SEMINAR (CHUYÊN đề BỆNH nội KHOA THÚ y) BỆNH lở mồm LONG MÓNG

29 19 0
SEMINAR (CHUYÊN đề BỆNH nội KHOA THÚ y) BỆNH lở mồm LONG MÓNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHUYÊN ĐỀ: BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG I LỊCH SỬ ĐỊA DƯ CỦA BỆNH NỞ MỒM LONG MÓNG *Trên giới: Năm 1897, Friedrich Loeffler đã phát bệnh lở mồm long móng virus gây Cho đến nay, người ta xác định có dạng virus gây bệnh gồm dạng A, O, C, SAT1, SAT2, SAT3 Asia1 Ở vùng Đông Nam Á chủ yếu dạng A, O Asia1 -Dịch bệnh lở mồm long móng xảy nhiều châu lục như châu Á, châu Phi, châu Âu châu Mĩ -Ở châu Âu, bệnh bùng phát tại Anh, Hà Lan Pháp vào năm 2001 Hàng triệu gia súc bị thiêu hủy gây tổn thất lớn cho ngành chăn ni nói riêng kinh tế quốc gia nói chung -Cùng năm đó, dịch xảy Hàn Quốc, Nhật Bản Đài Loan Đến cuối năm 2003, dịch xảy vùng Đông Nam Á (Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam) Một năm sau, dịch lan tới Trung Quốc, Nga, Mông Cổ và tiếp tục Myanma -Trong năm 2005 2006, dịch tràn tới Nam Mỹ quốc gia như Brasil, Argentina và Paraquay cũng châu Phi (Nam Phi) *Tại Việt Nam: -Năm 2006 là năm bệnh dịch lở mồm long móng xảy mạnh hầu hết tỉnh thành Việt Nam với hàng chục nghìn gia sục bị nhiễm bệnh -Tuy nhiên, điều kiện ý thức người dân, trình độ thiếu trách nhiệm cán thú y và quyền địa phương mà dịch bệnh khống chế dễ dàng -Một số nơi, sử dụng vật chết làm thức ăn (Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%9F_m%E1%BB %93m_long_m%C3%B3ng) II NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH -Bệnh lở mồm, long móng gia súc (LMLM) bệnh truyền nhiễm, lây lan nhanh, gây type vi rút: Type A, O, C, Asia1, SAT1, SAT2, SAT3, với 60 phân type -Bệnh LMLM lây lan qua đường tiếp xúc động vật khoẻ với động vật, sản phẩm động vật, thức ăn, nước uống, khơng khí, chất thải, dụng cụ, phương tiện vận chuyển, có măng mầm bệnh -Bệnh lây lan từ vùng sang vùng khác, tỉnh sang tỉnh khác, nước sang nước khác theo đường vận chuyển động vật, sản phẩm động vật dạng tươi sống (kể thịt ướp đông, da, xương, sừng, móng, sữa, lơng, ) -Động vật mắc bệnh LMLM lồi động vật có móng guốc chẵn như: trâu, bò, lợn, dê, cừu, hưu, nai, Nguồn:http://www.channuoiphuson.com.vn/tabid/60/isd_news_new s/65/Default.aspx III DỊCH TỄ HỌC Loài mắc bệnh -Trong tự nhiên: virus gây bệnh chủ yếu cho: trâu, bò, dê, cừu, lợn -Lồi vật ăn thịt bị mắc bệnh thường thể nhẹ -Động vật guốc lẻ như: ngựa, lừa, la không bị mắc bệnh Phương thức truyền lây -Virus xâm nhập vào thể động vật qua đường tiêu hóa chủ yếu, chất nhiễm virus súc vật ăn phải, qua niêm mạc miệng mà xâm nhập -Virus xâm nhập vào thể qua vế thương qua da, da vùng vú -Niêm mạc đường hô hấp đường sinh dục nơi virus xâm nhập Ở có chửa, virus vào bào thai gây xảy thai Cơ chế sinh bệnh -Thời gian nung bệnh trung bình 2-4 ngày, đơi kéo dài đến ngày -Đầu tiên virus xâm nhập vào thể qua niêm mạc miệng, niêm mạc ống tiêu hoá, qua thức ăn, nước uống… vết trầy bên thể -Virus nhân lên vị trí xâm nhập lớp thượng bì miệng, niêm mạc ống tiêu hoá, da, tạo nên mụn nước sơ cấp, thường mụn nước giai đoạn thú sinh hoạt bình thường, dễ dàng bị bỏ qua khơng phát -Sau 1-2 ngày virus từ mụn nước sơ phát xâm nhập vào