quả đồi,dựng thành, nước dâng cao núi cao

! Giành thắng lợi Câu: “ Nước dâng lên

cao bao nhiêu, đồi núi dâng lên cao

(30)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung nhiêu” hàm ý gì?

Nhận xét tài thần? Em thích chi tiết giao tranh?

( Trả lời theo cách hiểu cá nhân) - Cả thần cótài cao, phép lạ

Kết cuối

cuộc chiến - TT dù có nhiềuphép thuật cao song cuối thất thất bại trước ST Những chi tiết kì ảo,

bay bổng ST – TT chứng tỏ điều gì?

TL : Trí tưởng tượng người xưa -> ST – TT n/v tưởng tượng hoang đường N/v ST – TT tượng

trưng cho điều gì? TL : ST : tượng trưng cho tượngmưa to lũ lụt ghê gớm hàng năm; TT tượng trưng cho lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt, mơ ước chiến thắng thiên tai

H: Em nêu ý nghóa truyện “Sơn Tinh – Thuỷ Tinh”

Thảo luận nhóm để rút ý nghĩa

truyện 3 Ý nghóa vănbản.

ST –TT giải thích tượng mưa to lũ lụt năm đồng Bắc Bộ thưở vua Hùng dựng nước ; đồng thời thể sức mạnh, mơ ước chế ngự thiên tai, bảo vệ sống người dân Việt cổ

HĐ HS đọc ghi nhớ III Tổng kết

* Ghi nhớ /34 Hoạt động 4:

H: Em kể diễn cảm

HS kể diễn cảm H: Từ truyện “Sơn

Tinh - Thuỷ Tinh”, em nghĩ chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, nghiên cấm nạn phá rừng

Thảo luận nhoùm

(31)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung phạt lâm tặc cách nghiêm khắc

Mỗi người chiến sĩ mặt trận

4.Củng cố, dặn doø

- Đọc kể diễn cảm, nhớ việc

- Liệt kê chi tiết kì ảo ST, TT giao tranh hai thần - Hiểu ý nghĩa tượng trưng hai n/v

- Soạn : Nghĩa từ

+ Đọc kĩ các mục của trả lời các câu hỏi ở các phần, nghiên cứu trước phần ghi nhớ sgk

+ Đọc kĩ các thích của các văn bản đã được học + Soạn : Nghĩa từ

Tiết 10 Ngày soạn:

NGHĨA CỦA TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu nghĩa từ.

- Biết cách tìm hiểu nghĩa từ giải thích nghĩa từ VB - Biết dùng từ nghĩa nói viết

2 Kỹ năng:

+ Giải thích nghĩa từ 3 Giáo dục:

+ Nâng cao ý thức giữ gìn giàu đẹp tiếng Việt II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo thêm tài liệu 2 Trò:

+ Xem kỹ nhà

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1 Ổn định lớp:

+ Nắm vững số HS tham gia học tập 2 Kiểm tra cũ:

+ Hoûi:

Thế từ mượn ? Ví dụ giải nghĩa + Trả lời:

(32)

HS cho ví dụ giải thích nghĩa từ cho 3 Bài mới:

HĐ : Giới thiệu mới: Làm hiểu cảm từ, giải nghĩa chúng bằng cách ? Để hiểu rõ điều đó, hơm tìm hiểu “Nghĩa từ” HĐ : Hình thành kiến thức

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

I Nghĩa từ ? Tìm hiểu khái niệm nghĩa

của từ

HS đọc phần giải thích nghĩa từ: tập quán, lẫm liệt, nao núng sách giáo khoa

H: Em cho biết thích gồm phận ?

TL: Mỗi thích gồm hai phận: từ thích nghĩa từ thích H: Nghĩa từ tương ứng

với phần mơ hình sau ?

TL:Nghĩa từ tương ứng với phần nội dung mơ

hình

H: Vậy nghĩa từ ?

TL: Nghĩa từ nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị

Nghĩa từ nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị

Ghi nhớ : SGK./35 G: Trong hoạt động giao tiếp từ không tồn cách

biệt lập mà thường nằm nhiều mối quan hệ khác Từ xét nghĩa theo văn cảnh

Ví dụ:

Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ

(Viễn Phương) * Bài tập: Xác định hình

thức – nội dung các từ: Cây, xe đạp, bâng khuân

( Thảo luận nhóm, cư đại diện trả lời)

* Cây:

- Hình thức: Từ đơn, tiếng - Nội dung: Chỉ loài thực vật

* Xe đạp:

- Hình thức: Từ ghép tiếng HÌNH THỨC

(33)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức - Nội dung: Chỉ loại

phương tiện đạp mới di chuyển được

*Bâng khuâng:

- Hình thức: Từ láy, tiếng - Nội dung: Chỉ trạng thái tình cảm, khơng rõ rệt của người

Giúp HS tìm hiểu cách giải thích nghĩa từ

Đọc cách giải thích nghĩa ví

dụ II Cách giải thíchnghĩa từ. H: Từ “tập qn”

giải thích nghóa cách ?

TL: Giải thích cách trình bày khái niệm

H: Từ “Lẫm liệt” giải thích nghĩa cách ?

TL: Giải thích cách dùng từ đồng nghĩa

H: Từ “nao núng” giải thích cách

TL: Giải thích cách sử dụng từ trái nghĩa

Có cách giải thích nghĩa từ?

Khái qt lại - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

- Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa

Đọc ghi nhớ *Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 3: III Luyện tập

H: Hãy điền từ: học giỏi, học tập, học hành,

TL: - Hoïc tập

- Học lỏm

Bài tập Điền từ học lỏm vào chỗ trống

cho phù hợp - Học hỏi.- Học hành H: Điền từ trung

gian, trung niên, trung bình vào chỗ trống cho phù hợp

TL: - Trung bình - Trung nieân - Trung gian

Bài tập Điền từ

H: Giải thích từ sau theo cách biết

Giếng Rung rinh Hèn nhát

TL: - Giếng: hố đào sâu vào lòng đất thẳng đứng để lấy nước

- Rung rinh: chuyển động qua lại nhẹ nhàng, liên tiếp

- Hèn nhát: không dũng cảm, thiếu can đảm, đáng khinh bỉ

Bài tập Điền từ

H: Giải thích từ “mất”

(34)

Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức TL: Mất khơng cịn sở

hữu, khơng có khơng thuộc

“Mất theo cách giải nghĩa nhân vật Nụ “khơng biết đâu” có phần có phần sai

H: Những từ vừa điền vừa giải thíchở BT Những từ mượn tiếng ?

TL: Các từ: trung bình, trung gian, trung niên từ mượn Mượn tiếng Hán

4.Củng cố, dặn dò

- Lựa chọn từ để đặt câu hoạt động giao tiếp - Học bài, tập nhà

Cách giải thích nghĩa từ khơng ? A – Đọc nhiều lần từ cần giải thích

B – Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

C.-Dùng từ đồng nghĩa với từ cần giải thích D.– Dùng từ trái nghĩa với từ cần giải thích kỹ “Sự việc nhân vật văn tự sự”

Tiết 11-12 Ngày soạn:

TLV : SỰ VIỆC VAØ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

Giúp học sinh nắm hai yếu tố then chốt tự Hiểu ý nghĩa việc nhân vật văn tự

2 Kỹ năng:

+ Rèn luyện kỹ nắm bắt việc nhân vật văn tự + Xác định việc nhân vật văn tự

3 Giáo dục:

+ Nâng cao ý thức yêu Tiếng Việt II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: 1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo thêm tài liệu 2 Trò:

(35)

2 Kiểm tra cũ: + Hoûi:

Thế văn tự ?

