Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại trại lợn lê văn tuấn xã bình xuyên, huyện bình giang, tỉnh hải dương
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN QUANG Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI LỢN LÊ VĂN TUẤN XÃ BÌNH XUN, HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN QUANG Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI LỢN LÊ VĂN TUẤN XÃ BÌNH XUYÊN, HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 - TY - N02 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: TS Trương Hữu Dũng Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khố luận tốt nghiệp em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy giáo, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy giáo, cô giáo Khoa Chăn nuôi thú y truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua trình em thực tập tốt nghiệp Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS.Trương Hữu Dũng tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt q trình thực tập, để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trại chăn ni lợn tồn thể anh chị cán kỹ thuật, công nhân trang trại tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian em thực tập trang trại vừa qua Em xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc đến tồn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên em suốt trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập tổng hợp báo cáo em chưa có nhiều kinh nghiệm nên khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế Em kính mong nhận góp ý hồn thiện q thầy, Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2020 Sinh viên Phạm Văn Quang ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Quá trình thành lập trang trại 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trang trại 2.1.4 Cơ sở vật chất trang trại 2.1.5 Thuận lợi khó khăn 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Những hiểu biết quy trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái đẻ lợn nái nuôi 2.2.2 Những hiểu biết đặc điểm lợn giai đoạn theo mẹ 14 2.2.3 Những hiểu biết phịng trị bệnh cho vật ni 25 2.2.4 Những hiểu biết số bệnh thường gặp đàn lợn nái lợn 29 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 35 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 35 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 37 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 iii 3.1 Đối tượng 39 3.2 Địa điểm thời gian thực 39 3.3 Nội dung thực 39 3.4 Các tiêu phương pháp thực 39 3.4.1 Các tiêu thực 39 3.4.2 Phương pháp thực 40 3.4.3 Chẩn đoán điều trị bệnh sở 40 3.4.4 Các công việc khác 42 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu công thức tính 43 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Tình hình chăn ni trang trại 44 4.2 Kết thực quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái lợn 45 4.2.1 Số lượng lợn nái trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng qua tháng thực tập 45 4.2.2 Tình hình sinh sản lợn nái ni trại 46 4.2.3 Một số tiêu sinh sản lợn nái nuôi trại 47 4.2.4 Kết cơng tác phịng bệnh cho lợn trại 48 4.2.5 