1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

bài hát không lời

34 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 59,03 KB

Nội dung

Nh÷ng t×nh huèng may rñi mµ Thµnh Danh tõng gÆp trong t¸c phÈm lµm cho c©u chuyÖn t¨ng phÇn hÊp dÉn nhng vÒ néi dung l¹i khiÕn ngêi ®äc ph¶i suy nghÜ vÒ cuéc sèng con ngêi trong x· héi ®[r]

(1)

gợi ý đọc - hiểu văn c thờm

trong chơng trình ngữ văn trung học phỉ th«ng

I Về văn đọc thêm cách thức dạy học văn đọc thêm II Giới thiệu số văn đọc thêm

Đẻ đất đẻ nớc (Trích sử thi Đẻ đất đẻ nớc) I Thể loại

Đẻ đất đẻ nớc tác phẩm sử thi thần thoại ngời Mờng - dân tộc thiểu số c trú chủ yếu vùng Hồ Bình miền Tây Thanh Hố

Đề tài sử thi thần thoại mang đậm dấu ấn thần thoại Đó đề tài nh hình thành vũ trụ, đời mn lồi, nguồn gốc dân tộc, sáng tạo văn hoá,

II Tãm t¾t

Theo nhà nghiên cứu, có 10 dị thiên sử thi Bản Vơng Anh Hoàng Anh Nhân su tầm Thanh Hoá (NXB Khoa học xã hội, 1986) dài 8000 câu, gồm 28 khúc: Mở đầu; Đẻ đất; Đẻ nớc; Cây si; Đẻ Mờng; Đẻ ngời; Chia năm chia tháng; Dịt Dàng; Lang Tà Cái; Lang Cun Cần; Tìm lửa tìm nớc; Tìm cơm tìm lúa; Tìm rợu; Tìm lợn tìm gà; Tìm trâu; Lang Cun Cần lấy vợ; Lấy vợ khác cho Lang Cun Cần; Lang Cun Cần chia đất; Tìm chu; Chặt chu; Lam nhà chu; Săn moong lồ; Săn cá điên, săn quạ điên; Giặc ma ruộng; Giặc ma may, giặc ma lang; Đa vua Nh vậy, sau trống, cồng, kèn bóp lên làm cho lời ca, phần lời kể thơ nói tiến trình lúc trời cha chia, sau có đất, có nớc, có súc vật, có ngời, có mờng, có lửa, có gạo, đến chuyện chặt chu thần, săn thú dữ, xuất chế độ t hữu với việc "Lang Cun Cần chia đất", quần chúng chống lại nhà Lang, kết thúc nói việc mở rộng địa bàn c trú

III Cách đọc

Đọc giọng kể, tha thiết Chú ý hình thức diễn đạt kết cấu đặc biệt lặp lặp lại số cụm từ: cha có, cịn nên, muốn dậy nhng cha có,

IV Xác định giá trị nội dung nghệ thuật

1 Đoạn trích nói thuở ban đầu, vũ trụ khối hỗn mang Thần thoại thờng kể từ khối hỗn mang đó, trời đất đợc tách riêng ra, mn loài đợc tạo dựng

2 Những cha có đợc kể ra:

- Những cha xuất hiện: đất, trời, sao, cỏ, đờng lối lại, đồi

(2)

- Những cha có tiền đề cho hình thành: “Kim muốn dậy nhng cha có thép Khỉ muốn dậy nhng cha có đồi út, đồi U, ”

- Những cha có đủ hệ thống: “Khiêng cơm muốn dậy nhng cha có khiêng rợu, Trâu muốn dậy nhng cha có bị ”

3 Tác giả sử thi hình dung hình thành giới theo quan niệm giản đơn, cha mang ý nghĩa nhận thức khoa học mà thực chất lí giải tự phát, mang tính tín ngỡng Tuy nhiên, gắn với đặc trng nghệ thuật sử thi thần thoại, quan niệm phản ánh nhìn hồn nhiên; mặt khác cho thấy nhận thức tính hồn chỉnh, trình, hệ thống giới Trong mắt tác giả sử thi, tất khối hỗn mang, kể ngời