máu phủ tạng, tạo nên triệu chứng sốt cao -Tuy nhiên, máu phủ tạng khơng phải nơi thích hợp cho phát triển, virus quay ngược trở vị trí thể có vùng thượng bì non mơi, nướu răng, lưỡi, gờ móng, đầu vú để phát triển, tạo mụn nước thứ cấp -Đặc điểm mụn nước mọc phần thượng bì, khơng ăn sâu vào lớp trung bì hạ bì, sau mụn nước mau lành lại, gây nhiễm trùng thành mụn mủ chăm sóc tốt Thể nặng -Con vật thể viêm cấp tính: ỉa chảy nặng, xuất huyết đường tiêu hóa làm cho vật chết – ngày -Bệnh gây viêm phế quản viêm phổi cấp làm cho bê nghé chết sau – ngày -Bê tháng tuổi chết đột ngột viêm tim BỆNH Ở ĐỘNG VẬT KHÁC 3.1: Bệnh lợn -Thời gian nung bệnh từ đến 12 ngày Lợn bệnh thể triệu chứng lân sàng bệnh tích miệng móng chân Ở nước ta, lợn thường bị lây bệnh từ bò nhốt chúng chuồng, lợn sốt cao, ăn bỏ ăn, thở nhiều -Triệu chứng chân nặng trâu bò, vật co biểu què, khập khiễng -Trường hợp bị bệnh nặng nhiễm tạp khuẩn, lợn bị loét móng long móng 3.2: Bệnh dê, cừu -Dê cừu mắc bệnh nhẹ Mụn nước mọc miệng nhỏ, nhanh, nhiều Mụn chân giống bò, vỡ loét ra, làm cho vật đau đớn, lại khó khăn làm long móng V BỆNH TÍCH -Cơ tim biến chất, mềm, dễ nát, có vết trắng xám nhạt hay vàng nhạt Màng bao tim sưng to, chứa dịch vàng Tâm nhĩ có lốm đốm xuất mảng Bệnh tích tim thường thấy vật mắc bệnh thể nặng -Viêm khí quản, cuống phổi, màng phổi viêm phổi -Mụn nước mọc kẽ móng, xung quanh móng dễ làm long móng Các trường hợp vật bị biến chứng nhiễm khuẩn, thường chân móng bị thối loét viêm khớp VI CHẨN ĐOÁN -Dựa vào tiền sử bệnh trại, triệu chứng lâm sàng, kết phân lập virus huyết học -Những mụn nước xuất xoang miệng vịng 24h sau nhiễm Virus, sau vành móng, miệng đầu núm vú -Bệnh tích thể chân, miệng mũi, lưỡi -Viêm tim nhìn thấy heo sau chết -Virus từ mụn nước xác định phương pháp nuôi cấy mô, PCR, ELISA, cấy truyền cho động vật thí nghiệm -Có thể sử dụng phương pháp ELISA để xác định kháng thể vaccine hay nhiễm virus tự nhiên VII PHÒNG BỆNH -Bệnh LMLM hạn chế thiệt hại đáng kể biện pháp  vệ sinh phòng dịch, kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật, tiêm phòng vắcxin - Tăng cường công tác tuyên truyền để người hiểu biết nguyên nhân, triệu chứng, tác hại cách phòng, chống bệnh bệnh LMLM - Thực tiêm phòng vắcxin, vùng khống chế, vùng đệm, vùng có dịch xảy vòng năm gần -Thực tiêm phòng hai lần năm, lần thứ cách lần thứ hai tháng, lần thứ nên tiêm vào tháng - năm, lần thứ hai nên tiêm vào tháng - 10  năm - Vận động người chăn nuôi gia súc cam kết thực “5 không”: không dấu dịch; không mua gia súc, sản phẩm gia súc mắc bệnh; không bán chạy gia súc mắc bệnh; không thả rông gia súc, không vận chuyển gia súc bị bệnh khỏi vùng dịch; không vứt xác gia súc bừa bãi môi trường - Cách ly triệt để gia súc ốm, không cho chăn thả tập trung; thường xuyên thực vệ sinh chuồng trại, bãi chăn thả, dụng cụ chăn ni, phương tiện vận chuyển, diệt lồi gậm nhấm, -Thực tiêu độc, khử trùng khu vực có gia súc bị ốm, chết Có thể dùng hoá chất sau để tiêu độc, khử trùng: Formol  2%, NaOH 2%, Crezin 5%, nước vôi 20%, vôi bột số hoá chất khác sử dụng theo hướng dẫn nhà sản xuất, cán thú y -Con giống đưa vào chăn ni phải khoẻ mạnh, có nguồn gốc rõ ràng, tiêm phòng LMLM -Trước nhập