1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Áp dụng quy trình chẩn đoán, phòng và điều trị một số bệnh thường gặp trên gà tại đại lý thuốc thú y thu khiêm của công ty dinh dưỡng thú y hà thành

66 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THU HƯƠNG Tên chuyên đề: “ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHẨN ĐỐN, PHỊNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN GÀ TẠI ĐẠI LÝ THUỐC THÚ Y THU KHIÊM CỦA CƠNG TY DINH DƯỠNG THÚ Y HÀ THÀNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THU HƯƠNG Tên chun đề: “ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHẨN ĐỐN, PHỊNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN GÀ TẠI ĐẠI LÝ THUỐC THÚ Y THU KHIÊM CỦA CÔNG TY DINH DƯỠNG THÚ Y HÀ THÀNH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 - TY - N02 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: TS Đỗ Quốc Tuấn Thái Nguyên - 2020 i LỜI CẢM ƠN Suốt trình học tập giảng đường đại học, thời gian thực tập khoảng thời gian mà sinh viên mong đợi Đây khoảng thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Được trí trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, em phân công thực tập Công ty TNHH Dinh Dưỡng Thú y Hà Thành Sau tháng thực tập tốt nghiệp, em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Để có kết này, ngồi nỗ lực thân, em ln nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y, gia đình bạn bè Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo TS Đỗ Quốc Tuấn toàn thể cán bộ, nhân viên Công ty TNHH Dinh Dưỡng Thú Y Hà Thành trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn anh Đào Ngọc Khiêm chị Lăng Thị Thu chủ đại lý thuốc thú y Thu Khiêm giúp đỡ bảo tận tình suốt thời gian em thực tập sở Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo UBND huyện Phù Ninh – Tỉnh Phú Thọ, nhân dân địa phương tạo điều kiện thuận lợi để em thực đề tài tốt nghiệp Em xin kính chúc thầy giáo, giáo tồn thể gia đình ln mạnh khỏe, hạnh phúc cơng tác tốt Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thu Hương ii LỜI NĨI ĐẦU Với phương châm “Học đơi với hành”, “Lý thuyết gắn liền với thực tiễn”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối chương trình đào tạo trường Đại học nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Đây khoảng thời gian cần thiết để sinh viên tiếp cận với thực tiễn sản xuất, nhằm nâng cao kiến thức học nhà trường đồng thời giúp sinh viên có kinh nghiệm thực tế, từ nâng cao trình độ chun mơn, rèn luyện cho sinh viên kỹ tổ chức, triển khai hoạt động sản xuất, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tạo cho tác phong làm việc nghiêm túc đắn, đáp ứng nhu cầu xã hội góp phần xây dựng nơng nghiệp nước nhà ngày phát triển Xuất phát từ nguyện vọng thân, đồng ý trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y với giúp đỡ, hướng dẫn thầy giáo TS Đỗ Quốc Tuấn, em tiến hành thực chuyên đề tốt nghiệp: “Áp dụng quy trình chẩn đốn, phịng điều trị số bệnh thường gặp gà đại lý thuốc thú y Thu Khiêm công ty Dinh Dưỡng Thú Y Hà Thành” Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức chuyên môn chưa sâu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều thời gian thực tập ngắn nên khóa luận em khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thu Hương iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết thực công việc đại lý Thu Khiêm 442 Bảng 4.2 Kết thực phòng bệnh vắc-xin cho gà 43 Bảng 4.3 Các triệu chứng lâm sàng điển hình gà bị bệnh 46 Bảng 4.4 Bệnh tích mổ khám gà nhiễm bệnh 48 Bảng 4.5 Một số phác đồ sử dụng điều trị bệnh cho đàn gà đạt hiệu 50 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa CRD: Choronic Respiratory Diseae Cs: Cộng CNTY: Chăn nuôi thú y ĐHNL: Đại học Nông Lâm MG: Mycoplasma gallisepticum MS: Mycoplasma synoviae Nxb: Nhà xuất TNHH: Trách nhiệm hữu hạn v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Vài nét Công ty TNHH Dinh Dưỡng Thú y Hà Thành 2.2 Cơ sở khoa học chuyên đề 2.2.1 Cách nhận biết gà mắc bệnh 2.2.2 Ngun tắc phịng chống dịch bệnh cho vật ni 2.2.3 Các nguyên tắc điều trị bệnh cho vật nuôi 16 2.2.4 Một số bệnh