4 Sự lặp lặp lại từ nên, cha, cha có, muốn dậy nhng cha có, tạo nên hình thức diễn đạt cách cấu tạo đặc biệt đoạn trích đây, ngời kể chuyện xuất phát từ chỗ biết tất biết chi tiết mn vật, mn lồi nhng lại để nói lúc cha có mn lồi

5 Ngơn ngữ, cách diễn đạt mang đậm chất dân tộc phản ánh t ngời buổi sơ khai

6 Lối kết cấu trùng điệp, câu dài ngắn xen nhau, tạo nên giọng điệu tha thiết, say sa, âm hởng linh thiêng đặc trng sử thi thn thoi

Chử Đồng Tử I Thể loại

Truyện Chử Đồng Tử có nhiều kể Những kể khác khiến tác phẩm có đặc điểm khác mặt thể loại, phản ánh quan niệm văn hoá, nghệ thuật phong phú dân gian Truyện vừa mang tính truyền thuyết vừa đậm màu sắc cổ tích

II Tãm t¾t

(3)

Bãi sau gọi bãi Tự Nhiên, đầm đầm Nhất Dạ Thấy kì lạ, nhân dân lập đền thờ bãi

III Cách đọc

Đọc (hoặc kể) giọng trầm, thấp vai ngời kể chuyện Chú ý đổi giọng thể lời đối thoại

IV Xác định giá trị nội dung nghệ thuật 1 Về nhân vật Chử Đồng Tử

- Chử Đồng Tử ngời hiếu thảo: Mặc dù cha dặn giữ lại khố mà dùng nhng cha chết, không nỡ để cha trần truồng, chàng lấy khố đóng cho cha chơn

- Chử Đồng Tử ngời cần cù, chăm làm ăn: đánh cá đổi lấy gạo - Chử Đồng Tử cịn ngời tự trọng, khơng tham giàu sang, phú quý: Khi công chúa muốn kết hơn, chàng có ý từ chối

- Chử Đồng Tử ngời ham học hỏi: Gặp Phật Quang, chàng bỏ định biển để lại theo hc

2 Về nhân vật Tiên Dung

- Yêu thiên nhiên, thích sống tự do: “ tuổi lớn mà khơng chịu lấy chồng, thích chèo thuyền xem sông núi”

- Mạnh mẽ: Quyết định lấy Đồng Tử, từ bỏ sống giàu sang, quyn quý

- Không phân biệt giàu nghèo, sang hèn: Kết hôn Chử Đồng Tử, chàng trai mồ côi, nghèo chấp nhận lại sống d©n thêng

3 Cuộc nhân Tiên Dung Chử Đồng Tử phản ánh ớc mơ tự nhân, xố bỏ phân biệt đẳng cấp, tầng lớp để hớng đến sống bình đẳng, đại đồng Với Chử Đồng Tử, ngời mồ côi nghèo hiếu thảo nhân cịn thể ớc mơ đổi đời, hạnh phúc cho ngời nhỏ bé, bất hạnh bộc lộ thái độ đề cao đức hiếu thảo

4 Truyện Chử Đồng Tử thể ớc mơ khác nhân dân lao động:

- Ước mơ sống đầy đủ, hạnh phúc: Hồn cảnh nghèo khó cha Chử Đồng Tử duyên may gặp đợc công chúa, đợc nhà s Phật Quang ban vật thần hoá thành cung điện lộng lẫy với đầy đủ thứ

- Ước mơ tìm tịi, khám phá điều mẻ: Tiên Dung chồng lại với dân, tìm kế sinh nhai Nàng làm ăn ngày thịnh vợng, sau có ngời khun nàng cho ngời biển tìm vật lạ đem đổi lấy thứ khác

- Ước mơ sống hoà hợp với tự nhiên 5 Tình truyện đặc biệt:

- Hai cha chØ cã mét c¸i khè

(4)

6 Yếu tố kì ảo:

- Đồng Tử gặp Phật Quang đợc truyền cho phép lạ - Cái nón gậy thần kì hố thnh to cung in

- Toàn cung điện Đồng Tử Tiên Dung bay lên trời

tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn,

I ThĨ lo¹i

Bài ca dao thứ thuộc thể lí - Dân ca miền Nam Trung Bộ Bài ca dao thứ hai lời dân ca Bình Trị Thiên