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái lợn trại 50 4.2.6 Kết điều trị bệnh lợn nái nuôi lợn sở 52 4.2.7 Kết thực công tác khác sở 54 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Giá trị dinh dưỡng loại thức ăn sử dụng trại 12 Bảng 2.1 Giá trị dinh dưỡng loại thức ăn sử dụng cho lợn sữa 21 Bảng 2.2 Lịch sát trùng chuồng trại 23 Bảng 2.3 Một số thuốc sát trùng trang trại sử dụng 24 Bảng 2.4 Lịch tiêm phòng vắc-xin sở 24 Bảng 4.1 Tình hình chăn ni trại qua năm 2018 - 2020 44 Bảng 4.2 Số lợn nái trực tiếp chăm sóc ni dưỡng tháng thực tập 45 Bảng 4.3 Tình hình sinh sản đàn lợn nái nuôi trại 46 Bảng 4.4 Một số tiêu sinh sản lợn nái nuôi trại 47 Bảng 4.5 Kết phòng bệnh cho lợn 48 Bảng 4.6 Kết vệ sinh, sát trùng 49 Bảng 4.7 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái trại 50 Bảng 4.8 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn trại 51 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh lợn nái sinh sản trại 52 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh đàn lợn trại 53 Bảng 4.11 Kết thực thủ thuật lợn lợn nái trại 54 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng Nxb: Nhà xuất STT: Số thứ tự TT: Thể trọng MMA: Metritis-Mastitis-Agalactia (Hội chứng viêm tử cung, viêm vú, sữa) BMD: Bacitracin Methylene Disalicylate (thuốc kháng sinh) PRRS: Procine Reproductive And Respiratory Syndrome (Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp) Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước nông nghiệp Ngành nông nghiệp từ xưa tới chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Trong chăn nuôi chiếm tỷ lệ cao tổng thu nhập ngành nông nghiệp Chăn nuôi lĩnh vực kinh tế quan trọng nơng nghiệp Nó nguồn cung cấp thực phẩm cho người đời sống hàng ngày Nói đến ngành chăn ni phải kể đến chăn nuôi lợn tầm quan trọng ý nghĩa thiết thực đời sống kinh tế xã hội nhân dân Hiện nay, Việt Nam thịt lợn chiếm thị phần hàng đầu tổng số khối lượng thịt bán thị trường Vì vậy, chăn nuôi lợn ngày Đảng Nhà nước ưu tiên phát triển, để theo kịp với nhịp độ chung đất nước Chăn nuôi lợn đáp ứng yêu cầu cung cấp thịt nước mà cịn phải tham gia xuất Ngồi ra, chăn ni lợn cịn tận dụng sức lao động nhàn rỗi, tận dụng phế phụ phẩm dư thừa nơng nghiệp, góp phần làm tăng thêm thu nhập cho gia đình Trong chăn ni lợn chăn ni lợn nái khâu quan trọng, góp phần định thành công nghề chăn nuôi, đặc biệt việc ni lợn nái để có đàn nuôi thịt lớn nhanh Nhưng quy luật tất yếu q trình phát triển chăn ni mật độ ni cao dễ nảy sinh vấn đề dịch bệnh Nguyên nhân gây bệnh khả thích nghi lợn nái với khí hậu, điều kiện vệ sinh chăm sóc ni dưỡng kém, thức ăn, nước uống không đảm bảo vệ sinh gây số bệnh làm ảnh hưởng không nhỏ đến suất chất lượng giống toàn đàn lợn Tuy nhiên, để có sản phẩm chất lượng, an tồn việc áp dụng q trình chọn giống, ni dưỡng, chăm sóc phịng trị bệnh cho lợn cần thiết Với phương châm “học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tế” giúp sinh viên sau trường đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng em tiến hành thực chun đề: “Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phịng, trị