thường gặp gà thời gian thực tập 19 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 31 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới số bệnh gà 31 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 34 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 37 3.1 Đối tượng 37 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 37 3.3 Nội dung thực 37 vi 3.4 Các tiêu phương pháp thực 37 3.4.1 Các tiêu theo dõi 37 3.4.2 Phương pháp thực 37 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 40 PHẦN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 41 4.1 Kết đánh giá tình hình chăn ni gà thịt địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú thọ đến tháng 5/2020 41 4.2 Kết thực quy trình chẩn đốn, phịng trị bệnh cho gà đại lý thuốc thú y Thu Khiêm Công ty Hà Thành 41 4.2.1 Tổng hợp kết thực công việc đại lý Thu Khiêm 41 4.2.2 Kết thực quy trình phịng bệnh cho gà thịt vắc-xin 43 4.2.3 Một số triệu chứng bệnh tích điển hình bệnh trực tiếp mổ khám đàn gà thời gian thực tập 46 4.2.4 Một số bệnh tích điển hình gà mắc số bệnh thường gặp 48 4.2.5 Kết điều trị gà mắc bệnh trình thực tập 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 552 5.1 Kết luận 552 5.2 Tồn 53 5.3 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi ngành kinh tế quan trọng sản xuất nông nghiệp Tăng tỷ trọng chăn nuôi giải pháp chủ yếu để trì nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp Phát triển chăn nuôi nhằm tạo việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần cải thiện chất lượng dinh dưỡng cho người dân thúc đẩy tiến trình xóa đói giảm nghèo Phú Thọ tỉnh thuộc vùng Đơng Bắc Bộ Huyện Phù Ninh có nhiều thuận lợi để phát triển chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi gà lông màu thả vườn Trong năm gần đây, chăn nuôi gà người nông dân đầu tư phát triển quy mô gia trại trang trại Các sản phẩm từ gà trứng, thịt nguồn thực phẩm quan trọng đời sống nhân dân Phát triển chăn nuôi gà mang lại khoản lợi nhuận không nhỏ cho người dân, tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập, góp phần giảm nghèo Đặc biệt người dân biết tiếp cận với khoa học công nghệ, ứng dụng nhiều tiến khoa học công nghệ vào chăn ni, lựa chọn giống gà có suất, chất lượng cao đưa vào sản xuất Tuy nhiên, bên cạnh việc đầu tư giống tốt, chăn nuôi gà muốn phát triển, đạt suất hiệu cao vấn đề quan trọng hàng đầu cơng tác phòng bệnh cho gà phải tốt Huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ địa phương có số lượng gà lớn tỉnh, nhằm cung cấp lượng thực phẩm lớn cho người dân địa bàn góp phần cải thiện kinh tế cho người chăn ni Tuy nhiên, hộ chăn ni cịn gặp phải số khó khăn q trình phịng trừ dịch bệnh cho gà Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, miền Bắc mùa Hè nóng ẩm, mùa Đơng có mưa phùn gió bấc Những yếu tố thời tiết thuận lợi cho mầm bệnh phát triển Khi gà bị bệnh gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi gia cầm Để khắc phục tình trạng trên, cần phải có giải pháp quan trọng như: Nâng cao nhận thức người chăn ni, nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ thú y sở nâng cao kỹ thuật chăm sóc, bảo vệ, phịng tránh dịch bệnh từ phía người chăn ni Xuất phát từ thực tiễn để góp phần giảm thiểu thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi Dưới hỗ trợ kỹ thuật Công ty Dinh Dưỡng Thú Y Hà Thành, em tiến hành thực chuyên đề: “Áp dụng quy trình chẩn đốn, phịng trị số bệnh thường gặp gà đại lý thuốc thú y Thu Khiêm Công ty TNHH Dinh Dưỡng Thú y Hà Thành” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Rèn luyện nâng cao kỹ chẩn đoán lâm sàng gà bị bệnh - Thực hành kê đơn điều trị bệnh cho đàn gà mắc bệnh - Áp dụng quy trình phịng điều trị số bệnh thường gặp gà 1.2.2 Yêu cầu - Nắm vững nguyên tắc phòng trị bệnh cho vật ni nói chung - Thành thạo phương pháp chẩn đốn lâm sàng mổ khám bệnh tích gà - Đưa phác đồ điều trị bệnh gia cầm vật nuôi khác 44 Thế mạnh công ty Hà Thành chủ yếu hoạt động mạnh lĩnh vực thuốc thú y cho gà, phù hợp với đặc thù chăn nuôi gà thả vườn huyện Phù Ninh Kết bảng 4.2 cho thấy: Qua đợt thực tập, em tham gia