II Cách đọc

Lời ca thứ lời ca thứ hai có câu mở đầu dài, cần đọc liền mạch Các câu ngắn đọc chậm hơn, giọng biểu cảm

III Giá trị nội dung nghệ thuật

1 Hai ca dao chung môtip, kết cấu, nhng hoàn toàn thống về phơng diện néi dung

2 Phần mở đầu, hai ca dao có cấu tứ "đếm tháng" - cách mở đầu quen thuộc chùm ca dao than thân Cách đếm thời gian thể ý thức thời gian khổ nạn ngời lao động Thơng thờng, đói nghèo đến vào "tháng ba ngày tám", với ngời lao động ca dao đói nghèo khổ nạn quanh năm Cái nghèo không chịu buông tha họ Không phải họ khơng biết chăm lo, họ tính tốn, lo lắng, cố vùng vẫy để khỏi nghèo đói, "đi vay tạm" để có vốn làm ăn Có hi vọng đợc mở, nhng lại gặp bất trắc Cái nghèo lại dồn đuổi họ

3 Bài thứ nhất, bất trắc xảy Cái dụng cụ kiếm sống mà ngời dân lao động nghèo trơng đợi vào để kiếm miếng ăn Nhân vật trữ tình ngời khốn khó lại rơi vào đờng Nhọc nhằn kiếm ăn vào lúc "Trời ma trời gió" đủ cực Ngời nông dân vốn hay lam hay làm, muốn cố gắng để vợt qua cảnh đói nghèo Bao nhiêu hi vọng sống dồn vào việc "đi đơm" chỗ tiền vay đợc dồn cho Thế nhng:

Chạy vơ ăn cơm Chạy

Thống mà cơng cụ kiếm cơm, niềm hi vọng tuột khỏi tay Dờng nh khơng bị trộm mà bị cớp Giữa hi vọng thất vọng gang tấc Nỗi cực nhọc không chịu ngừng đeo bám ngời dân khổ cực

(5)

nh bất hạnh không ngừng đeo bám Ngời lao động cất tiếng than thân: Kể từ ngày lấy đó, ơi

Răng (sao) khơng phân qua nói lại đơi lời cho hay?

Hai câu kết để lại d âm đầy day dứt tội nghiệp cảnh nghèo khổ thơng tâm ngời lao động xa

4 Bµi ca dao thứ hai, bất trắc lại phơng diện khác: Ai thù oán

Đốt quán ®i?

Cái quán niềm hi vọng, phơng tiện để kiếm sống Món tiền "đi vay tạm" đợc dồn vào đó, niềm hi vọng bị huỷ hoại "Ai" đại từ phiếm chỉ, đợc dùng để lực lợng gián tiếp đẩy ngời lao động vào cảnh khốn Đối tợng nhớ phận cụ thể quán Bài ca dao sử dụng hình ảnh gần gũi quen thuộc sống để thể tâm trạng Nỗi thất vọng, lời than thở cảnh nghèo đợc thể cách sáng tạo trữ tình Câu kết lời tâm đầy cảm thông Nỗi thơng nhớ quán nỗi thơng phận mình, thơng ngời cảnh ngộ Than thân mà không gợi bi ai, tội nghiệp Niềm tin vào sống tài sản quý giá mà họ sở hữu, giúp họ không bị quỵ ngã trớc nỗi nhọc nhằn, trớc khó khăn sống

5 Hai ca đợc thể dới dạng cấu trúc biến thể lục bát (câu sáu xen lẫn câu chín, câu m-ời), tạo cách ngắt nhịp linh hoạt Với nghệ thuật đối lập (chạy vô - chạy ra), nghệ thuật chơi chữ (đó - đây); nghệ thuật lặp cấu trúc (tơi thơng - nhớ), tác giả dân gian thể đặc sắc lời than thân nhân vật trữ tình

Mêi tay I ThĨ lo¹i

Mời tay ca dao dân tộc Mờng, thuộc vùng miền núi Thanh Hố, Hồ Bình. II Cách đọc

Bài ca đợc thể dới dạng thức thơ lục bát Tuy nhiên, câu theo thứ tự chẵn biến thể, nhiều tám âm tiết Khi đọc, đọc theo khuôn lục bát nhng mềm hơn, thể nội dung trữ tình ca

III Giá trị nội dung nghệ thuật

(6)

phụ nữ, vừa khắc hoạ đợc nỗi lo lắng trĩu nặng, ngổn ngang, mong ớc chăm bẵm, lo toan, vun vén cho con, Cấu tứ đợc gợi từ đối lập bên bao gánh nặng, trăm cơng nghìn việc, bao lo toan với bên sức lực yếu đuối, thân phận nhỏ nhoi ngời phụ nữ: mời tay - hai tay.