đàn phải nuôi cách ly 21 ngày Thức ăn, nước uống dùng chăn nuôi phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y -Người vào thăm quan, nhân viên thú y, trước ra, vào khu vực chăn nuôi phải phải vệ sinh, khử trùng trang bị bảo hộ -Thực kiểm dịch động vật nghiêm ngặt để khỏi bị lây lan theo địa lý -Khi phát có dịch phải cơng bố dịch theo qui định thực biện pháp hành chính, kỹ thuật kịp thời, triệt để nhằm ngăn chặn lây lan VIII ĐIỀU TRỊ -Vi rút LMLM dễ bị ánh nắng mặt trời, nhiệt độ cao (như nước đun sơi 100oC), chất có độ toan cao khế chua (pH ³ 3) chất kiềm mạnh xút (pH ³ 9) -Vi rút sống nhiều ngày chất thải hữu chuồng ni, chất có độ kiềm nhẹ (pH từ 7,2 - 7,8); thịt ướp đông vi rút sống nhiều tháng -Khi bị nhiễm bệnh LMLM, không điều trị kịp thời, gia súc non thường bị chết tỷ lệ từ 20 – 50%, gia súc trưởng thành thường bị chết từ – 5%, tỷ lệ mắc bệnh đàn thường 100% -Đến nay, bợợ̀nh LMLM chưa có thuốc chữa trị đặc hiệu, có thuốc chữa triệu chứng Chữa triệu chứng nhằm làm cho vết thương nhanh chóng lành thành sẹo khơng gây biến chứng nguy hiểm làm chết gia súc -Chữa miệng: Dùng chất sát trùng nhẹ, loại chua khế, chanh bóp mền, rưới nước (hoặc bơm xịt nước), trà đi, sát lại lưỡi, mặt má, hàm trên, lợi, bỏ bã vào miệng cho vật nhai Dùng vải mỏng thấm nước nói xoa vào vùng vết thương – lần/ngày xoa vịng – ngày -Có thể dùng chất như: xanh Methylen 1%, thuốc tím 1%, Formol  1%, phèn chua 3%, axit acetic 3% dùng thuốc mỡ Tetracilin, Penicilin bôi vào vết thương - Chữa móng: Rửa chân gia súc nước muối, nước chát, thuốc tím, phèn chua, dấm ăn; sau bơi chất sát trùng hút mủ, nhanh lên da non lên vùng móng bị bệnh (bột xoan trộn với dầu lạc, diêm sinh) Để đề phòng ruồi nhặng đẻ trứng vào kẽ móng, dùng Cresin pha lỗng dùng thuốc lào, băng phiến đắp vào vết thương - Chữa vú: Rửa mụn loét nước muối ấm, dung dịch axit boric 2-3% nước xà phịng, sau bơi dầu cá, thuốc sát trùng vào vết thương -Chăm sóc cho gia súc, đảm bảo giữ chuồng khơ ráo, sẽ, lót chuồng dày cho gia súc nằm, cho ăn cỏ tươi, cỏ mền; bổ sung cho gia súc ăn cháo bị bệnh nặng -Cùng với việc điều trị bệnh, cần tiến hành tiêu độc khử trùng chuồng trại, môi trường xung quanh khu vực có gia súc bị bệnh vật dụng có liên quan đến gia súc ốm, chết; thực nuôi nhốt, cách ly gia súc, theo hướng dẫn cán thú y -Đối với vùng lần phát có dịch, diện dịch hẹp, số lượng gia súc mắc bệnh mắc bệnh vi rút type gây ra, biện pháp hiệu tiêu huỷ toàn gia súc nhiễm bệnh, để nhanh chóng dập tắt ổ dịch THE END ... LỊCH SỬ ĐỊA DƯ CỦA BỆNH NỞ MỒM LONG MÓNG *Trên giới: Năm 1897, Friedrich Loeffler đã phát bệnh lở mồm long móng virus gây Cho đến nay, người ta xác định có dạng virus gây bệnh gồm dạng A, O,... dịch bệnh khống chế dễ dàng -Một số nơi, sử dụng vật chết làm thức ăn (Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%9F_m%E1%BB %93m _long_ m%C3%B3ng) II NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH -Bệnh lở mồm, long móng. .. -Năm 2006 là năm bệnh dịch lở mồm long móng xảy mạnh hầu hết tỉnh thành Việt Nam với hàng chục nghìn gia sục bị nhiễm bệnh -Tuy nhiên, điều kiện ý thức người dân, trình độ thiếu trách nhiệm cán thú y và

Ngày đăng: 09/04/2021, 13:39

Tài liệu liên quan