dụng câu nói lên cảm nhận bản thân để các con cảm nhận được rằng bố mẹ hiểu mình, đưa ra những lời gợi mở để con sẵn sàng chia sẻ như “Mẹ thấy con không thích cái này”, “Mẹ thấy con b[r]
(1)LÀM GÌ KHI CON ĂN VẠ?
Trong q trình ni dạy con, chắn nhiều ba mẹ đôi lúc cảm thấy bất lực chơi vui vẻ, tự dưng lăn ra gào khóc, ném đồ đạc lung tung, khơng cho chạm vào người, bố mẹ cố dỗ dành lại khóc to hơn… Đối phó với tình làm để ngăn chặn “ăn vạ” con?
Hiểu để yêu trọn vẹn, để tự nhận thức điều chỉnh hành vi lời khuyên chuyên gia giáo dục đội ngũ giáo viên Montessori Hệ thống Trường Mầm non Sakura
Montessori dành cho ba mẹ ăn vạ
(2)Theo chuyên gia giáo dục, ăn vạ phần bình thường trưởng thành trẻ nhỏ Đa số trường hợp thường xảy trẻ rơi vào khủng hoảng với mức độ bộc lộ khác đặc điểm tâm sinh lý trẻ thay đổi liên tục Chẳng hạn, bước sang tuổi lên 2, giai đoạn chuyển biến tâm lý rõ rệt Trẻ tỏ khó chịu, hờn dỗi, khóc lóc, tức giận chống đối khơng đạt điều muốn Hay trẻ biết đi, ăn vạ hình thức thể thất vọng Khi trẻ mệt mỏi, đói, khát nước phải rời xa bố mẹ trẻ dễ có ăn vạ vơ cớ
Cịn với trẻ lớn hơn, hành vi học trở thành thói quen mà bố mẹ nuông chiều đáp ứng lại trẻ ăn vạ, khóc lóc, địi thứ muốn Trẻ ăn vạ thường biểu khóc lóc, tức giận vốn từ ngữ trẻ cịn ít, trẻ khơng biết diễn tả cảm xúc khơng thể xác thứ muốn
Đơi ăn vạ đơn giản lôi kéo ý
Nếu cha mẹ không bắt kịp nhu cầu để giải hợp lý bộc lộ nhiều hành vi thách thức, chống đối liệt với tất người
Hạn chế ăn vạ con: Ba mẹ cần làm gì?
Những ăn vạ trẻ có lẽ thách thức với nhiều ba mẹ kiềm chế cảm xúc chế ngự loạn vô cớ Nhưng biết cách ứng xử hành động khéo léo, ba mẹ người nâng đỡ, giúp nhận thức hành vi hợp tác với ba mẹ
(3)Theo giáo viên Montessori, trẻ nhỏ cá thể độc lập muốn thừa nhận, cư xử “một người trưởng thành” Vì vậy, trẻ buồn, khóc hay bực bội… lúc ln cần người lớn thấu hiểu đồng cảm với Khi hỏi khả kiểm soát cảm xúc trước hành động ăn vạ, mè nheo con, nhiều ba mẹ cho họ khơng giữ bình tĩnh Đó lý nhiều gia đình, người lớn thường quát mắng sử dụng câu mệnh lệnh, suy đốn chiều như: “Khơng được, mẹ cấm nghe chưa!”, “Hơi tý ăn vạ, hư quá!”, “Nín ngay” “Cứ ngồi mà khóc, mẹ đây”… sử dụng hình phạt, địn roi để răn đe trẻ “Có nín khơng bảo Khơng nín mẹ khơng yêu nữa”, “Mẹ gọi công an đến bắt nhé!”
Tuy nhiên, với trẻ nhỏ, tất câu cấm đốn, lệnh làm tăng cảm giác khó chịu Con ngang bướng, khó bảo, cảm thấy an tồn có xu hướng bạo lực Tính cách lâu dài ảnh hưởng tới hành vi ứng xử với người khác, chí gây nên hậu khơn lường
Vì vậy, giáo viên Montessori khuyên ba mẹ quan sát để hiểu nhu cầu trẻ lắng nghe để hiểu tôn trọng con, quan sát hành động, lời nói để thấu hiểu vấn đề gặp phải Hãy kiên nhẫn, bình tĩnh với con, sử
dụng câu nói lên cảm nhận thân để cảm nhận bố mẹ hiểu mình, đưa lời gợi mở để sẵn sàng chia sẻ “Mẹ thấy khơng thích này”, “Mẹ thấy buồn, tức giận, khó chịu,…”, “… Điều khơng giúp bé ngi ngoai, dễ chịu mà cịn tạo dựng niềm tin ba
(4)cách thoải mái, tự tin
Không nên nuông chiều trẻ
Cũng theo Montessori, cách ứng xử bố mẹ giai đoạn đầu đời tảng hình thành nên tính cách trẻ sau lớn lên Việc muốn bố mẹ đáp ứng thỏa hiệp điều trẻ muốn khiến cho trẻ cảm thấy khó chịu, cáu gắt, giận dỗi có khơng đáp ứng nhu cầu trẻ
Bố mẹ phải thực hiểu, kiên nhẫn, khéo léo cách ứng xử, giáo dục con, yêu thương con, cho điều tốt đẹp nhất; đừng để hiểu rằng, cần giận dỗi người khác nhún nhường, đáp ứng yêu cầu Mà yêu cầu thực xứng đáng phù hợp có Đừng để giận dỗi trở thành thói quen trẻ
(5)Trẻ dễ giận dỗi, khóc lóc, ăn vạ vơ cớ mau qn Chính vậy, giận dỗi khơng đạt điều ba mẹ nói lên cảm nhận thân gợi ý cho hoạt động mà ba mẹ thấy thích Theo kinh nghiệm giáo Montessori, giận dỗi, ba mẹ nên khéo léo nói với rằng: Ba mẹ biết buồn tơ mà thích bị vỡ… Nhà có hẹn thăm ơng bà, chuẩn bị cho chuyến nha…
Trị chuyện trẻ bình tĩnh lại
Trên thực tế, giận dỗi mà sử dụng ngơn ngữ giải thích, giảng dạy hay giáo huấn khiến cho giận dỗi hơn, khơng trơng mong thay đổi Nhưng lúc ăn vạ bé qua đi, ba mẹ lại gần nói chuyện với bé cảm xúc trẻ việc xảy ra, ví dụ: vừa mẹ thấy tức giận bạn A giành đồ chơi con… Bây mẹ thấy bình tĩnh trở lại, mẹ thấy vui chia sẻ với mẹ điều muốn Cảm ơn tin tưởng chia sẻ với mẹ… Sau ơm vào lịng nói cho biết rằng, mẹ yêu Hành động khiến củng cố lại niềm tin tâm lý, để trẻ biết rằng, khơng bị bỏ rơi Có thể, ăn vạ gây nên mệt mỏi cho người lớn Nhưng theo giáo viên Montessori, lại q trình phát triển tâm lý tự nhiên độc lập trẻ, giúp trẻ tự thẩm thấu kiến thức, hình thành nhân cách kỹ Cho nên, dù phải đối mặt với ăn vạ vô cớ độ tuổi nào, địa điểm đâu nguyên tắc quan trọng mà ba mẹ cần nhớ BÌNH TĨNH, ĐỒNG CẢM, KHƠNG QT MẮNG hay CẤM ĐỐN, RA LỆNH
(6)cách tiếp cận phù hợp với con, hướng trở thành em bé hạnh phúc, tự tin thành công Chắc chắn ba mẹ dễ dàng vượt qua ăn vạ cách nhẹ nhàng