với cán kỹ thuật thị trường đến trang trại, gia trại chăn nuôi gà thả vườn để tư vấn dùng thuốc, kinh doanh thuốc thú y hỗ trợ làm vắc-xin, điều trị bệnh cho gà q trình chăn ni Qua thực tế làm việc trang trại, em nhận thấy, trang trại nuôi gà tự giác việc thực lịch tiêm phịng vắc-xin cho gà Quy trình làm vắc-xin kiểm sốt nghiêm ngặt hiệu phịng bệnh cao Cũng qua đợt thực tế này, thân em trực tiếp tham gia làm vắcxin cho trang trại, em rút số kinh nghiệm trình làm vắc-xin để đạt hiệu cao cụ thể như: - Thực nghiêm ngặt lịch làm vắc-xin, tuyệt đối không bỏ qua giai đoạn làm vắc-xin để hiệu vắc-xin phát huy tác dụng Hạn chế tối đa việc xê dịch ngày làm vắc-xin - Chỉ nên sử dụng vắc-xin cho đàn gà khỏe mạnh, trường hợp phát đàn gà bị bệnh khơng nên sử dụng vắc-xin phịng bệnh, dùng vắc-xin phải có kiểm sốt cố vấn kỹ thuật - Để giảm stress cho gà, trước sau làm vắc-xin nên cho gà uống thêm điện giải Tuyệt đối không cho đàn gà uống nước có sử dụng thuốc sát trùng (nước máy thường có chất sát trùng) Khi pha vắc-xin thao tác pha phải nhẹ nhàng, không lắc mạnh tay, pha nên sử dụng dung dịch pha có tương đồng nhiệt độ với nhiệt độ vắc-xin Đối với gia đình ni với quy mơ lớn, trang trại thường pha vắcxin cho gà uống (đối với loại sử dụng theo đường uống), trước cho uống thường cho gà nhịn khát khoảng - để gà khát nước 45 cho uống vắc-xin gà uống hết khoảng thời gian ngắn Lượng nước pha với vắc xin phải tính tốn cho đàn gà uống hết vịng - sau pha, không làm ảnh hưởng đến tác dụng vắc-xin Đối với vắc-xin phải sử dụng theo đường tiêm, gia trại nhỏ ni với số lượng tiến hành tiêm xi lanh thường, trang trại nuôi với số lượng lớn, công ty thường sử dụng xi lanh tự động để tiêm cho đảm bảo liều lượng tiết kiệm thời gian Khi sử dụng vắc-xin phải khử trùng dụng cụ pha chế cách luộc sôi - 10 phút Vắc-xin vừa lấy tủ lạnh bảo quản, nên có thời gian hoạt hoá vi rút điều kiện mát (15 - 25 oC) 30 phút Đối với loại vắc-xin nội như: Lasota gà, Newcastle gà, đậu gà, tụ huyết trùng gia cầm, tả ngan, vịt nên dùng tăng liều gấp 1,5 lần so với hướng dẫn nhãn thuốc Phòng bệnh Gumboro nên dùng vắc-xin Gum A (Ấn Độ), giá vừa phải, hiệu phòng bệnh cao, dùng liều 500 cho 400 vừa Các loại vắc-xin Mỹ, Hà Lan sản xuất tốt đắt, có trại giống lớn có điều kiện sử dụng Sau sử dụng vắcxin - giờ, gia cầm có biểu hội chứng "nhiễm vắc-xin", chậm chạp, ăn - 12 tốt Trước sau sử dụng vắc-xin 12 khơng sử dụng loại thuốc kháng sinh khác cho gia cầm (uống tiêm) để không ảnh hưởng tới hiệu vắc-xin Hai loại vắc-xin khác nên dùng cách 48 Riêng vắc-xin tụ huyết trùng trước sử dụng nên lắc kỹ cho phần cặn (vi khuẩn nhược độc) tan Sử dụng phải cách: ví dụ vắc-xin Lasota gà phải nhỏ giọt (mắt mũi kia), vắc-xin đậu, Newcastle gà phải tiêm da (tiêm da cánh, bụng đùi), 46 4.2.3 Một số triệu chứng bệnh tích điển hình bệnh trực tiếp mổ khám đàn gà thời gian thực tập Trong thời gian thực tập số trại liên kết với công ty, em tham gia cán kỹ thuật công ty đến thăm khám bệnh cho đàn gà gia trại, trại trại.Trong q trình đó, em gặp số bệnh thường gặp gà thả vườn Kết trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3 Các triệu chứng lâm sàng điển hình gà bị bệnh Tên bệnh Đầu đen Cầu trùng CRD Triệu chứng lâm sàng Gà ủ rũ, lông xù Sốt cao > 43°C Rét run, đứng rụt cổ, rúc đầu vào cánh Tiêu chảy phân màu hồng lẫn máu vàng màu lưu huỳnh màu trắng đục lẫn bã trầu Mào tích, da vùng đầu nhợt nhạt thâm tím Gà ỉa, phân lẫn máu Gà gầy, bỏ ăn, ăn Nằm tụm đống kêu khác lạ Thiếu máu: mào, da nhợt nhạt Xù lông, sã cánh xuống sát Chảy nước mắt nước mũi, kêu xao xác Gà kéo dài cổ để thở, sau chết Da màu xanh tím Dính mắt lại, viêm kết mạc 20 20 Số gà có triệu chứng bệnh (con) 20 19 100 95,00 20 17 85,00 20 18 90,00 20 12 60,00 25 25 25 25 25 23 20 22 20 20 92,00 80,00 88,00 80,00 80,00 11 11 100 11 81,81 11 11 36,36 54,54 Số lượng gà kiểm tra (con) Tỷ lệ (%) 47 Kết bảng 4.3 cho thấy: Trong số bệnh thường gặp gà, có bệnh điển hình thường gặp bệnh cầu trùng, đầu đen bệnh viêm khí quản truyền nhiễm (CRD) Đối với bệnh đầu đen xảy nghiêm trọng lứa tuổi từ đến 12 tuần tuổi Gà ủ rũ, lông xù, sốt