Mục đích giao tiếp văn tự ? Gợi ý trả lời:

Tự phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến sự việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa.

Tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen chê

3 Bài mới:

HĐ :Giới thiệu mới: Văn tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu con người Vậy việc người (nhân vật) yếu tố quan trọng, cốt lõi tự Hơm nay, tìm hiểu “Sự việc nhân vật văn tự sự”

HĐ : Hình thành kiến thức mới

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

+ Cho hs đọc thầm tập

sgk, làm nhĩm câu a,b,c (Đọc thầm tập, thảo luận nhĩm) I Sự việc văntự sự. ? Trong sự việc truyện

“ST- TT” chỉ rõ: Sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào, sự việc kết thúc ? Mối quan hệ giữa chúng (cĩ thể thay đởi trật tự trước sau việc k? Có thể bớt số việc k?)

Sự việc khởi đầu: (1)

- Sưi việc phát triển: (2)(3)(4) - Sự việc cao trào: (5)(6) - Sự việc kết thúc: (7)

-> Các sự việc được liên kết với theo trật tự trước sau, sự việc trước giải thích lí cho sự việc sau cả chuỗi sự việc Khẳng định sự thắng lợi của Sơn Tinh

- Các sự việc móc nối với mối quan hệ chặt chẽ, không thể đảo lộn, không thể bớt sự việc hệ thống cốt truyện bị ảnh hưởng

1 Sự việc văn tự

? Nếu câu chuyện có sự việc trần trụi truyện có hấp dẫn khơng? Vì sao?

TL : khơng, truyện trừu tượng, khơ khan

6 yếu tố cụ thể cần thiết của sự việc tác phẩm tự sự là: làm? (nhân vật); xẩy ở đâu? (không gian, địa điểm); xảy lúc nào? ( thời gian); lại xảy ra? (nguyên nhân); xảy nào? (diễn biến, quá trình); kết quả sao?

? Em hãy chỉ yếu tố

trong truyện “ST –TT”? - Nhân vật: Hùng Vương, ST, TT.- Địa điểm: Phong châu, đất của vua Hùng

(36)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung dẳng của TT

- Diễn biến: Những trận đánh dai dẳng của thần hàng năm

- Kết quả: TT thua không cam chịu Hàng năm chiến của vị thần vẫn xảy

? Có thể xóa bỏ thời gian địa điểm truyện được khơng? Vì sao?

-> Khơng thể xóa bỏ, cốt truyện sẽ hiếu sức thuyết phục, không còn mang ý nghĩa truyền thuyết

? Việc giới thiệu tài của ST có cần thiết không? Nếu bỏ sự việc vua Hùng kén rể, TT nởi giận có được khơng? Vì sao?

- Việc giới thiệu ST có tài cần thiết mới chống chọi nổi TT

- Nếu bỏ sự việc vua Hùng điều kiện kén rể khơng được khơng có lí để thần thi tài

- Việc TT nởi giận có lívì thần kiêu ngạo, tính ghen tng

? Trong văn bản sự việc thể mối thiện cảm của người kể với ST vua Hùng ?

? Việc ST thắng TT nhiều lần có ý nghĩa gì? Có thể cho TT thắng ST được khơng? Vì sao? Có thể xóa chi tiết “ Hàng năm……đánh ST” được khơng? Vì sao?

- ST có tài xây thành, đắp luỹ chống lũ lụt

- Món đồ sính lễ sản vật của đất -> ST lấy được MN

- ST thắng trận năm cũng thắng -> khẳng định, ca ngợi ST Vua Hùng…

G: TT không thắng ST Nghĩa người chiến thắng thiên tai lũ lụt Nhưng lũ lụt ngày nhiều, mạnh người đốt phá rừng cách tuỳ tiện Do phải bảo vệ rừng để ngày hạn chế chiến thắng lũ lụt

? Qua sự tìm hiểu em hiểu sự việc văn tự sự phải ?

(37)

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung Sự việc có vai trị ntn

trong văn tự

TL : Là yếu tố quan trọng, cốt lõi tự sự, việc khơng có tự

Chốt lại kiến thức Đọc ghi nhớ * 1/38 * Ghi nhớ /38

Tiết 2 2 Nhân vật trong

văn tự H: Ai n/v

Ai người nói đến nhiều ?

H: Ai nhân vật phụ ? H: Nhân vật phụ có cần thiết khơng ? lược bỏ khơng ?

- N/v : ST, TT

- N/v nói tới nhiều : TT - N/v phụ : HV, MN (họ cần thiết, ko thể bỏ bỏ câu chuyện bị chệch hướng phá vỡ)

TÊN GỌI LAI LỊCH CHÂN

DUNG TÀI NĂNG VIỆC LÀM

Hùng Vương

Thứ mười tám Khơng Dựng giữ nước vua Sơn Tinh Ơû vùng núi Tản

Viên

Khơng Có nhiều tài lạ, đem sính lễ tới trước

- Đem sính lễ đến cầu hôn

- Rước MN núi Thuỷ

Tinh

Ơû vùng nước thẳm (biển)

Không Có tài hô mưa, gọi gió

Đánh với TT để dành MN

Mị Nương

Con vua Hùng thứ XVIII

Đẹp hoa

Không Theo chồng nuùi

Lạc hầu Thời vua Hùng

thứ XVII Khơng Khơng Giúp vua

Nhìn vào bảng em có nhận xét vai trị nhân vật văn tự sự?

N/v kể nhiều phương diện n/v phụ nói qua nhắc tên

? Qua sự tìm hiểu em hiểu nhân vật văn tự sự?

Thảo luận theo bàn - Là người làm việc,hành động, người nói tới, biểu dương hay lên án, thể qua mặt tên gọi, giới thiệu lai lịch, chân dung, tài năng, việc làm

Hãy kể tên loại nhân vật VB tự ?

(38)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung diện

Chốt lại kiến thức HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK/33

Hoạt động 3 II Luyện tập

Đọc tập 1/38 Bài tập 1/38 H: Chỉ việc mà

các nhân vật truyện “ST- TT” làm ?

TL: Vua Hùng: Kén rể, địi sính lễ

Mị Nương: Lấy SơnTinh Sơn Tinh: cầu hôn, vợ, đánh với TT, chiến thắng TT

H: Nhận xét vai trò ý

nghĩa nhân vật ? TL: Nhân vật phụ góp phầncho phát triển chuỗi việc có tính khởi đầu, phát triển việc cao trào kết thúc nhân vật

H: Qua nhân vật chính, nhìn nhân dân ta muốn gởi gắm điều ?

Thảo luận nhóm

(theo bàn)TL: ước mơ chế ngự thiên tai, lũ lụt

H: Tóm tắt truyện “ST – TT” theo việc gắn với nhân vật

HS dựa vào việc để tóm tắt

Tại truyện lại gọi “ST – TT” Nếu đổi tên khác có khơng ?