bệnh cho lợn nái sinh sản trại lợn Lê Văn Tuấn xã Bình Xuyên, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Theo dõi tình hình chăn ni trang trại - Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng cho lợn nái sinh sản trại - Biết loại thức ăn dành cho lợn nái sinh sản, phần ăn cách cho lợn nái sinh sản qua giai đoạn - Biết bệnh hay xảy lợn nái sinh sản phương pháp phòng trị bệnh hiệu 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Theo dõi tình hình chăn ni trại chăn ni Lê Văn Tuấn - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái sinh sản ni trại - Xác định tình hình nhiễm bệnh đàn lợn nái sinh sản thực quy trình chẩn đốn, phịng trị bệnh cho lợn nái - Chăm chỉ, chịu khó học hỏi để nâng cao kiến thức tay nghề thân Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý: Về điều kiện tự nhiên, xã hội: Xã Bình Xun nằm phía Nam huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, xã có diện tích tự nhiên 853,78 Tồn xã có thơn với tổng dân số 9.865 nhân khẩu, có 2656 hộ gia đình Xã nằm phía Tây Nam thành phố Hải Dương, với diện tích tự nhiên 104,7 km2 Phía Bắc giáp huyện Cẩm Giàng, phía Nam giáp huyện Thanh Miện, phía Đơng giáp huyện Gia Lộc, phía Tây giáp huyện Ân Thi Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên Bốn mặt huyện Bình Giang có sơng: sơng Kẻ Sặt phía Bắc, sơng Đình Hào phía Đơng, sơng Cửu An phía Tây, sơng Cầu Lâm, Cầu Cốc phía Nam Trong sơng Sặt bắt nguồn từ sông Hồng, qua cổng Xuân Quan, qua cầu Lực Điền, cầu đường 38A, nối quốc lộ 5A với thành phố Hưng Yên, tiếp cận với huyện Bình Giang vị trí sát làng Tranh Ngồi, xã Thúc Kháng Đến sơng có nhánh chạy dọc theo phía Tây huyện, gọi sơng Cửu An; nhánh chạy dọc phía Bắc huyện gọi sông Kẻ Sặt, thông với sông Thái Bình, qua Âu Thuyền, thành phố Hải Dương - Kinh tế: Bình Giang huyện chủ yếu công nghiệp, phát triển mạnh dịch vụ, thương mại Năm 2016 tổng GDP huyện đạt 1200 tỷ đồng, đó: nơng nghiệp (8,06%), cơng nghiệp (60,88%), tiểu thủ cơng nghiệp, xây dựng; thương mại dịch vụ (31,06%) 47 Kết bảng 4.3 cho thấy: Trong thời gian thực tập qua theo dõi 285 lợn nái có 275 lợn nái đẻ bình thường chiếm 96,50% có 10 lợn nái đẻ khó phải can thiệp chiếm 3,49% Đa số trường hợp thấy lợn nái hậu bị Các nguyên nhân lợn bị đẻ khó lợn mẹ rặn đẻ yếu, âm hộ hẹp phối giống lần đầu cho lợn nái hậu bị ban đầu trạng tuổi nhỏ, lợn to nằm khơng tư gây khó sinh Trong thực đỡ đẻ em rút số học sau: Việc chăm sóc, ni dưỡng nái đẻ nuôi cần ý giảm phần ăn lợn nái béo, điều chỉnh tăng, giảm thức ăn thích hợp lợn nái đẻ lứa đầu để đẻ không to dẫn đến đẻ khó, loại thải nái già đẻ nhiều lứa Trong lúc nái đẻ cần phải trực liên tục lợn đẻ xong, có biểu khó đẻ cần xử lý kịp thời Kỹ học tháng vừa qua cho nái ăn phần, biết quy trình đỡ đẻ can thiệp lúc 4.2.3 Một số tiêu sinh sản lợn nái nuôi trại Bảng 4.4 Một số tiêu sinh sản lợn nái nuôi trại Tháng Số nái đẻ (con) Số lợn sinh (con) Số đẻ Số lợn cai sữa trung (trung bình/lứa) bình/lứa Số lượng Tỷ lệ (con) (con) (%) 11 56 742 13,25 706 95,14 12 60 820 13,66 786 95,58 75 1010 13,46 949 93,96 80 1060 13,25 998 94,15 88 