cao > 43˚C Gà gầy, uống nhiều nước, giảm bỏ ăn, rét run, đứng rụt cổ, rúc đầu vào cánh Tiêu chảy phân màu hồng lẫn máu, mào tích, da vùng đầu nhợt nhạt tái xanh Tiêu chảy phân vàng màu lưu huỳnh màu trắng đục lẫn bã trầu, mào tích, da vùng đầu thâm tím Tỷ lệ triệu chứng dao động từ 60 - 100% Đối với bệnh cầu trùng: Đây bệnh phổ biến thường gặp tất loại gà tất lứa tuổi Triệu chứng lâm sàng điển hình để phân biệt nhận biết gà bị cầu trùng dựa vào quan sát trạng thái phân gà, gà bị cầu trùng 100% số gà quan sát có tượng ỉa, phân có mầu nâu thẫm, lẫn máu tươi, gà thường gầy, gà chết, quan sát xác chết 100% số gà gầy, gà ăn khơng ăn, máu, nên xác chết gầy Bệnh thường không gây chết đột ngột, mà kéo dài làm cho gà suy kiệt sức khỏe dẫn đến chết, tỷ lệ chết lên đến 70 - 80% Một bệnh điển hình gà thịt bệnh viêm khí quản truyển nhiễm gà Những gà bị bệnh thường hay có triệu chứng điển hình quan sát gà chảy nước mắt nước mũi, khó thở, thở khị khè Mắt có tượng lèm nhèm, dính lại với trình bị viêm kết mạc mắt nên hai mắt dính chặt vào Một số gà chết, xác chết thường tím tái gà bị thiếu oxy Trong q trình chẩn đốn lâm sàng, chúng em dựa vào triệu chứng lâm sàng điển hình để phân biệt bệnh Tuy nhiên, để chẩn đốn xác bệnh có phác đồ điều trị hiệu cần phải mổ khám bệnh tích để có kết luận xác 48 4.2.4 Một số bệnh tích điển hình gà mắc số bệnh thường gặp Đề có phác đồ điều trị xác, ngồi việc kiểm tra triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh, em mổ khám gà để kiểm tra quan bên Kết mổ khám bệnh tích gà mắc bệnh trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Bệnh tích mổ khám gà nhiễm bệnh Tên bệnh Cơ quan, phận gà Gan Bệnh đầu đen Manh tràng Thận Manh tràng Thành ruột Bệnh cầu trùng Manh tràng Niêm mạc ruột non Niêm mạc ruột già Đầu, mắt Bệnh CRD Phổi, túi khí Màng bao tim Khí quản Biểu bệnh tích Viêm, xuất huyết hoại tử hình hoa cúc Viêm, xuất huyết, hoại tử tạo kén Sưng sung huyết Có giun kim (heterakis) Sưng dày lên, có nốt xuất huyết Phình to, chứa đầy máu, viêm xuất huyết Trên bề mặt có nhiều điểm trắng xám Trên bề mặt có nhiều điểm trắng, bị hoại tử Mắt gà sưng, chảy nước mắt, nước mũi Số Số lượng gà lượng gà có bệnh mổ tích điển khám hình (con) (con) Tỷ lệ (%) 20 19 95,00 20 20 100 20 16 80,00 20 11 55,00 23 23 100 23 21 91,30 23 23 100 23 17 73,91 11 11 100 Phù thũng, viêm 11 10 90,90 Viêm 11 11 100 Nhiều dịch viêm có màu vàng 11 11 100 49 Bệnh đầu đen gà, đối bệnh tích manh tràng 100% số gà manh tràng viêm, sưng, niêm mạc manh tràng xuất huyết hoại tử, thành manh tràng tăng sinh, dày gấp nhiều lần so với bình thường Gà có chất chứa lịng manh tràng nhớt, có hồng, màu máu cá có máu tươi manh tràng có chất chứa lịng rắn, màu vàng xám, đóng kén rắn chắc, màu trắng trông giống sâu Đối với bệnh tích gan: Có 95% số gà gan bị sưng to so với bình thường, bề mặt gan có nhiều ổ viêm xuất huyết, gan sưng gấp - lần so với bình thường, bề mặt có nhiều ổ hoại tử hình hoa cúc, ổ hoại tử có màu trắng xám trắng ngà, lõm giữa, cắt dọc gan, thấy ổ hoại tử có hình nón ngược Như vậy, tổn thương gan manh tràng trình bày bệnh tích đặc trưng Histomonosis Việc mổ khám bệnh tích gà nghi mắc bệnh giúp cho việc chẩn đốn bệnh xác hơn, từ có biện pháp điều trị kịp thời cho gà đàn với gà mổ khám Đối với bệnh cầu trùng gà, bệnh điển hình chẩn đoán lâm sàng Khi mổ khám giúp người chăn ni biết xác tình trạng bệnh Bệnh tích điển hình bệnh khám quan tiêu hóa tồn bề mặt ruột non bị sung huyết, có mạch máu lên bề mặt Nếu gà bị nặng tình trạng nhìn rõ Hai manh tràng phình to, chứa đầy có máu, Khi cắt ruột để kiểm tra niêm mạc ruột thấy bề mặt ruột non có nhiều điểm trắng xám, xuất huyết rõ rệt, chất chứa manh tràng chủ yếu máu Phần ruột già kiểm tra niêm mạc thấy có tượng hoại tử trường hợp gà bị cầu trùng nặng Bệnh cầu trùng mắc tất loại gà lứa tuổi khác nhau, việc dùng thuốc để phịng cầu trùng cho gà thời gian nuôi cần thiết Đối với bệnh viêm khí quản truyền nhiễm Ngồi triệu chứng lâm 50 sàng mắt gà sưng, mắt, mũi chẩy nước, mổ khám quan hơ hấp thấy bệnh tích điển hình biểu quan hơ hấp như: Đường dẫn khí có nhiều dịch mầu