TL: Vì văn gọi tên theo nhân vật truyền thống, thói quen dân gian

HĐ4

- Học - Làm tập

- Tập phân tích việc nhân vật VB tự chọn - Chuẩn bị “ Sự tích hồ Gươm”:

+ Đọc kĩ văn bản nhiều lần, tóm tắt ngắn gọn văn bản

(39)

Tuần – BÀI 4 Tieát 13

Ngày soạn:

VĂN : SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

(TRUYỀN THUYẾT – HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Nhân vật, việc TT Sự tích Hồ Gươm + TT địa danh

+ Cốt lõi lịch sử số TP thuộc chuỗi TT người anh hùng Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn

+ Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện, vẻ đẹp số hình ảnh truyện “Sự tích Hồ Gươm”

2 Kỹ năng:

+ Đọc diễn cảm kể chuyện

+ Phân tích để thấy ý nghĩa sâu sắc số chi tiết tưởng tượng truyện

3 Giáo dục:

+ Tinh thần đoàn kết, tâm chống giặc ngoại xâm II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Thaày:

+ Soạn giảng, tham khảo tài liệu, tranh ảnh Hồ Gươm 2 Trò:

+ Soạn bài, đọc, kể

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Hỏi:

Kể tóm tắt truyện “Sơn Tinh – Thủy Tinh” nêu ý nghĩa truyện Gợi ý trả lời:

Kể tóm tắt phải đủ việc truyện.

Nêu ý nghĩa truyện: Giải thích tượng lũ lụt Thể ước mơ chế ngự lũ lụt nhân dân ta Ca ngợi công lao trị thủy dựng nước vua Hùng. 3 Bài mới:

HĐ :Giới thiệu mới: Lê Lợi, người thủ lĩnh, người anh hùng khởi nghĩa Lan Sơn – khởi nghĩa chống quân Minh nửa đầu kỷ XV, nhân dân ta ghi nhớ đền thờ, tượng đài lễ hội mà câu chuyện dân gian Sự tích Hồ Gươm truyền thuyết tiêu biểu hồ Gươm Lê Lợi

(40)

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung I Tìm hiểu chung: Sự tích Hồ Gươm thuộc thể

loại ? Thuộc thời đại nào?

Suy nghĩ, trả lời - Thể loại : TT địa danh

Hỏi: Vì văn gọi truyền thuyết? (TT địa danh : loại TT giải thích nguồn gốc lịch sử địa danh)

Trả lời: có yếu tố nhân vật liên quan đến lịch sử Hồ Gươm, thời giặc Minh xâm lược nước ta,vua Lê Lợi

GV hướng dẫn đọc: Đọc diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc, ý đọc thể rõ từng lời thoại - GV đọc mẫu đoạn đầu, gọi hs đọc văn bản

( Lắng nghe, thực theo yêu cầu của GV)

( hs đọc văn bản, cả lớp theo dõi, nhận xét cách đọc của bạn.)

Cho hs đọc thầm thíchsgk ( 1,3,4,6,12),các thích được giải thích bằng cách nào?

( Đọc thầm thích sgk, giải thích nghĩa các từ )

Yêu cầu hs tóm tắt văn bản, lắng nghe, nhận xét, bở sung cách tóm tắt của hs

( Tóm tắt văn bản dựa sở chuẩn bị ở nhà )

Hỏi: Phương thức biểu đạt văn gì?

Tự sự - PTBÑ : TS, MT, BC

Hỏi: Theo em văn chia làm đoạn, nêu ý đoạn?

Trả lời: chia làm hai đoạn: - Từ đầu…đất nước : Long Quân cho mượn gươm thần để đánh giặc

- Còn lại :Lê Lợi trả lại gươm

- Bố cục : đoạn

? Hãy liệt kê các sự việc Lê lợi được Long Quân cho mượn gươm thần?

( Trả lời cá nhân) - Lê Thận thả lưới lần -> được lưỡi gươm

- Lê Lợi thấy chuôi gươm ở đa

- cả hợp lại thành gươm báu, giúp nghĩa quân đánh thắng giặc Minh

II Đọc - hiểu văn bản

(41)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung nghĩa quân mượn gươm

thaàn?

chiếm nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược, nhân dân ta căm phẫn Nghĩa quân lực lượng non yếu nên Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần

Hỏi: Lê Lợi nhận

gươm nào? Trả lời: Lê Th bắt lưỡigươm nước Lê Lợi chuôi gươm rừng Lưỡi gươm gặp Lê Lợi sáng rực hai chữ “Thuận Thiên”

Hỏi: “Thuận Thiên” có nghóa gì?

Trả lời: “Thuận Thiên” có nghĩa thuận với ý trời  Cách cho mượn gươm đặc biệt

Lê Thận nhặt lưỡi gươm nước, Lê Lợi nhận gươm rừng, điều có ý nghĩa gì? (Liên hệ : TT Con Rồng cháu Tiên)

Trả lời: Từ miền ngược đến miền xi đồng lịng đanh giặc

-Khả cứu nước khắp nơi (miền rừng núi -> miền xi đồng lịng đánh giặc)

Các phận gươm rời khớp lại vừa in Điều có ý nghĩa gì?

(Liên hệ Cáo bình ngô)

Nguyện vọng dân tộc trí, nghĩa qn lịng, đồn kết tương sĩ để đánh giặc

- Ý nguyện đoàn kết đồng lịng

Lê Lợi nhặt chi gươm, Lê Thận nhặt lưỡi gươm trao cho Lê Lợi -> khẳng định điều gì?

- Đề cao vai trị nghĩa quân, vai trò Lê Lợi

Cho HS đọc phần đọc thêm để thấy rõ tính lặp lại ý nghĩa chi tiết trao gươm thần truyền thuyết VN

Trong tay Lê Lợi, gươm thần phát huy tác dụng ntn?

Tìm các chi tiết :

+ Tung hoành khắp trận địa + Mở đường để cho nghĩa quân đánh không còn tên giặc -> Cả có vũ khí sắc bén tay, có tướng tài sẽ có sức mạnh vơ địch chỉ có tay Lê Lợi gươm mới có sức mạnh

Hỏi: Thanh gươm tỏa sáng có ý nghóa gì?

- Tỏa sáng góc nhà Lê Thận

(42)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung đa

- Trong chiến đấu sáng rực - Khi trả gươm -> ánh sáng vẫn le lói.=>

chính nghóa

2 Long Qn địi lại gươm thần: Hỏi: Long Quân đòi lại gươm

thần hoàn cảnh nào?

TL: Dẹp tan giặc Minh, Lê Lợi

lên - Đất nước bình - Đất nước đđã thanhbình trở lại, nhà vua

ngự thuyền rồng chơi hồ Hoàn Kiếm - Rùa vàng đòi lại gươm

H: Em kể lại cảnh Lê Lợi trả lại gươm?

TL: Lê Lợi dạo thuyền rồng hồ Tả Vọng Long Quân sai rùa vàng lên đòi lại gươm

H: Tại hồ Tả Vọng lại có tên hồ Gươm?