2 Ngời nữ nông dân xã hội cũ phải chịu bao bất công, tủi cực Họ bị vắt kiệt sức lực công việc gia đình, đồng áng, từ việc nhỏ mọn hàng ngày việc nặng nhọc mà phải sống lễ giáo hà khắc, khổ nhục với t tởng trọng nam khinh nữ Bài ca dao nh tranh tả thực sống khổ nhục ngời phụ nữ xa

3 Trong muôn bề khổ nhục, ngời mẹ dành cho tình cảm yêu thơng đặc biệt Tình cảm đợc thể câu thơ:

- Một tay ôm ấp đau Một tay vay gạo, tay cầu cúng ma - Tay để giữ lấy Tay lau nớc mắt, mẹ thiếu tay

Nh nói, ớc có đợc “thêm tay” thực kể tình, thổ lộ nỗi niềm cực sống ngời mẹ Mỗi tay mẹ ớc có gắn với cơng việc làm lụng, gánh vác Con đau ốm, gia cảnh đói kém, mẹ tay chạy vạy, lo toan từ hạt gạo việc “cầu cúng”, mẹ bên con, chăm sóc, ấp ơm Hình ảnh ngời mẹ tháo vát, tảo tần vần thơ chất chứa tủi cực Một tay cịn hiểu mẹ quán xuyến, mẹ gánh vác “Cúng ma” phong tục ngời miền núi, cho thấy lo lắng ngời mẹ ốm Những nỗi vất vả làm tơn thêm tình u thơng mẹ dành cho Ngay phải chịu bất công, ngang trái, bị hành hạ, áp bức, ngời mẹ không quên hớng đến chở che, dành tình thơng cho Mọi cực nhục đời mẹ hàng ngày diễn ra, nhng tình cảm mẹ dành cho khơng thiếu tha thiết, nâng niu:

Bång bồng ngủ cho say

Dới sông cá léi, chim vÉn bay trªn trêi.

4 Âm hởng trữ tình tha thiết, giọng điệu đầy cảm thơng ca dao đợc thể hình thức lp li y ỏm nh:

- Lặp lại không hoàn toàn cặp câu mở đầu: Bồng bồng nín Dới sông cá lội, trên trời chim bay; Bång bång ngđ cho say Díi sông cá lội, chim bay trời.

Mở đầu lời ru, ngời mẹ dỗ dành khỏi khóc Kết thúc lời ru, sau thổ lộ ớc ao, gửi gắm nỗi niềm tâm nông sâu đầy xúc động thân phận, đời, lời ru mẹ trở lại vỗ về, nâng giấc cho

Cụm từ Một tay đợc lặp lại chín lần tơ đậm ớc mơ ngời mẹ, tạo âm hởng ấn tợng riêng

(7)

VËn níc (Qc té)

Ph¸p Thuận A Tác giả

Phỏp Thun (915-990) Theo Thin uyển tập anh, không rõ Pháp Thuận ngời quê đâu, biết ông thọ 76 tuổi, ngời học rộng, có tài, giúp vua Lê Đại Hành việc soạn thảo văn kiện ngoại giao nớc ta nớc Tống Vì tham gia đắc lực vào triều thời Tiền Lê, nên ơng đợc vua Lê Đại Hành mực kính trọng tin cậy Cũng theo Thiền uyển tập anh Pháp Thuận có tài đối đáp nên sứ giả nhà Tống kính trọng Lí Giác sứ nớc Tống, làm thơ tặng Pháp Thuận có câu: “Ngồi trời cịn có trời soi rạng - Sóng lặng khe đầm trăng thu” ý nói trời Trung Quốc, Việt Nam trời na