vàng, phổi túi khí có tượng viêm, phù thũng, số gà kiểm tra màng bao tim có tượng viêm màng bao tim Trong thực tế cho thấy bệnh CRD thường hay ghép với bệnh E coli, gà bị CRD ghép với E coli gà thường sốt cao, tỷ lệ chết lên đến 30% Bệnh thường xảy lúc giao mùa thời tiết thay đổi, gà bị stress, biện pháp phịng bệnh cần thực đầy đủ vệ sinh chuồng trại sử dụng kháng sinh để điều trị kết hợp với sử dụng thuốc tăng sức đề kháng cho gà 4.2.5 Kết quả điều trị gà mắc bệnh trình thực tập Trong trình thăm khám mổ khám số gà mắc bệnh, sở bệnh tích điển hình gà mắc bệnh, em xác định bệnh đưa phác đồ điều trị hiệu số bệnh Kết trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Một số phác đồ sử dụng điều trị bệnh cho đàn gà đạt hiệu Tên bệnh CRD Cầu trùng Thuốc điều trị Liệu trình Số gà điều trị (con) DOXY-GENTA Bổ sung điện giải CLACOC Bổ sung thêm vitamin K g/lít nước Pha uống - ngày liên tục >2.000 10 ml/lít nước Pha uống ngày liên tục >5.000 1g/25kgTT/ngày Trộn thức ăn 2g/lít nước Pha nước uống ngày liên tục 2ml/lít nước Pha nước uống ngày liên tục >5.000 Sulfa-750 Bệnh đầu đen Bổ sung điện giải Giải độc gan, thận, lách 51 Kết bảng 4.5 cho thấy: nguyên tắc phát đàn gà có số gà có biểu mắc bệnh, xác định bệnh, công ty thường khuyến cáo cho hộ chăn nuôi, trang trại dùng thuốc công ty để điều trị cho tồn đàn gà Vì vậy, khó tính tốn tỷ lệ phần trăm cách xác tỷ lệ khỏi bệnh đàn gà Vì mà kết bảng 4.5 khơng có tỷ lệ khỏi bệnh Trong q trình mang thuốc đến cho hộ chăn nuôi điều trị bệnh cho gà mắc bệnh, tùy thuộc vào đặc điểm bệnh mà mức độ mắc bệnh đàn gà, thời gian điều trị đàn khác Tuy nhiên, qua trình điều trị thuốc cơng ty, số gà mắc bệnh giảm rõ rệt, thơng qua thăm khám lâm sàng khơng cịn thấy triệu chứng gà mắc bệnh, từ đưa kết luận chung đàn gà khỏi bệnh 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trải qua trình thực tập Đại lý Thu Khiêm Công ty TNHH Dinh Dưỡng Thú y Hà Thành giúp đỡ tận tình giám đốc công ty, nhân viên quản lý giáo viên hướng dẫn, em bước đầu tiếp cận với thực tiễn sản xuất Qua đợt thực tập này, em nhận thấy trưởng thành nhiều mặt nỗ lực thân em hoàn thành tốt nhiệm vụ đề Điều quan trọng em rút học kinh nghiệm bổ ích chun mơn từ thực tiễn sản xuất Cụ thể là: - Biết cách chăm sóc, ni dưỡng quản lý chăn ni - Biết cách sử dụng số loại vắc-xin phòng bệnh thuốc điều trị bệnh chăn ni Hồn thành 178 lần chẩn đốn, phịng điều trị bệnh cho gà, đạt 100% nhiệm vụ giao - Hoàn thành 104 lần bán hàng, quản lý sản phảm cửa hàng, đạt 100% nhiệm vụ giao - Thực 67 lần giao hàng trang trại, đại lý cấp 2, lò ấp… đạt 100% nhiệm vụ giao - Chẩn đoán đưa phác đồ điều trị số bệnh thông thường: cầu trùng, CRD, đầu đen, viêm ruột hoại tử… - Củng cố thêm kiến thức nắm phương pháp nghiên cứu khoa học - Hiểu biết xã hội, cách sống quan hệ tập thể, quan - Nâng cao niềm tin lòng yêu nghề thân Từ kết thu qua theo dõi đàn gà, chúng em sơ rút số kết luận sau: 53 - Hiệu chăn nuôi số gia trại, trang trại địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ tốt - Cơng tác chăm sóc, ni dưỡng cho đàn gà hộ chăn nuôi áp dụng cách, thường xuyên theo dõi sức khỏe đàn gà để đưa biện pháp chữa trị kịp thời - Cơng tác phịng, trị bệnh áp dụng quy trình, đảm bảo - Quy trình phịng bệnh cho đàn gà thực đầy đủ, thời điểm cách thực đầy đủ quy trình vắc-xin cho đàn gà 5.2 Tồn Đối với thân, thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên kết thu chưa cao Các kiến thức học rèn luyện chưa áp dụng hết vào thực tiễn 5.3 Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu tình hình nhiễm bệnh nhiều đối tượng gà khác nhau, phương thức nuôi khác nhau, với số mẫu lớn để thu kết xác - Tiếp tục nghiên cứu thêm bệnh xảy phổ biến gà biện pháp phịng trị thích hợp, tìm loại thuốc có tác dụng cao bệnh để hạn chế tác hại bệnh gây với đàn gà - Nhà trường ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho sinh viên khóa sau sở thực tập để có nhiều kiến thức thực tế nâng cao tay nghề trước tốt nghiệp 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2002), 66 bệnh gia cầm cách phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 