TL: Vì vua Lê trả gươm

H: Hình ảnh “ánh sáng le lói hồ” có ý nghĩa gì?

- Aùnh sáng loe lói hồ => Aùnh hào quang nghĩa chân lý

3 Ý nghóa văn bản: H: Em cho biết ý nghóa

của truyền thuyết hồ Gươm?

Thảo luận nhóm TL: - Nguồn gốc tên gọi hồ Gươm

- Đề cao Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn

Đọc ghi nhớ

- Ca ngợi tính chất nhân dân, tính chất nghĩa của kháng chiến, ca ngợi người anh hùng Lê Lợi ý nguyện đoang kết, khát vọng hồ bình của dân tộc ta

- Giải thích tên gọi hồ Hồn Kiếm

HĐ 3

? Nét đặc sắc nghệ thuật kể của văn bản ?

? Truyền thuyết “ Sự tích hồ Gươm” đậm yếu tố lịch sư nào?

- các yếu tố kì ảo xen lẫn yếu tố thực

- Tên thật: Lê Lợi, Lê Thận - Tên địa danh: Lam Sơn, hồ Tả Vọng

- Thời kì lịch sư chống quân minh kỉ xv

Đọc ghi nhớ

III Tổng kết : * Ghi nhớ/43

Hoạt động 4:

Hướng dẫn học sinh đọc

phần thêm Đọc đọc thêm

(43)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Lợi nhận chi gươm lẫn

lưỡi gươm?

tính chất tồn dân lòng

H: Thế truyền thuyết ? Kể tên số truyền thuyết học

- Nhắc lại khái niệm, kể tên

HĐ4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo:

- Đọc kĩ truyện, nhớ việc chính, tập đọc diễn cảm kể lại truyện lời văn

- Phân tích ý nghĩa số chi tiết tưởng tượng truyện - Sưu tầm viết Hồ Gươm

- Ôân tập tác phẩm thuộc thể loại TT

- Chuẩn bị “Chủ đề dàn văn tự sự” (Đọc kĩ các mục của trả lời các câu hỏi ở các phần, nghiên cứu trước phần ghi nhớ sgk.)

Tiết 14 Ngày soạn:

CHỦ ĐỀ VAØ DAØN BAØI CỦA BAØI VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1, Kiến thức : Giúp học sinh nắm :

- Yêu cầu thống chủ đề VB tự

- Những biểu mối quan hệ chủ đề, việc VB tự - Bố cục VB tự

2, Kĩ : Tìm chủ đề, làm dàn viết phần mở chi văn tự II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Thaày:

+ Soạn giảng, tham khảo tài liệu 2 Trò:

+ Chuẩn bị kỹ trước nhà III.: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra: Hỏi:

Nêu đặc điểm nhân vật việc tự sự? Dự kiến trả lời:

Sự việc văn tự trình bày cách cụ thể.

Sự việc văn tự xếp cho thể tư tưởng người kể Nhân vật văn tự kẻ thực việc kẻ thể hiện trong văn

(44)

HĐ :Giới thiệu mới: Tiết học giới thiệu với tự sự hoàn chỉnh gồm chủ đề dàn bài, chuẩn bị cho viết thứ

HÑ :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức Hướng dẫn HS đọc trả

lời câu hỏi I Tìm hiểu chủ đềvà dàn bài văn tự sự:

H: Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị cho bé nhà nông dân trước, nói lên phẩm chất của người thầy thuốc?

TL: Sự việc tỏ rõ lòng Tuệ Tĩnh: Ai nguy hiểm hơn, bệnh nặng lo chữa trước, lại khơng màng trả ơn Đó thái độ hết lòng cứu chữa người bệnh ông

1 Chủ đề:

H: Với người thầy thuốc tầm thường chữa trước ?

TL:ông nhà giàu

H: Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa bệnh cho bé người nơng dân nói lên phẩm chất của người thầy thuốc?

TL: -> Sự tận tình, lòng yêu thương người bệnh đặc biệt những người nghèo của thầy thuốc Tuệ Tĩnh

?Ý văn thể câu văn nào?Hãy đọc to câu văn lên

- Ý văn nằm câu mở

?Vì em biết ý bài?

- Vì nêu lên ý chính, vấn đề chính, chủ yếu văn Các câu, đoạn sau tiếp tục triển khai ý

?Sự việc phần thể ý ntn?

- Danh y bị đặt trước lựa chon : Ôâng chọn chữa bệnh cho bé trước -> chữa cho nhà quí tộc Vấn đề mà tác giả đặt

ra văn bản chủ đề Vậy chủ đề của văn gì?

Thảo luận theo bàn

- Chủ đề văn: Tuệ Tĩnh – người thầy thuốc hết lòng thương yêu người bệnh

? Qua ví dụ em hãy cho biết chủ đề văn bản?

Suy nghĩ, trả lời *Là vấn đề chủ yếu được nói tới trong VB

Hãy chọn nhan đề thích hợp

-nhan đề 2,3

(45)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức khơng? - Ai có bệnh nguy hiểm

đi chữa trước cho người

*Ghi nhớ1/45 Vị trí câu chủ đề nằm :

- Trong phần đầu, chí nằm câu mở đầu - Trong phần cuối, chí câu cuối

- Trong phần

- Tốt lên tồn nội dung câu chuyện mà không nằm phần

- Yêu cầu hs đọc lại

văn Tìm bố cục văn ? - Bố cục : phần.+ Mở bài: Giới thiệu chung danh y Tuệ Tĩnh đời trần - người hết lòng thương yêu người bệnh + Thân bài: Kể diễn biến sự việc ( nhà quí tộc mời đến tư dinh chữa bệnh chon cha ông chữa chon nhà nông dân trước

+ Kết bài: Kể kết cục sự việc ( Trời sập tối ông vội vã )

2 Daøn baøi:

H: Các phần mở bài, thân kết thể yêu cầu văn tự ?

*Khái quát kiến thức: Một văn tự sự phải có chủ đề ( vấn đề chính) có bố cục phần ( MB, TB, KB), mỡi phần có nhiệm vụ khác

- Mở bài: giới thiệu chung nhân vật, việc

-Thân bài: kể diễn biến việc

-Kết bài: kể kết cục việc

* Ghi nhớ SGK/45

Hoạt động 3: II Luyện tập:

- Yêu cầu đọc to tập 1,

thảo luận nhĩm HS đọc truyện 1, Truyện Phầnthưởng Thảo luận chung

Chia nhóm ứng với câu hỏi H: Chủ đề truyện? Sự

việc thể tập trung nhaát ?

TL: Chủ đề: tố cáo tên cận thần tham lam cách chơi khăm Sự việc: người nông dân xin thưởng 50 roi, đề nghị chia phần thưởng

H: Hãy chi phần: mở

bài, thân bài, kết TL: Mở bài: câu 1Kết bài: câu cuối

(46)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức H: truyền với truyện

Tuệ Tĩnh có giống bố cục khác chủ để ?

TL: So saùnh

Giống: có bố cục phần, có kịch tính, có bất ngờ

- Khác: truyện Tuệ Tĩnh : câu chủ đề nằm phần mở đầu; truyện Phần thưởng : câu chủ đề nằm TB

H: Sự việc phần thân cảu văn “Phần thưởng” thú vị chỗ ?