1240 14,09 1186 95,64 83 1147 13,81 1090 95,03 54 776 14,19 713 93,08 Tổng 496 6795 13,67 6428 94,59 48 Qua bảng 4.4 cho thấy tiêu lợn trại cao, cụ thể theo dõi 496 lợn nái, số đẻ trung bình 13,67 con/lứa/nái Tổng số lợn cai sữa 6428 với tỷ lệ 94,59% Trong q trình ni dưỡng từ sau đẻ đến 21 ngày số lượng lợn cai sữa giảm Sở dĩ q trình chăm sóc ni dưỡng lợn từ sau đẻ đến cai sữa có nhiều nguyên nhân làm cho số lượng lợn cai sữa giảm Các nguyên nhân lợn mẹ đè chết con, loại thải gầy yếu, số lợn bị nhiễm trùng hay mắc số bệnh dẫn đến chết Vì để có tỷ lệ lợn cai sữa cao phải ý chăm sóc, ni dưỡng tốt, nhiệt độ mơi trường thấp phải đưa lợn vào ô úm, không nên để chuồng, sàn chuồng bẩn ẩm Trong trình đỡ đẻ, thiến, mổ hernia phải đảm bảo sát trùng kỹ thuật Nên cho lợn tập ăn sớm lúc 3-4 ngày tuổi để tăng khả tăng trọng lợn cần đảm bảo đủ số công nhân chuồng đẻ để giảm tỉ lệ chết bị lợn mẹ đè Nếu tuân thủ đầy đủ yêu cầu làm giảm tỷ lệ chết lợn từ đẻ đến cai sữa từ nâng cao hiệu kinh tế 4.2.4 Kết cơng tác phịng bệnh cho lợn trại 4.2.4.1 Kết phòng bệnh cho lợn Bảng 4.5 Kết phòng bệnh cho lợn N Ngày tuổi Phòng bệnh Thuốc/ Đường vaccine/ đưa vhế phẩm thuốc Liều lượng (ml/con) S Tỷ lệ Số Số an thực toàn an (%) toàn Thiếu sắt Fe + B12 Tiêm 1622 1618 99,75 - Cầu trùng Diacoxin 5% Uống 1618 1618 100 49 Theo bảng 4.5, q trình chăm sóc ni dưỡng lợn trại thực tiêm Fe + B12 cho uống diacoxin 5% Ngoài khơng thực phịng vắc xin khác cho lợn Trong trình thực theo dõi có 1622 tiêm Fe + B12 có 1618 an tồn, tỷ lệ đạt 99,49% Có 1618 cho uống diacoxin 5% theo dõi có 1618 an toàn, tỷ lệ đạt 100% 4.2.4.2 Kết thực công tác vệ sinh phòng bệnh Công tác vệ sinh chăn nuôi khâu quan trọng Nếu công tác vệ sinh thực tốt gia súc mắc bệnh, sinh trưởng phát triển tốt, chi phí thuốc thú y thấp, làm cho hiệu chăn nuôi cao Do nhận thức rõ điều nên suốt thời gian thực tập, em thực tốt đạt kết trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết vệ sinh, sát trùng TT Công việc Đơn vị Số tính lượng Số lần thực Kết (%) Số lần Tỷ đạt lệ Vệ sinh chuồng trại hàng ngày Lượt/ngày 341 341 100 Cho lợn nái ăn Lượt/ngày 346 346 100 Phun sát trùng quanh trang trại Ngày/tuần 43 43 100 Quét rắc vôi đường Ngày/tuần 346 346 100 Tắm sát trùng Lượt/ngày 171 171 100 Thực vệ sinh 5S - S.H.E toàn trại Lượt/tuần 46 46 100 Nhìn vào bảng 4.7 cho thấy công việc vệ sinh, sát trùng trại thực thường xuyên hàng ngày Theo quy định trại, ngày công việc vệ sinh chuồng trại, quét vôi rắc đường thực lần, phun sát trùng lần/ngày Vệ sinh sát trùng xem khâu quan trọng, nhận 50 thức điều này, chúng em cố gắng thực tốt đầy đủ, để hồn thành cơng việc 100% đảm bảo cho việc phịng dịch tốt, đặc biệt tình hình dịch bệnh phức tạp Qua đó, em tích lũy cho cách thực cơng việc hợp lý nhằm đảm bảo cho lợn nái chăm sóc ni dưỡng tốt, nâng cao sức đề kháng hạn chế dịch bệnh 4.2.5 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái lợn trại 4.2.5.1 Kết chẩn đoán bệnh lợn nái Trong trình tập sở em tham gia chẩn đốn bệnh cho đàn lợn nái Kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái trại Chỉ tiêu Số lợn nái theo dõi Số nái