B Tác phẩm I Thể loại

õy thơ làm theo thể ngũ ngôn tuyệt cú Đờng luật II Cách đọc

Cần đọc phần Tiểu dẫn thích Đọc chậm, rõ, thể tính chất luận thơ

III Giá trị nội dung nghệ thuật

1 Câu thơ tồn hai cách hiểu Theo cách hiểu thứ nhất, vận nớc nh mây quấn tức đất nớc độc lập nhng tồn mà tồn ràng buộc nhiều mối quan hệ khác Theo cách hiểu thứ hai, tồn bền vững, lâu dài Cách hiểu thứ tỏ hợp lí lơgic với ba câu cịn lại nói sách lợc trị nớc

Câu thơ cho thấy tác giả ngời trải, hiểu vận nớc cách sâu sắc, khơng đất n-ớc độc lập, tự chủ mà lạc quan cách dễ dãi

2 Hình ảnh "chốn chốn dứt binh đao" câu 4.

Có thể hiểu nh nghĩa khắp nơi nơi nơi khơng cịn cảnh chém giết ý nhà s là: nhà vua nên đặt mục tiêu cho đất nớc chấm dứt đợc chiến tranh, hết cảnh đao binh, nhân dân đợc sống yên bình, có nh vận nớc đợc bền vững

3 Mối quan hệ câu câu 4

Có thể gọi mối quan hệ câu câu thơ mối quan hệ nhân - quả; ý Pháp Thuận khuyên nhà vua chăm lo cho dân dân thuận lịng tơn thờ, khơng chống lại yếu tố hạt nhân làm cho vận nớc tồn lâu bền

4 Mµu sắc luận thơ

(8)

Về hình thức: câu giống nh vế nghị ln

Lẽ thờng thơ có tính chất nghị luận thờng khô khan nhng Pháp Thuận khơng khơ khan có xuất hợp lí hình ảnh sinh động, hấp dẫn

5 Những hình ảnh mang tính tợng trng

- “Vận nớc nh mây quấn”: Đây hình ảnh đầy hàm ý, hiểu đất nớc thái bình nhng khơng thể tồn độc lập mà nằm nhiều mối quan hệ phức tạp, khéo giữ đợc dài lâu, khơng gặp khó khăn, phúc lộc tuột Cịn có cách hiểu thứ hai "Vận nớc nh dây mây leo quấn quýt" bền vững, lâu dài

- “Vô vi điện các”: "Điện các" dùng nghĩa bóng để cung điện, triều đình nhà vua (nơi triều chính) Vơ vi theo Đạo gia khơng làm nhng phải đợc hiểu thuận theo tự nhiên, tức làm việc thuận với lịng dân, khơng gây phiền nhiễu cho dân, dân đợc n vui khơng bị gây phiền nhiễu Đây t tởng tiến bộ, gần với t tởng lấy dân làm gốc Nguyễn Trãi sau

IV Chủ đề

Bài thơ nêu rõ: nơi điện các, đấng quân vơng từ bi, bác đất nớc có đợc thái bình thịnh trị vững Với ngơn ngữ hàm súc, hình ảnh sinh động gợi cảm, tâm huyết lịng ln trải rộng tình đời, nhà thơ Pháp Thuận góp cho văn học dân tộc tác phẩm văn học luận có giá trị nghệ thuật cao giá trị triết lí sâu sắc

Cáo bệnh, bảo ngời (Cáo tật thị chúng)

MÃn Giác thiền s I Tác giả

Mãn Giác thiền s (1052 - 1096) tên thật Lí Trờng, sống vào thời vua Lí Nhân Tơng Năm 25 tuổi ông xuất gia trở thành thiền s đợc ngỡng vọng Vua Lí thờng xuyên hỏi ông việc nớc Năm 1096, ông cáo bệnh làm thơ để báo cho ngời biết Cũng năm đó, ơng qua đời Bài thơ mang nội dung triết lí, đúc kết trải nghiệm từ đời nhà thơ, có tính chất nh kệ, gọi thơ kệ