TL: Lời cầu xin kết thúc bất ngờ nói lên thơng minh, tự tin, hóm hỉnh người nông dân

Y/c HS nhớ lại phần MB, KB hai truyện, thảo luận theo bàn

Thảo luận theo bàn - MB :

+ STTT : Nêu tình (ngắn gọn)

+ STHG : Nêu tình (dấn dải dài)

- KB :

+ STTT : Nêu việc tiếp diễn + STHG : Nêu kết thúc

2, Nhận xét cách mở bài, kết hai truyền thuyết STTT STHG

Qua -> có cách MB, KB?

- Có cách MB :

+ Giới thiệu chủ đề câu chuyện + Kể tình nảy sinh câu chuyện

- Có cách KB :

+ Kể việc kết thúc câu chuyện

+ Kể việc tiếp tục HĐ4 Củng cố, dặn dò

- Nắm văn tự có chủ đề thống bố cục rõ ràng - Xác định chủ đề dàn ý truyện dân gian học

(47)

Tiết 15-16 Ngày soạn:

TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LAØM VĂN TỰ SỰ TIẾT 1

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 1, Kiến thức:

- Cấu trúc, yêu cầu đề văn tự (qua từ ngữ diễn đạt đề)

- Tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, lập dàn ý làm bàid văn tự - Những để lập dàn ý

2, Kó :

- Tìm hiểu đề : đọc kĩ đề, nhận yêu cầu đề cách làm văn tự

- Bước đầu biết dùng lời văn để viết văn tự II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Thaày:

+ Soạn giảng, bảng phụ với đề cần tìm hiểu, tham khảo thêm tài liệu 2 Trò:

+ Đọc lại văn tự học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra: Hỏi:

Chủ đề gì? Nêu bố cục văn tự sự? Dự kiến trả lời:

Chủ đề vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn bản. Dàn văn tự gồm phần:

+ Mở bài: giới thiệu chung nhân vật, việc. + Thân bài: kể diễn biến việc.

+ Kết bài: kết cục việc 3 Bài mới:

HĐ1 : Giới thiệu mới: Để viết văn tự sự, trước hết chúng ta phải xác định yêu cầu đề bài, sau xếp ý cho kể nêu bật chủ đề Bài học hôm giúp biết cách tìm hiểu đề cách làm văn tự

HĐ : Hình thành kiến thức

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

I Đề, tìm hiểu đề và cách làm văn tự sự: Sử dụng bảng phụ có

(48)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung SGK

H: Lời văn đề (1) nêu yêu cầu ? Những từ ngữ đề cho em biết điều ?

Đọc lưu ý tới lời văn, câu chữ đề

Đề :kể, câu chuyện Đề 2: kể, người bạn Đề 3: kỷ niệm

Đề 4: ngày sinh nhật Đề 5: quê em

Đề 6: em lớn H: Các đề 3, 4, 5, có

phải đề tư khơng ?

- Có, yêu cầu có việc, có chuyện, có nhân vaät

H: Từ trọng tâm đề ? Đề yêu cầu làm bật điều (gạch chân từ ngữ quan trọng)

Xác định từ ngữ trọng tâm yêu cầu đề

+Đề 1: Câu chuyện làm em thích

+ Đề 2: Những lời nói, việc làm chứng tỏ bạn tốt

+ Đề 3: Một kỉ niệm khiến em quên

+ Đề :Những việc tâm trạng em ngày sinh nhật

+ Đề 5: Sự đổi quê em + Đề : Những biểu lớn lên em : thể chất, tinh thần (tình cảm, hành động, suy nghĩ, lời nói, việc làm)

H: Đề đề nghiên kể người, đề nghiên kể việc, đề nghiên tường thuật ?

- Yêu cầu thể loại: tự - Đề kể người : 2, - Đề kể việc: 3, 5, - Đề tường thuật: ? Qua các bước tìm

hiểu ví dụ trên, em hãy rút các bước tìm hiểu đề văn tự sự?

Rút kết luận - Khi tìm hiểu đề văn tự sự phải tìm hiểu kĩ : lời văn của đề, nắm vững yêu cầu đề ( kể người, kể việc hay tường thuật)

Hoạt động 2: 2 Cách làm văn tự

sự: Hướng dẫn HS lập ý

(49)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

dàn ý Tìm hiểu để xác định yêu

cầu đề

a Tìm hiểu đề Đề nêu lên yêu

cầu bộc em phải thực hiện? Em hiểu yêu cầu ntn?

TL : yêu cầu kể truyện mà em thích lời văn mình, ko chép người khác

Vậy tìm hiểu đề nhằm

mục đích gì? Suy nghĩ, trả lời cá nhân - Xác định yêu cầuđề Nếu kể, em kể

truyện nào?

- VD : Truyện Thánh Gióng b Lập ý H: Em thích nhân vật

nào?Thích việc nào? Chủ đề truyện gì?

TL: Nhân vật: Thánh Gióng; Sự việc : TG đánh giặc, bay trời; Chủ đề : đề cao tinh thần đánh giặc, lòng yêu nước, đề cao nguồn gốc thần linh nhân vật Từ em cho biết

những yêu cầu lập ý

Suy nghĩ, trả lời cá nhân -xác định việc, diễn biến, kết ý nghĩa câu chuyện

Đề : TG đánh giặc Ân c Lập dàn ý Em định mở đầu câu

chuyện ntn? *MB : Giới thiệu n/v : Đời HVthứ 6, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão….Một hơm sứ gải Vua…

Vì lại

chỗ - Để ko phải kể việc người mẹthụ thai 12 tháng Tiếp theo phần mở đầu,

em phải kể việc nào?

*TB :

- TG bảo Vua làm cho roi sắt, ngựa sắt

- TG ăn khoẻ, lớn nhanh

- Khi có giặc, TG vươn vai, lớn bổng thành tráng sĩ, cưỡi ngựa, cầm roi trận

- TG xoâng trận, giết giặc

- Roi sắt gẫy nhổ tre làm vũ khí

- Thắng giặc, TG cởi bỏ lại giáp trụ, cưỡi ngựa bay trời

Truyện nên kết thúc chỗ nào?

(50)

Tieát 2

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức:

+ Giúp học sinh biết cách lập dàn ý cho văn tự + Rèn cho HS cách viết văn tự lời văn II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

Chuẩn bị dàn ý đại cương theo yêu cầu đề III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra:

Hỏi:

Em hiểu tìm hiểu đề, tìm ý cho văn tự ? Dự kiến trả lời:

Tìm hiểu đề tìm hiểu kỹ lời văn đề để nắm vững yêu cầu đề Lập dàn ý xác định nội dung viết theo yêu cầu đề, xác định nhân vật, việc, diễn biến, kết ý nghĩa câu chuyện

3 Bài mới:

Giới thiệu mới: Sau bước tìm hiểu đề lập ý để viết thành văn hoàn chỉnh cần xếp ý lại, thao tác dàn ý

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: 2 Cách làm văn tự sự:

Lập dàn ý truyện “Thánh Gioùng”

H: Em mở đầu ? Diễn biến ? kết thúc ?