mắc bệnh Tỷ lệ (con) (con) (%) Viêm tử cung 285 2,10 Viêm vú 285 0,35 Sát 285 0,70 Viêm khớp 285 1,75 Tên bệnh Qua bảng 4.7 cho thấy: Đàn lợn nái trại mắc bệnh sau: bệnh viêm tử cung, bệnh viêm vú, bệnh sát bệnh viêm khớp Trong đó, lợn nái mắc bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ 2,10%, bệnh viêm vú chiếm 0,35% bệnh sát tỷ lệ 0,75%, bệnh viêm khớp 1,75% Để giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh lợn nái nhằm hạn chế bệnh sản khoa lợn nái cần nâng cao sức đề kháng cho lợn thời kỳ mang thai sinh đẻ, điều chỉnh tăng, giảm thức ăn thích hợp lợn nái đẻ lứa đầu để đẻ khơng q to dẫn đến đẻ khó Có hạn chế việc can thiệp 51 tay hay dụng cụ sản khoa, từ hạn chế việc làm tổn thương đường sinh dục lợn nái Bên cạnh cần đảm bảo chuồng ni phải đầy đủ ánh sáng, thoáng mát mùa hè kín gió mùa đơng 4.2.5.2 Kết chẩn đốn bệnh cho lợn Trong trình thực tập sở em tham gia chẩn đoán bệnh cho đàn lợn trại Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn trại Chỉ tiêu Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ (con) (con) (%) Hội chứng tiêu chảy 1250 520 41,60 Hội chứng hô hấp 1250 48 3,84 Viêm khớp 1250 33 2,64 Tên bệnh Kết bảng 4.8 cho thấy: nhìn chung tình hình mắc bệnh đàn lợn ni trại cịn xảy cao Có 520 lợn mắc hội chứng tiêu chảy chiếm 41,60%, có 48 lợn mắc hội chứng hơ hấp chiếm 3,84%, có 33 lợn mắc bệnh viêm khớp chiếm 2,64% Cách khắc phục tốt để hạn chế lợn mắc bệnh tiêu chảy cho lợn bú sữa đầu sau đẻ giữ ấm thể cho lợn Bên cạnh đó, việc thời tiết lạnh mà lợn không giữ ấm khiến lợn mắc số bệnh đường hô hấp viêm phổi, ngồi cịn q trình vệ sinh chuồng ni chưa tốt, khơng khí chuồng ni nhiều bụi bẩn, thức ăn khô bị mốc sinh nhiều bụi dẫn tới viêm phổi làm cho số lợn mắc bệnh viêm phổi cao 52 4.2.6 Kết điều trị bệnh lợn nái nuôi lợn sở Trong trình thực tập em tham gia điều trị lợn nái lợn mắc bệnh Kết điều trị trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh lợn nái sinh sản trại Số Tên bệnh Thời nái điều Thuốc liều lượng trị Đường tiêm (con) cung Viêm vú Sát Viêm khớp điều trị khỏi khỏi (con) (%) 5 83,33 100 100 5 100 (ngày) + Pendistrep: 1ml/10kgTT Viêm tử gian Số nái Tỷ lệ + Oxytoxin: 2ml/con + Analgin: 1ml/10kg TT Tiêm bắp + Dexamethasone: 1ml/10kg TT + Pendistrep: 1ml/10kgTT + Analgin: 1ml/10kg TT + Oxytoxin: 2ml/con + Oxytoxin: 2ml/con + Gentamox: 1ml/10kgTT + Pendistrep: 1ml/10kgTT Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Kết bảng 4.9 cho ta thấy kết điều trị số bệnh đàn lợn nái nuôi trại, tỷ lệ khỏi bệnh cao, sau điều trị bệnh viêm vú, sát nhau, viêm khớp tỷ lệ khỏi đạt 100% Bệnh viêm tử cung tỷ lệ khỏi 83,33% Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh Ngoài việc lựa chọn loại 53 thuốc phù hợp đem lại hiệu điều trị cao giảm chi phí điều trị bệnh, từ giúp nâng cao suất hiệu chăn nuôi Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh đàn lợn trại Tên bệnh Số Thời lợn gian điều Thuốc vàliều lượng trị Đường điều tiêm (con) Hội (ngày) + Tiêm Norflox 100: 1ml/10kg chứng 520 TT, kết hợp với Atropin: tiêu chảy trị 1ml/10kgTT Tiêm bắp Số lợn khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) 