II Cách đọc

Bốn câu đầu đọc chậm, giọng trầm thể tính triết lí Hai câu cuối đổi giọng, đọc sôi hơn, thể niềm lạc quan ca tỏc gi

III Giá trị nội dung nghệ thuật 1 Bốn câu đầu

(9)

tác giả nói đến luân hồi tự nhiên? Nhịp sống không ngừng vận hành, tức vạn vật bất biến, dù có đổi thay đổi thay theo vịng ln hồi Khơng phải ngẫu nhiên tác giả chọn hình ảnh “xn” “hoa”, khơng phải hoa mà “trăm hoa” Số từ khơng có giá trị tuyệt đối nhng khái quát quy luật Đã quy luật khó đổi thay Hoa nở lại rụng quy luật Nhng việc đảo vị trí “hoa rụng” trớc “hoa nở” mang dụng ý nghệ thuật: sống không ngừng tiếp diễn dù quy luật sinh tồn có khắc nghiệt đến đâu

- Câu 3, diễn tả quy luật biến đổi đời ngời: Cùng với thời gian, ngời phải già (mái tóc bạc hình ảnh tuổi già) Nhng khơng nh cối tự nhiên, ngời luân hồi Đó hữu hạn kiếp ngời, dù ngời không muốn không cỡng lại đợc quy lut

2 Hai câu thơ cuối

Hai cõu thơ phát điều khác thờng tự nhiên: Lẽ thờng xuân qua trăm hoa rụng, lại bất ngờ xuất “cành mai” Hoa mai thờng nở vào cuối đông đầu xuân Cuối xn thờng khơng cịn hoa mai nở Vậy tợng mà Mãn Giác thiền s phát “Đêm qua sân trớc cành mai” (Đình tiền tạc chi mai) bất thờng Sự bất thờng có giá trị phủ định quy luật tởng nh vĩnh nói

Xét phơng diện số lợng câu chữ, câu thơ năm chữ, hai câu cuối câu chữ, độ dài câu chữ nh thêm phần khẳng định chắn thái độ phủ định quy luật “xuân tàn hoa rụng hết” Nh có nghĩa khẳng định niềm tin mãnh liệt vào sống tác giả: cành hoa mai nở trắng đêm, bất chấp quy luật khác ngời cú th chng li tui gi

3 Bài thơ mang màu sắc Phật giáo rõ rệt

õy l kệ Theo Thiền uyển tập anh, cuối năm 1096, nhà s Mãn Giác cáo bệnh làm thơ ngời biết Nh thế, thơ thể bừng ngộ tâm Phật, dùng để ngộ giải cho đệ tử Bài thơ vừa khẳng định trờng tồn thể, vạn pháp trớc đổi thay thiên nhiên, đời, vừa chan chứa cảm xúc, sâu đậm tình ngời, có ý nghĩa khẳng định ngợi ca sức sống mạnh mẽ, niềm lạc quan tin tởng yêu đời ngời vợt lên hoàn cảnh sống dù ngặt nghèo

4 Từ quan sát, nắm bắt giới tự nhiên, tác giả vừa thể tính triết lí, vừa thể hiện rung động chủ quan Nói tới Phật giáo thời Lí, khơng thể khơng nói tới tinh thần “hồ quang đồng trần” (hoà ánh sáng trần thế) đời sống tu hành Đó t tởng dấn thân, nhập ngời tu hành

Giữa cảnh xuân tàn, nhành mai xuất hiện, nh bất chấp quy luật thông thờng Có thể xem hình ảnh hoa mai biểu trng cho sức sống mãnh liệt vạn vật ngời, vợt lên sống chết, thịnh suy, khai lạc bề ngoài, bất chấp đổi thay thời gian thời tiết Có thể gọi cành mai có giá trị tợng trng cho bất biến tinh thần, ý chí, t tởng

IV Chủ đề

(10)

Høng trë vỊ (Quy høng)

Ngun Trung Ng¹n I Tác giả

Nguyn Trung Ngn (1289 -1370) t l Bang Trực, hiệu Giới Hiên, ngời làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay Ân Thi, Hng Yên), danh thần nhà Trần, làm quan đến chức Thợng th Ông để lại tác phẩm Giới Hiên thi tập