TL: Mở đầu cách giới thiệu nhân vật Gióng Kể diễn biến tiếp theo, diễn biến việc Kết thúc truyện Thánh Gióng bay trời

a Lập dàn ý: cách xếp việc kể trước, việc kể sau để người đọc theo dõi câu chuyện hiểu ý định người viết H: Tại lại bắt đầu

đó mà khơng việc bà mẹ mang thai?

TL: Mở phải giới thiệu nhân vật, không giới thiệu nhân vật không kể truyện

H: Thân kể

sự việc ? TL: Sự việc thân bài: - Thánh Gióng địi vũ khí - Thánh Gióng ăn khoẻ, lớn nhanh

- Thánh Gióng vươn vai

b Làm bài: viết thành văn theo bố cục phần: mở bài, thân bài, kết

thành tráng só

(51)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức - Thắng giặc, Gióng bay

trời H: Kết em nêu ý

? TL: Kết bài: vua lập đền thờ,phong Phù Đổng Thiên Vương

Hoạt động 2: Ghi nhớ: SGK /48

Hướng dẫn HS hiểu rõ

hơn ghi nhớ Đọc ghi nhớ Hướng dẫn HS lập dàn

bài viết lời kể Lưu ý HS phải kể lời văn

Làm dàn chi tiết

Viết hoàn chỉnh phần mở kết

III Luyện tập:

Viết dàn cho đề

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo: - Học

-Đọc tóm tắt những truyện đã học -Tiết sau viết TLV số

TuÇn Bµi

Tiết 17-18 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 Ngày soạn

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

+HS viết được văn kể chuyện có nội dung : nhân vật ,sự việc, thời gian,đ điểm,nguyên nhân ,kết quả

+êBước đầu viết văn tự sự gồm phần: mở ,thân bài, kết II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1 Thaày:

+ Soạn giảng, tham khảo tài liệu +Ra đề cho phù hợp với đối tượng hs 2 Trò:

+ Soạn bài, tập đọc kể diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1 Ổn định lớp:

2.Ti ến hành kieåm tra :

*Đề: Hãy kể lại truyện truyền thuyết mà em thích lời văn của em. *GV đọc ghi đề lên bảng

*Theo dõi hs làm

(52)

-Viết thể loại văn tự sự -Đảm bảo các sự việc -Trình bày rõ ràng, sẽ

-Diễn đạt trôi chảy,mạch lạc ,khơng sai lỡi tả -Bài viết đảm bảo bố cục phần

4 Dặn dò cho tiết học tieáp theo: -Tự kiểm tra,đánh giá làm

- Chuẩn bị “Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ” Tiết 19

Ngày soạn:

TIẾNG VIỆT: TỪ NHIỀU NGHĨA

VAØ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức : HS cần nắm được: - Khái niệm từ nhiều nghĩa

- Hiện tượng chuyển nghĩa từ - Nghĩa gốc nghĩa chuyển từ Kĩ :

- Nhận diện từ nhiều nghĩa

- Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa hoạt động giao tiếp II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo tài liệu, phiếu học tập 2 Trò:

+ Xem kỹ nhà

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra: Hỏi:

- Thế nghĩa từ ? Giải thích nghĩa từ: giáo viên, học sinh

- Có cách giải thích nghĩa từ ? cách giải thích nghĩa từ giáo viên cách giải thích ?

Dự kiến trả lời:

- Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị.

Giáo viên : người dạy học nhà trường phổ thông. Học sinh : người học nhà trường phổ thơng. - Có cách giải thích nghĩa từ: + Trình bày khái niệm mà nghĩa từ biểu thị.

+ Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích.

(53)

3 Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu mới: Khi xuất hiện, thường từ dùng với một nghĩa nhật định Nhưng xã hội phát triển, nhận thức người phát triển Để có tên gọi cho vật khám phá biểu thị khái niệm nhận thức đó, người có cách:

- Tạo từ để gọi vật

- Thêm nghĩa vào cho từ có sẵn

Theo cách thứ hai, mà nảy sinh tượng nhiều nghĩa từ HĐ2 : Hình thành kiến thức

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

I Từ nhiều nghĩa: Đọc thơ “Những chân”

H: Tìm nghóa khác

của từ chân HS tra từ điển nêu cácđịnh nghĩa từ chân Chân:

- phận thể dùng để đứng (nước đến chân nhảy)

- phận đồ vật dùng để đỡ (chân bàn, chân giường)

- Bộ phận đồ vật tiếp giáp bám chặt vào mặt (chân núi, chân tường)

G: Từ chân có nhiều nghĩa khác nên từ nhiều nghĩa H: Em tìm thêm số

từ khác có nhiều nghĩa từ chân (điểm chung nghĩa : chỗ lồi lõm, hình trịn hình thoi)

VD : từ “mắt”

- Những na bắt đầu mở mắt

- Gốc bàng to quá, có mắt to gáo dừa

(một số từ khác : đường, mũi, chín…) VD : Mũi : Chỉ phận thể người hoặc động vật cĩ đỉnh nhọn: Mũi người, mũi cá sấu

- Chỉ phận phía trước của phương tiện giao thông đường thủy: mũi thuyền, mũi tàu

- Chỉ phận địa danh lãnh thổ: Mũi cà mau, mũi né

H: Tìm số từ có nghĩa

TL: rau muống, com pa, kiềng, bút, in-ter-net, toán học, …

(54)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

nghĩa từ? nhiều nghĩa

* Ghi nhớ: SGK/56 II Hiện tượng chuyển nghĩa từ: H: Tìm mối liên hệ

nghĩa từ chân

G: Hiện tượng có nhiều nghĩa từ kết tượng chuyển nghĩa Thế nghĩa gốc? Thế nghĩa chuyển?

TL: Chân : nghĩa => nghĩa gốc Nghĩa 2, => nghĩa chuyển Tất nghĩa có ý chung phận Trong thơ, từ “ chân” được dùng cả nghĩa gốc nghĩa chuyển -> Từ nhiều nghĩa

Nghĩa nghĩa gốc Các nghĩa lại nghĩa chuyển

- Nghĩa gốc nghĩa xuất từ đầu, làm sở hình thành nghĩa khác

- Nghĩa chuyển nghĩa hình thành sở nghĩa gốc H: Trong từ nhiều nghĩa có

những nghĩa ? TL: Nghĩa gốc nghĩa chuyển H: Trong câu cụ thể,

một từ thường dùng nghĩa ?

TL: Một nghóa định

H: Có dùng đồng thời nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển khơng ? Cho ví dụ ?