17 - 21 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2007), Vi sinh vật học, Nxb Giáo dục, tr.44 - 45 Bạch Mạnh Điều, Phan Lục (1999), “Kết nghiên cứu tìm biện pháp thích hợp phịng bệnh cầu trùng gia cầm, báo cáo khoa học năm 1999”, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương Đào Thị Hảo, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thúy, nguyễn Xuân Huyên (2007), “Chế kháng huyết tối miễn dịch qua thỏ để xác định vi khuẩn gây bệnh CRD gà”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 14 số năm 200, tr.7 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 130 - 133, 138 - 140 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2000), Giáo trình kiểm tra vệ sinh thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan Trần Thu Nga (2005), “Một số đặc điểm dịch tễ vai trò cầu trùng hội chứng tiêu chảy”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y tập, XIII, số 3, trang 36 - 40 Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Giáo trình ký sinh trùng thú y (dùng cho học viên cao học chuyên ngành thú y), Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 72 - 78 55 10 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh, Dương Thị Hồng Duyên (2014), Bệnh phổ biến gia cầm khu vực miền núi kỹ thuật phòng trị, Nxb Đại học Thái Nguyên 12 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Diệu Thùy, Nguyễn Thị Ngân (2016), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình đào tạo trình độ Tiến sĩ), Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13 Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, Nguyễn Ngọc Nhiên, Lê Văn Tạo, Nguyễn Hữu Vũ (2002), Một số bệnh vi khuẩn Mycoplasma gia súc, gia cầm nhập nội biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, tr 109 - 129 14 Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh động vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 138 - 142 15 Lê Văn Năm (2004), Hướng dẫn điều trị bệnh ghép phức tạp gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Lê Văn Năm (2010), “Bệnh viêm Gan - Ruột truyền nhiễm gà, bệnh đầu đen, bệnh kén ruột thừa”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập II, số 3, tr 53 - 58 17 Trương Thị Tính, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Văn Năm, Đỗ Thị Vân Giang (2015), ‘‘Tình hình mắc bệnh đầu đen gà tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang’’, Tạp chí khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XXII, số 3, tr 53 - 59 18 Trương Thị Tính (2016), ‘‘Nghiên cứu bệnh đầu đen đơn bào Histomonas meleagridis gây gà Thái Nguyên, Bắc Giang biện pháp phòng trị’’, Luận án Tiến sĩ Thú y, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 19 Đoàn Thị Thảo, Trần Đức Hoàn, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Vũ Sơn (2014), Một số tiêu huyết học gà mắc bệnh cầu trùng thực nghiệm, 56 Tạp chí khoa học Phát triển , số tập 12, trang 567 -573 20 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2001), Bệnh gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu nước 21 Bleyen N., De Gussem K., De Gussem J., Goddeeris B M (2007), Specific detection of Histomonas meleagridis in turkeys by a PCR assay with an internal amplification control, Vet Parasitol, 143, - 4, pp 206 - 213 22 Donal P., Conway, Elizabeth M (2007), Poultry coccidiosis, diagnostic and testing proceduces, Blackwell Publishing, Iowa, USA, pp164 23 Harbi M M., Mustafa A., Salih M M (1979), “ Isolation and identification of Mycoplasma gallisepticum from indigenous chicken in the Sudan”, Sudan Journal of Veterinary Reseach pp 51; ref 24 Harry Yoder J R (1943), “The protation of a virut in embryonted chicken eggs causing a chronic respiratory disease of chicken”, A J Vet Res.4, pp 225 – 332 25 Intervet (2009), Important poultry disease, Intervet international by, Netherlands, pp 73 – 80 26 Lin M Y & Kleven S H (1984), Evaluation of attenuated strains of Mycoplasma gallisepticum as vaccines in young chicken, Avian Diseases, 28, pp 88 – 89 27 Lotfi A R cs (2012), “Persistence of Histomonas meleagridis in or on materials used in poultry