1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP KHI THỜI TIẾT GIAO MÙA ĐÔNG

2 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tháng 11 là thời điểm thời tiết thay đổi thất thường, khu vực phía Nam mưa nắng bất chợt, khí trời se lạnh vào buổi sáng sớm; trong khi phía Bắc bắt đầu xuất hiện những đợt gió lạnh kèm[r]

(1)

CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP KHI THỜI TIẾT GIAO MÙA ĐÔNG

Thời tiết giao mùa điều kiện thuận lợi cho loại vi khuẩn, vi rút gây bệnh phát triển, làm dịch bệnh bùng phát lây lan cộng đồng, đặc biệt người già trẻ nhỏ sức đề kháng yếu Tháng 11 thời điểm thời tiết thay đổi thất thường, khu vực phía Nam mưa nắng bất chợt, khí trời se lạnh vào buổi sáng sớm; phía Bắc bắt đầu xuất đợt gió lạnh kèm theo tiết trời hanh khô điều kiện thuận lợi gây bệnh như: Cảm cúm, viêm mũi dị ứng, sởi, chân tay miệng, viêm đường hô hấp hay trở nặng bệnh mạn tính

Bệnh cúm

Bệnh vi rút gây lây lan qua khơng khí tiếp xúc trực tiếp với người bệnh Cúm bệnh đường hô hấp, lây lan qua nước bọt, nước mũi/đờm người mang bệnh Biểu người mắc cúm thường gặp bao gồm nghẹt mũi, chảy nước mũi, đau đầu, ho đau họng Kèm theo triệu chứng sốt, đau mỏi mệt mỏi

Bệnh sởi

Sởi bệnh truyền nhiễm vi rút sởi gây loại bệnh thường gặp vào thời điểm mùa thu Bệnh sởi có biểu đặc trưng sốt, phát ban, ho, mắt đỏ (viêm kết mạc mắt), chảy nước mũi; dẫn đến biến chứng nặng như: Viêm tai giữa, viêm phổi, tiêu chảy, khô loét giác mạc mắt, viêm não dễ dẫn đến tử vong Bệnh lây theo đường hô hấp qua giọt bắn dịch tiết từ đường hô hấp người mắc bệnh qua tiếp xúc trực tiếp qua bàn tay bị ô nhiễm với dịch tiết đường hơ hấp có chứa mầm bệnh Với trẻ mắc bệnh sởi, cha mẹ không nên kiêng nước, kiêng gió, kiêng ăn… Bởi trẻ không ăn đủ chất khiến bệnh kéo dài; cịn kiêng gió, kiêng nước khiến trẻ khơng đảm bảo vệ sinh làm tăng tỷ lệ viêm phổi bệnh viêm đường hô hấp khác

Bệnh tay chân miệng

(2)

ngay phát dấu hiệu, cần đưa trẻ khám để xác định xem tượng nóng sốt trẻ loại bệnh lý để từ có biện pháp xử lý kịp thời

Viêm mũi dị ứng

Trong thời khắc giao mùa, thay đổi nhiệt độ diện tác nhân gây dị ứng môi trường phấn hoa, cỏ, nấm mốc làm cho người có địa nhạy cảm bị viêm mũi dị ứng với biểu ngứa mũi, hắt hơi, sổ mũi, ngạt mũi liên tục Tình trạng dị ứng ảnh hưởng lên mắt gây ngứa mắt, đỏ mắt, chảy nước mắt Mặc dù bệnh không nguy hiểm gây khó chịu làm ảnh hưởng đến sinh hoạt người bệnh

Viêm đường hô hấp

Khi thời tiết bắt đầu chuyển mùa điều kiện cho loại vi rút phát triển, phân tán khơng khí xâm nhập vào thể gây bệnh đặc biệt hệ hô hấp bệnh viêm phế quản, viêm đường hô hấp, viêm phổi Bệnh lây truyền qua đường hô hấp, nước bọt, tiếp xúc tay đồ dùng có mần bệnh Biểu thường gặp người bệnh đột ngột sốt cao, đau đầu, lạnh toàn thân, đau toàn thân; đau họng, ho, mệt mỏi; chán ăn, khó thở, tiêu chảy nhẹ

Cách phòng tránh bệnh mùa thu đơng

Tiêm vắc xin phịng bệnh đầy đủ lịch (đối với bệnh có vắc xin phòng bệnh như: Cúm, sởi, rubella, ho gà…)

Giữ ấm thể: Thời điểm giao mùa nóng lạnh thất thường, thể dễ bị cảm lạnh, người già trẻ nhỏ Vì vậy, cần giữ ấm cổ, ngực, lưng, đặc biệt gan bàn chân

Ăn uống đủ chất, đảm bảo dinh dưỡng, ăn nhiều hoa để giúp thể tăng cường vitamin, nâng cao sức đề kháng Ăn cân đối nhóm dưỡng chất: Tinh bột, chất đạm, chất béo, vitamin khoáng chất Uống nước ấm, tránh ăn, uống thức ăn, nước uống lấy trực tiếp từ tủ lạnh Các loại trái thuộc họ cam quýt cam, bưởi nguồn cung cấp vitamin C dồi

Đeo trang ngồi: Đeo trang để phịng bệnh việc đơn giản hiệu để ngăn ngừa vi rút, vi khuẩn lây qua đường hô hấp Khi thân có triệu chứng hắt hơi, ho… nên đeo trang để tránh lây bệnh cho người khác

Ngày đăng: 10/04/2021, 01:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w