TL: Có

Ví dụ: gần mực đen, gần đèn sáng

Từ mực, đèn, đen, sáng dùng nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển

Đọc ghi nhớ 2 Ghi nhớ : SGK/56

Hoạt động 3: III Luyện tập:

H: Trong tiếng việt, có số từ phận cối chuyển nghĩa để cấu tạo phận thể người Hãy kể trường hợp chuyển nghĩa

Đọc tập 2/56

TL: Lá: phổi, gan Quả: tim, thận

Bài tập 2: Kể tượng chuyển nghĩa

H: Hãy tìm thêm cho tượng chuyển nghĩa ví dụ

Đọc tập 3/57

TL: Khi vật chuyển thành hành động

Bài tập 3: Tìm thêm tượng chuyển nghĩa

Thùng sơn – sơn cửa Cái bào - bào gỗ Cân muối – muối dưa

(55)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức đơn vị

Đang bó lúa - ba bó lúa

Cuốn tranh – ba cuộn tranh Nắm cơm – ba nắm cơm

HÑ4

- Nắm kiến thức từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ - Học

- Làm tập lại

- Chuẩn bị “Lời văn, đoạn văn tự sự” Tiết 20

Ngày soạn

TLV : LỜI VĂN – ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Nắm hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề liên kết đoạn văn + Xây dựng đoạn văn giới thiệu kể chuyện sinh hoạt ngày

+ Nhận hình thức, kiểu câu thường dùng việc giới thiệu nhân vật, việc, kể việc, nhận mối liên hệ câu đoạn văn vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật kể việc

2 Kó :

- Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào việc Đọc – hiểu Vb tự

- Biết viết đạon văn, văn tự II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: 1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo tài liệu 2 Trò:

+ Xem kỹ trước nhà

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra: Hoûi:

Nêu cách làm văn tự Dự kiến trả lời:

Cách làm văn tự sự: - Tìm hiểu đề.

(56)

- Viết thành văn 3 Bài mới:

HĐ1 : Giới thiệu mới: Tiếp theo giới thiệu chuỗi việc, việc nhân vật, chủ đề dàn bài, lưu ý hành văn: lời văn, đoạn văn, đặc biệt lời giới thiệu lời kể việc Trong có chọn đoạn văn tiêu biểu để quan sát trật tự liên kết bên đoạn văn

HĐ2 : Hình thành kiến thức

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1:

Đọc đoạn văn I Lời văn, đoạn văntự sự: H: Hai đoạn văn giới thiệu

nhân vật ?

TL: Đoạn 1: Vua Hùng, Mị Nương

+ Quan heä : cha –

+ Đặc điểm : MN người đẹp…, tính nết hiền dịu

Đoạn 2: Sơn Tinh – Thuỷ Tinh + lai lịch chàng

+ tài hai chàng

1 Lời văn giới thiệu nhân vật:

H: Giới thiệu điều ?

Nhằm mục đích ? Đoạn 1: ý định kén rễ VuaHùng Đoạn 2: Sơn Tinh – Thuỷ Tinh cầu hôn tài hai chàng

H: Thứ tự câu có đảo lộn khơng ? Vì sao?

TL: Khơng đảo lộn việc xảy trước phải kể trước, việc xay sau kể sau Sự việc sau xuất phát từ việc trước

H: Em thấy câu văn thường dùng từ cụm từ ?

- Câu văn với từ là, từ có

- Câu văn kể thứ ba : Người ta gọi chàng là…

H: Vậy kể người (nhân vật) giới thiệu điều nhân vật?

TL: Khi kể người giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa nhân vật

Khi kể người giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa nhân vật

2 Lời văn kể tự : Đọc đoạn văn (3)/59

H: Đoạn văn dùng từ để kể hành động nhân vật?

(57)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức H: hành động kể

theo thứ tự ?

HS thảo luận, trả lời

Thứ tự: trạng thái tâm trí  ý định hành động  hành động cụ thể - H: Hành động đem lại

kết ?

Kết ngập ruộng, đồng nhà cửa, không ngập núi đồi nước dâng núi dâng cao, dời đồi để ngăn nước

H: Văn tự kể việc ?

TL: Khi kể việc kể hành động, việc làm, kết thay đổi hành động đem lại

Khi kể việc kể hành động, việc làm, kết thay đổi hành động đem lại

Hoạt động 3: 3 Đoạn văn:

H: Ba đoạn văn biểu đạt ý ?

HS trả lời

Đoạn 1: việc kén rể vua Hùng

Đoạn 2: Sơn Tinh – Thủy Tinh cầu hôn

Đoạn 3: Thủy Tinh đánh Sơn Tinh để cướp lại Mỵ Nương Chỉ câu biểu đạt ý

chính ? TL: Các câu đầu

H: Tại người ta gọi câu chủ đề ?

TL: Vì câu quan trọng nhất, ý đoạn

H: Chỉ ý phụ mối

quan hệ chúng với ý ?

HS thảo luận nhóm:

Các ý phụ làm cho ý lên giải thích cho ý H: Văn tự xây dựng đoạn

văn ?

TL: Mỗi đoạn văn thường có ý chính, diễn đạt thành câu chủ đề Các câu khác diễn đạt ý phụ dẫn đến ý giải thích cho ý chính, làm cho ý nổ lên

Mỗi đoạn văn thường có ý chính, diễn đạt thành câu chủ đề Các câu khác diễn đạt ý phụ dẫn đến ý giải thích cho ý chính, làm cho ý nổ lên

HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK/59

Hoạt động 3: III Luyện tập:

Đọc tập Bài tập 2/60 Chỉ rs câu đubgs sai giải thích H: Hai câu văn, câu

(58)

Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức ngựa đóng yên

nữa

Đọc, nêu yêu cầu BT

Viết chỗ lên bảng trình bày 2.Viết đoạn văn giớithiệu nhân vật - LLQ vị thần, thuộc nòi

rồng, sống miền đất Lạc Việt - Ngày xưa vùng núi cao phương Bắc, có nàng u Cơ thuộc dịng họ Thần Nông , xinh đẹp tuyệt trần

- TG đời Hùng Vương thứ sáu có cơng dẹp giặc Aân cứu nước nên vua phong PĐTV Nhận xét kết làm

cuûa HS

- Tuệ Tĩnh danh y lỗi lạc đời Trần có lòng yêu thương cứu giúp người bệnh

HĐ4 Củng cố, dặn dò

- Nắm văn tự có chủ đề thống bố cục rõ ràng - Xác định chủ đề dàn ý truyện dân gian học

(59)

H: Kết em nêu ý

? TL: Kết bài: vua lập đền thờ,phong Phù Đổng Thiên Vương

Hoạt động 2: Ghi nhớ: SGK /48

Hướng dẫn HS hiểu rõ ghi nhớ

Đọc ghi nhớ Hướng dẫn HS lập dàn

bài viết lời kể Lưu ý HS phải kể lời văn

Làm dàn chi tiết

Viết hồn chỉnh phần mở kết

III Luyện tập:

Viết dàn cho đề

4H: Tìm số từ có nghĩa

TL: rau muống, com pa, kiềng, bút, in-ter-net, toán học, …

H: Từ rút

nghĩa từ? Đọc ghi nhớ Từ có haynhiều nghĩa * Ghi nhớ: SGK/56 II Hiện tượng chuyển nghĩa từ: H: Tìm mối liên hệ

nghĩa từ chân

G: Hiện tượng có nhiều nghĩa từ kết tượng chuyển nghĩa Thế nghĩa gốc? Thế nghĩa chuyển?