496 95,38 42 84,50 29 87,87 + Tylosine 20%: ml/10kg TT Hội chứng hô 48 hấp Nếu lợn có tượng ho nhiều, thở gấp tiêm Tiêm bắp Bromhexine: 2ml/con Viêm khớp 33 + Pendistrep: 1ml/10kgTT + Canxi: 1ml/10kg TT Tiêm bắp Kết bảng 4.10 cho ta thấy kết điểu trị số bệnh lợn Trong tỷ lệ khỏi hội chứng tiêu chảy 95,38%, hội chứng hô hấp 84,50%, bệnh viêm khớp 87,87% Chính vậy, để giảm tỷ lệ mắc bệnh phải đảm bảo tiểu khí hậu chuồng ni, thời tiết nóng ta phải tăng quạt thơng gió, bật giàn mát, giàn mưa, đóng kín cửa tránh nhiệt độ bên ngồi ùa vào làm ảnh hưởng đến tiểu khí hậu chuồng nuôi, làm tăng nhiệt độ chuồng Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh Ngoài việc lựa chọn loại 54 thuốc phù hợp đem lại hiệu điều trị cao giảm chi phí điều trị bệnh, từ giúp nâng cao suất hiệu chăn nuôi 4.2.7 Kết thực công tác khác sở Ngồi cơng việc chăm sóc, ni dưỡng, chẩn đốn điều trị bệnh cho đàn lợn Trong thời gian thực tập em thực số công việc khác Kết trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11 Kết thực thủ thuật lợn lợn nái trại Loại lợn Số lợn Số lợn thực thực hiện an toàn (con) (con) Mài nanh, bấm đuôi 1622 1622 100 Uống Nova Amoxicol 1622 1619 99,81 1622 1618 99,75 1618 1618 100 Thiến lợn đực 756 750 99,20 Mổ hernia 33 30 90,90 Thụ tinh nhân tạo 85 82 96,47 Tên công việc Tiêm chế phẩm Lợn Fe + B12 Cho uống vắc-xin cầu trùng (Diacoxin 5%) Lợn nái Tỷ lệ (%) Qua bảng 4.11 thấy tháng thực tập em hướng dẫn thực thao tác kỹ thuật đàn lợn Trong 1622 thực thủ thuật (không phải số lợn theo dõi, chăm sóc) như: mài nanh, cắt 1622 đạt tỷ lệ 100% Lợn sau sinh phải mài nanh, 55 bấm đuôi thường nửa sau đẻ không làm tổn thương vú lợn mẹ tránh việc lợn cắn lẫn Song song với công việc việc cho uống kháng sinh Nova Amoxicolcho toàn đàn với tổng 1622 thực an tồn 1619 chiếm tỷ lệ 99,81%, tiêm chế phẩm Nova Fe-B12 với tổng 1622 thực an tồn 1618 chiếm tỷ lệ 99,75%, cho 1618 uống diacoxin 5% thực an tồn 1618 chiếm tỷ lệ 100%, thiến 756 lợn đực thực an toàn 750 chiếm 92,20%, mổ hernia 33 đạt 30 chiếm tỷ lệ 90,90% em thụ tinh nhân tạo 85 lợn nái đạt 82 chiếm 96,47% 56 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian tháng thực tập trang trại với chuyên đề em có số kết luận sau: - Trại lợn Lê Văn Tuấn có hiệu chăn ni tốt, sản phẩm lợn xuất bán thường xuyên, tỷ lệ lợn sơ sinh lợn cai sữa 21 ngày tuổi đạt cao Tuy nhiên kết chưa đạt mục tiêu trại đề ra, song tỷ lệ trại tăng lên cao so với thời gian đầu Để đạt kết cố gắng không ngừng công việc cán kỹ thuật công nhân trại - Những công việc em học thực sau: + Chăm sóc, ni dưỡng cho 285 lợn nái, có 96,50% nái đẻ bình thường 3,49% nái đẻ khó phải can thiệp + Trong q trình thực theo dõi có 1622 tiêm Fe + B12 có 1618 an tồn, tỷ lệ đạt 99,49% Có 1618 cho uống diacoxin 5% theo dõi có 1618 an tồn, tỷ lệ đạt 100% + Điều trị khỏi lợn nái bị viêm tử cung, lợn nái bị viêm vú, lợn nái bị sát lợn nái bị viêm khớp + Điều trị khỏi 496 lợn bị tiêu chảy, 42 lợn bị viêm phổi 29 bị viêm khớp + Trong tháng thực tập em học thủ thuật thú y đỡ lợn đẻ, mài nanh, thiến, mổ hernia tham gia cơng tác tiêm phịng