II ThĨ lo¹i

Đây thơ làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật III Cách đọc

Đọc xác phần phiên âm Phần dịch nghĩa đọc chậm, rõ Phần dịch thơ đọc giọng biểu cảm, nhấn giọng từ cuối câu

IV Giá trị nội dung nghệ thuật

1 Bài thơ mở đầu nỗi nhớ quê da diết ngời li khách Nỗi niềm thể những hình ảnh dân dã quen thuộc sng thụn quờ:

- dâu già rụng; - tằm vừa chín"; - lúa sớm thơm"; - cua ®ang lóc bÐo"

Xa q có khơng xúc động nghĩ nong tằm, ruộng dâu, nghĩ hơng lúa gió đa thoang thoảng, hay nghĩ bữa canh cua giản dị mà ngon đến khó phai

Tình u q hơng tác giả khơng biểu kín đáo qua nỗi nhớ mà thể qua khát khao đợc quay Sống sung sớng nơi đất khách, mà nhớ đến quê hơng Sự độc đáo thơ chỗ, tình cảm lớn lao (lịng u nớc, niềm tự hào dân tộc) lại đợc thể hình ảnh thơ giản dị, chân thực, mộc mạc đỗi đời thờng

2 Bài luật tuyệt có 28 tiếng nhng có tiếng h từ: phơng (vừa), (đang), diệc (vẫn), (tuy), bất (chẳng) hai tiếng thuộc ngữ: kiến thuyết (nghe nói) Do vậy, lời thơ thêm linh hoạt, phóng khống

Nỗi nhớ q hơng ln cảm xúc thờng trực ngời khách xa quê Điều đáng lu ý thơ này, nỗi nhớ đợc gợi lên hình ảnh vơ quen thuộc: dâu già rụng, nong tằm vừa chín, lúa sớm trổ bơng thoang thoảng hơng thơm, cua lúc béo Tất hình ảnh giàu sức gợi chúng làm nên hơng vị riêng vốn có thơn q

(11)

sánh để hớng hẳn đến ớc ao đợc trở Mới “nghe nói” (câu 3có lối diễn đạt đốn, khơng khẳng định chắn) nhng “chẳng về”, cách khẳng định dứt khốt, tác giả thể tình u q hơng thật sâu sắc, đậm đà

V Chủ đề

Th«ng qua hình ảnh dân dÃ, giàu sức gợi, tác giả thể tình cảm gắn bó tha thiết với sống bình dị quê nhà

nỗi oán ngời phòng khuê (Khuê oán)

Vơng Xơng Linh I Tác giả

Vng Xng Linh (698 ? - 757), nhà thơ tiếng thời Thịnh Đờng, tự Thiếu Bá, ngời Kinh Triệu - Tràng An (nay thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc) Năm 727, đỗ Tiến sĩ lần lợt làm số chức quan nhỏ, nhiều lần bị cách chức Sự biến An Lộc Sơn bùng nổ, ông trở quê Sau ông bị Thứ sử Hào Châu L Khâu Hiểu giết chết Ông để lại cho đời 186 thơ số tập văn, có số bàn quy cách làm thơ

II ThĨ lo¹i

Bài thơ đợc viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt III Cách đọc

Đọc phần phiên âm, thích, dịch nghĩa dịch thơ Tập so sánh thích, dịch nghĩa dịch thơ để thấy chuyển hoá từ nghĩa từ điển sang nghĩa văn cảnh số từ

Phần phiên âm đọc nhịp 2/5, 4/3, 4/3, 2/5 Bản dịch thơ thứ đọc theo cách gieo vần thơ lục bát, ngắt nhịp theo dấu câu Bản dịch thứ hai ngắt nhịp 4/3, 4/3, 2/5, 4/3

IV Giá trị nội dung nghệ thuật

1 Về hình ảnh thiếu phụ câu thơ thứ

Nhan đề thơ Khuê oán nhng tâm trạng thiếu phụ câu đầu lại "bất tri sầu" (khơng biết buồn) Điều tởng chừng phi lí lại có lí thời đại lúc giờ: trận, lập công để đợc phong hầu giấc mộng nam nhi Bởi vậy, dễ hiểu thiếu phụ thơ lại vô t, "bất tri sầu", nàng trang điểm bớc lên lầu, "đăng cao" để trông xa, nh động tác quen thuộc tức làm việc bình thờng ngời phụ nữ khuê