TL: Chân : nghĩa => nghĩa gốc Nghĩa 2, => nghĩa chuyển Tất nghĩa có ý chung phận Trong thơ, từ “ chân” được dùng cả nghĩa gốc nghĩa chuyển -> Từ nhiều nghĩa

Nghĩa nghĩa gốc Các nghĩa lại nghĩa chuyển

- Nghĩa gốc nghĩa xuất từ đầu, làm sở hình thành nghĩa khác

- Nghĩa chuyển nghĩa hình thành sở nghĩa gốc H: Trong từ nhiều nghĩa có

những nghĩa ? TL: Nghĩa gốc nghĩa chuyển H: Trong câu cụ thể,

một từ thường dùng nghĩa ?

TL: Một nghóa định

H: Có dùng đồng thời nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển khơng ? Cho ví dụ ?

TL: Có

Ví dụ: gần mực đen, gần đèn sáng

(60)

Đọc ghi nhớ 2 Ghi nhớ : SGK/56

Hoạt động 3: III Luyện tập:

H: Trong tiếng việt, có số từ phận cối chuyển nghĩa để cấu tạo phận thể người Hãy kể trường hợp chuyển nghĩa

Đọc tập 2/56

TL: Lá: phổi, gan Quả: tim, thận

Bài tập 2: Kể tượng chuyển nghĩa

H: Hãy tìm thêm cho tượng chuyển nghĩa ví dụ

Đọc tập 3/57

TL: Khi vật chuyển thành hành động

Bài tập 3: Tìm thêm tượng chuyển nghĩa

Thùng sơn – sơn cửa Cái bào - bào gỗ Cân muối – muối dưa

b Chỉ hành động chuyển thành đơn vị

Đang bó lúa - ba bó luùa

Cuốn tranh – ba cuộn tranh Nắm cơm – ba nắm cơm

HÑ4

- Nắm kiến thức từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ - Học

- Làm tập lại

- Chuẩn bị “Lời văn, đoạn văn tự sự” Tiết 20

Ngày soạn

TLV : LỜI VĂN – ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Nắm hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề liên kết đoạn văn + Xây dựng đoạn văn giới thiệu kể chuyện sinh hoạt ngày

+ Nhận hình thức, kiểu câu thường dùng việc giới thiệu nhân vật, việc, kể việc, nhận mối liên hệ câu đoạn văn vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật kể việc

2 Kó naêng :

- Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào việc Đọc – hiểu Vb tự

(61)

II CHUAÅN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo tài liệu 2 Trò:

+ Xem kỹ trước nhà

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra: Hỏi:

Nêu cách làm văn tự Dự kiến trả lời:

Cách làm văn tự sự: - Tìm hiểu đề.

- Lập ý. - Lập dàn ý. - Viết thành văn 3 Bài mới:

HĐ1 : Giới thiệu mới: Tiếp theo giới thiệu chuỗi việc, việc nhân vật, chủ đề dàn bài, lưu ý hành văn: lời văn, đoạn văn, đặc biệt lời giới thiệu lời kể việc Trong có chọn đoạn văn tiêu biểu để quan sát trật tự liên kết bên đoạn văn

HĐ2 : Hình thành kiến thức

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1:

Đọc đoạn văn I Lời văn, đoạn văntự sự: H: Hai đoạn văn giới thiệu

nhân vật ?

TL: Đoạn 1: Vua Hùng, Mị Nương

+ Quan heä : cha –

+ Đặc điểm : MN người đẹp…, tính nết hiền dịu

Đoạn 2: Sơn Tinh – Thuỷ Tinh + lai lịch chàng

+ tài hai chàng

1 Lời văn giới thiệu nhân vật:

H: Giới thiệu điều ?

Nhằm mục đích ? Đoạn 1: ý định kén rễ VuaHùng Đoạn 2: Sơn Tinh – Thuỷ Tinh cầu hôn tài hai chàng

H: Thứ tự câu có đảo lộn khơng ? Vì sao?

(62)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức việc trước

H: Em thấy câu văn thường dùng từ cụm từ ?

- Câu văn với từ là, từ có

- Câu văn kể thứ ba : Người ta gọi chàng là…

H: Vậy kể người (nhân vật) giới thiệu điều nhân vật?

TL: Khi kể người giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa nhân vật

Khi kể người giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa nhân vật

2 Lời văn kể tự : Đọc đoạn văn (3)/59

H: Đoạn văn dùng từ để kể hành động nhân vật?

TL: Đùng đùng giận, đem quân đuổi theo, hô mưa, gọi gió, làm thành giơng bão, dâng sơng nước =>Hành động : động từ H: hành động kể

theo thứ tự ?

HS thảo luận, trả lời

Thứ tự: trạng thái tâm trí  ý định hành động  hành động cụ thể - H: Hành động đem lại

kết ?

Kết ngập ruộng, đồng nhà cửa, không ngập núi đồi nước dâng núi dâng cao, dời đồi để ngăn nước

H: Văn tự kể việc ?

TL: Khi kể việc kể hành động, việc làm, kết thay đổi hành động đem lại

Khi kể việc kể hành động, việc làm, kết thay đổi hành động đem lại

Hoạt động 3: 3 Đoạn văn:

H: Ba đoạn văn biểu đạt ý ?

HS trả lời

Đoạn 1: việc kén rể vua Hùng

Đoạn 2: Sơn Tinh – Thủy Tinh cầu hôn

Đoạn 3: Thủy Tinh đánh Sơn Tinh để cướp lại Mỵ Nương Chỉ câu biểu đạt ý

chính ? TL: Các câu đầu

H: Tại người ta gọi câu chủ đề ?

TL: Vì câu quan trọng nhất, ý đoạn

H: Chỉ ý phụ mối

quan hệ chúng với ý

HS thảo luận nhóm:

(63)

Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức ? lên giải thích cho ý

H: Văn tự xây dựng đoạn văn ?

TL: Mỗi đoạn văn thường có ý chính, diễn đạt thành câu chủ đề Các câu khác diễn đạt ý phụ dẫn đến ý giải thích cho ý chính, làm cho ý lên

Mỗi đoạn văn thường có ý chính, diễn đạt thành câu chủ đề Các câu khác diễn đạt ý phụ dẫn đến ý giải thích cho ý chính, làm cho ý lên

HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK/59

Hoạt động 3: III Luyện tập:

Đọc tập Bài tập 2/60 Chỉ rs câu đubgs sai giải thích H: Hai câu văn, câu

đúng, câu sai ? Vì sao? TL: Câu (2) Câu (1 ) sai Vìđã cưỡi ngựa cịn nhảy lên ngựa đóng n

Đọc, nêu yêu cầu BT

Viết chỗ lên bảng trình bày 2.Viết đoạn văn giớithiệu nhân vật - LLQ vị thần, thuộc nòi

rồng, sống miền đất Lạc Việt - Ngày xưa vùng núi cao phương Bắc, có nàng Aâu Cơ thuộc dịng họ Thần Nơng , xinh đẹp tuyệt trần

- TG đời Hùng Vương thứ sáu có công dẹp giặc Aân cứu nước nên vua phong PĐTV Nhận xét kết làm

cuûa HS

- Tuệ Tĩnh danh y lỗi lạc đời Trần có lịng u thương cứu giúp người bệnh

HĐ4 - Học

- Làm tập lại

- Nhận diện đoạn truyện dân gian học, nêu ý đoạn phân tích tính mạch lạc câu đoạn

Ngày đăng: 10/04/2021, 04:15

w