houses”, Avian Dis., pp 224 - 226 28 McDougald L R (2003), Protozoal infections coccidiosis In Diseases of poultry, Iowa State University Press, Ames, IA, pp 974 - 991 29 McDougald L R (2008), Histomoniasis (Blackhead) and other protozoan diseases of the intestinal tract, Blackwell Publishing Ltd, Oxford, pp 1095 - 1117 57 30 Shirley W M., Smith Tomley F (2005), “The biology of avian Eimeria with an emphasis on their control by vaccination” Adv Parasitol, 60: pp 285 – 330 31 Shivaprasaud H L., Senties - Cue G., Chin R P., Crespo R., Charlton B Cooper G (2002), Blackhead in turkeys, a re-emerging disease? Proc 4th International Symposium on Turkey Diseases, Berlin Ed H M.Hafez, pp 143 - 144 32 Van der Heijden H M., De Gussem K., Landman W J (2011), “Assessment of the anti histomonal effect of paromomycin and tiamulin”, Tijdschr Diergeneeskd, 136 (6), pp 410 - 416 III Tài liệu Internet 33 Hoàng Huy Liệu (2002), Bệnh viêm đường hơ hấp mãn tính gà (http:/www.vinhphucnet.vn/TTKHCN/TTCN/7/23/20/9/1423) 34 Nguyễn Thị Liên Hương (2016) “Bệnh đầu đen gà biện pháp phịng trị” (http://www.khuyennongvn.gov.vn Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia) ... thu? ??t Công ty Dinh Dưỡng Thú Y Hà Thành, em tiến hành thực chuyên đề: ? ?Áp dụng quy trình chẩn đốn, phịng trị số bệnh thường gặp gà đại lý thu? ??c thú y Thu Khiêm Công ty TNHH Dinh Dưỡng Thú y Hà. .. th? ?y giáo TS Đỗ Quốc Tuấn, em tiến hành thực chuyên đề tốt nghiệp: ? ?Áp dụng quy trình chẩn đốn, phịng điều trị số bệnh thường gặp gà đại lý thu? ??c thú y Thu Khiêm công ty Dinh Dưỡng Thú Y Hà Thành? ??...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THU HƯƠNG Tên chuyên đề: ? ?ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHẨN ĐỐN, PHỊNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN GÀ TẠI ĐẠI LÝ THU? ??C THÚ Y THU KHIÊM CỦA CƠNG

Ngày đăng: 09/04/2021, 20:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2002), 66 bệnh gia cầm và cách phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 17 - 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 66 bệnh gia cầm và cách phòng trị
Tác giả: Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
2. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2007), Vi sinh vật học, Nxb Giáo dục, tr.44 - 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
3. Bạch Mạnh Điều, Phan Lục (1999), “Kết quả nghiên cứu tìm biện pháp thích hợp phòng bệnh cầu trùng gia cầm, báo cáo khoa học năm 1999”, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu tìm biện pháp thích hợp phòng bệnh cầu trùng gia cầm, báo cáo khoa học năm 1999
Tác giả: Bạch Mạnh Điều, Phan Lục
Năm: 1999
4. Đào Thị Hảo, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thúy, nguyễn Xuân Huyên (2007), “Chế kháng huyết thanh tối miễn dịch qua thỏ để xác định vi khuẩn gây bệnh CRD ở gà”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 14 số 3 năm 200, tr.7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế kháng huyết thanh tối miễn dịch qua thỏ để xác định vi khuẩn gây bệnh CRD ở gà”
Tác giả: Đào Thị Hảo, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thúy, nguyễn Xuân Huyên
Năm: 2007
5. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 130 - 133, 138 - 140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
6. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2000), Giáo trình kiểm tra vệ sinh thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kiểm tra vệ sinh thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2000
7. Nguyễn Thị Kim Lan và Trần Thu Nga (2005), “Một số đặc điểm dịch tễ và vai trò của cầu trùng trong hội chứng tiêu chảy”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y tập, XIII, số 3, trang 36 - 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm dịch tễ và vai trò của cầu trùng trong hội chứng tiêu chảy”
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan và Trần Thu Nga
Năm: 2005
8. Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Giáo trình ký sinh trùng thú y (dùng cho học viên cao học chuyên ngành thú y), Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ký sinh trùng thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2008
9. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 72 - 78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng học thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
10. Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2012
11. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh, Dương Thị Hồng Duyên (2014), Bệnh phổ biến ở gia cầm khu vực miền núi và kỹ thuật phòng trị, Nxb Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổ biến ở gia cầm khu vực miền núi và kỹ thuật phòng trị
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh, Dương Thị Hồng Duyên
Nhà XB: Nxb Đại học Thái Nguyên
Năm: 2014
12. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Diệu Thùy, Nguyễn Thị Ngân (2016), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình đào tạo trình độ Tiến sĩ), Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng học thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Diệu Thùy, Nguyễn Thị Ngân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2016
13. Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, Nguyễn Ngọc Nhiên, Lê Văn Tạo, Nguyễn Hữu Vũ (2002), Một số bệnh mới do vi khuẩn và Mycoplasma ở gia súc, gia cầm nhập nội và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, tr. 109 - 129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh mới do vi khuẩn và Mycoplasma ở gia súc, gia cầm nhập nội và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, Nguyễn Ngọc Nhiên, Lê Văn Tạo, Nguyễn Hữu Vũ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
14. Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh ở động vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 138 - 142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đơn bào ký sinh ở động vật nuôi
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2006
15. Lê Văn Năm (2004), Hướng dẫn điều trị các bệnh ghép phức tạp ở gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn điều trị các bệnh ghép phức tạp ở gà
Tác giả: Lê Văn Năm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
16. Lê Văn Năm (2010), “Bệnh viêm Gan - Ruột truyền nhiễm ở gà, bệnh đầu đen, bệnh kén ruột thừa”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập II, số 3, tr. 53 - 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh viêm Gan - Ruột truyền nhiễm ở gà, bệnh đầu đen, bệnh kén ruột thừa"”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y
Tác giả: Lê Văn Năm
Năm: 2010
17. Trương Thị Tính, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Văn Năm, Đỗ Thị Vân Giang (2015), ‘‘Tình hình mắc bệnh đầu đen ở gà tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang’’, Tạp chí khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XXII, số 3, tr. 53 - 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học Kỹ thuật Thú y
Tác giả: Trương Thị Tính, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Văn Năm, Đỗ Thị Vân Giang
Năm: 2015
18. Trương Thị Tính (2016), ‘‘Nghiên cứu bệnh đầu đen do đơn bào Histomonas meleagridis gây ra trên gà tại Thái Nguyên, Bắc Giang và biện pháp phòng trị’’, Luận án Tiến sĩ Thú y, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Histomonas meleagridis" gây ra trên gà tại Thái Nguyên, Bắc Giang và biện pháp phòng trị’’, "Luận án Tiến sĩ Thú y
Tác giả: Trương Thị Tính
Năm: 2016
20. Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2001), Bệnh gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.II. Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh gia cầm
Tác giả: Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
21. Bleyen N., De Gussem K., De Gussem J., Goddeeris B. M. (2007), Specific de- tection of Histomonas meleagridis in turkeys by a PCR assay with an internal amplification control, Vet. Parasitol, 143, 3 - 4, pp. 206 - 213 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Specific de-tection of Histomonas meleagridis in turkeys by a PCR assay with an internal amplification control
Tác giả: Bleyen N., De Gussem K., De Gussem J., Goddeeris B. M
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w