vắc xin vệ sinh sát trùng để phòng bệnh cho đàn lợn tham gia số công tác khác trại đạt hiệu cao hoàn thành 100% nhiệm vụ giao 57 5.2 Đề nghị - Cần nâng cao công tác vệ sinh thú y, đặc biệt việc vệ sinh chuồng trại chăm sóc cho lợn mẹ lợn - Cần có cán kỹ thuật chuyên theo dõi, phát điều trị bệnh cho lợn nái lợn kịp thời nhằm đem lại kết điều trị cao - Trang trại cần ý vào việc đầu tư, thay dụng cụ, trang thiết bị phục vụ cho công việc ngoại khoa thú y - Nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y tiếp tục tạo điều kiện tốt cho sinh viên khóa sau đến trang trại thực tập để có nhiều kiến thức thực tế nâng cao tay nghề cho sinh viên trước trường 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 - 35 Trần Thị Dân (2006), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất Đại học nông nghiệp, Hà Nội Võ Trọng Hốt Nguyễn Thiện (2007), Kỹ thuật chăn nuôi chuồng trại nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 44, 51 - 52 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị số bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb trường Đại học Hùng Vương 12 Nguyễn Như Pho (2002), Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A khả sinh sản heo nái, Luận án Tiến sĩ 59 nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Ngọc Phụng (2005), Cơng tác vệ sinh thú y chăn nuôi lợn, Nxb lao động xã hội, Hà Nội 14 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Vũ Đình Tơn (2009), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 214 - 235 16 Vũ Đình Tơn, Trần Thị Thuận (2006), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi Đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 10: 11 - 17 18 Nguyễn Văn Thanh (2004), Phòng trị số bệnh thường gặp gia súc, gia cầm, Nxb Lao động xã hội 19 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại ni vùng Đồng Bắc Bộ”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 14, số 20 Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị”, Tạp chí KHKT Thúy, XVII(7) tr 72 - 26 III Tài liệu nước 22 Christensen R.V., Aalbaek B., Jensen H.E (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J Vet.Med A Physiol Patho.l Clin Med 2007 Nov., 54(9), tr 491 60 23 Kemper N Gerhets I (2009), “Bacteria in milk from anterior and postpartum dysgalactia syndrome”, Acta Vetermaria Scandinavica (51), pp 26 24 Herber L., Cornedia P., Ioan Pe., Ioan B., Diana M., Ovidiu S Sandel (2010), “Possibilities to combat MMA syndrome in sows”, Scientific paper: Animal Science and Biotechnologies, 2010, 43 (2) 25 Shrestha A (2012), Mastitis, Metritis and Aglactia in sows ... NÔNG LÂM PHẠM VĂN QUANG Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI LỢN LÊ VĂN TUẤN XÃ BÌNH XUN, HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG KHĨA LUẬN... chăn nuôi Lê Văn Tuấn - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái sinh sản ni trại - Xác định tình hình nhiễm bệnh đàn lợn nái sinh sản thực quy trình chẩn đốn, phịng trị bệnh cho lợn nái. .. Nội dung thực - Đánh giá tình hình chăn ni trại lợn Lê Văn Tuấn xã Bình Xuyên, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản - Tham