2 Hình ảnh thiếu phụ câu thơ thứ ba

(12)

3 Về câu thơ thứ t

Hối giao phu tế mịch phong hầu ("Hối hận để chồng [tịng qn lập cơng, làm quan] kiếm tớc hầu") Vậy nhận thức thiếu phụ chuyển biến từ "bất tri sầu" tới "hốt" tới "hối" (từ vô t đến thấy (nhận thức) hối hận) Hối hận động viên chồng tìm vơ nghĩa để gia đình li tán, tuổi xn ngời trơi cách phí hồi, oan uổng Có thể hiểu chữ "hối" lời oán thán ấn phong hầu, tức chiến tranh phi nghĩa

4 Chiến tranh phụ nữ thờng đề tài thể giá trị nhân đạo, đợc ngời, mọi thời quan tâm Chính thế, nhan đề Kh ốn thu hút đợc ý ngời đọc từ đầu

Giữa nhan đề câu khai khơng ăn nhập, hiểu dụng ý nghệ thuật tác giả Lẽ thờng, câu khai có nhiệm vụ trực tiếp triển khai ý nhan đề đây, nhan đề Nỗi ốn của ngời phịng kh nhng câu mở đầu thơ lại là: “Ngời đàn bà trẻ nơi phịng kh khơng biết buồn” Lối vào đề nh gây đợc hứng thú tìm hiểu thu hút tò mò độc giả Ngời thiếu phụ trẻ khơng biết buồn mà nh cịn say sa, lâng lâng chìm trạng thái tinh thần sảng khoái: nàng trang điểm lộng lẫy, bớc lên cao để thởng ngoạn cảnh xuân Và cảnh màu xuân trở nên đẹp thêm, thơ mộng thêm nhờ có khn mặt đẹp lại đợc trang điểm lộng lẫy nàng, nhà nàng: lầu sơn màu xanh biếc (thuý lâu) Sự hài hoà thiên nhiên ngời làm cảnh ngời thêm đẹp đẽ, thơ mộng Tác giả muốn gây bất ngờ hứng thú cho ngời đọc chuyển tiếp ý nói chuyển biến tâm lí nhân vật thơ

Câu thơ thứ ba thơ Vơng Xơng Linh tạo nên đợc chuyển biến đột ngột mà hợp lí, tự nhiên mạch lạc thơ nh diễn biến cảm xúc thiếu phụ

Hình thức ngơn từ lời tự oán trách nhng chất vấn đề phủ định mạnh mẽ quan niệm công danh phổ biến xã hội lúc Có ý kiến cho khơng đơn chuyển biến nhận thức thiếu phụ mà cịn nhận thức t tởng tác giả chiến tranh liên miên xảy dới thời Thịnh Đờng

V Chủ đề

Thông qua q trình nhận thức, chuyển biến tâm lí lời oán thán chiến tranh thiếu phụ thơ, tác giả giúp ngời đọc - hiểu đợc tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa nhân dõn Trung Quc i ng

Lầu hoàng hạc (Hoàng Hạc lâu) Thôi Hiệu A Tác giả

Thụi Hiệu (704 - 754), ngời Biện Châu tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, đỗ Tiến sĩ năm 725 Thơ ông truyền lại 40 bài, tiếng Lầu Hồng Hạc

(13)

B T¸c phÈm I Thể loại

Đây thơ thất ngôn bát cú Đờng luật

Nhng nguyờn tc c luật Đờng thơ thất ngôn bát cú là: + Về số câu, số chữ: Mỗi câu, câu chữ, 56 chữ

+ Về gieo vần: toàn dùng vần (độc vận), thờng vần gieo chữ cuối (cớc vận).

+ Về đối ngẫu: trừ hai câu đầu hai câu cuối không thiết nhau, câu giữa: câu câu 4, câu câu

+ Về luật trắc: toàn chia làm “liên”, liên gồm hai câu kề Trong liên, trắc hai câu đối Chữ thứ hai, bốn, sáu câu liên chữ thứ hai câu liên dới trắc giống nhau, tức “niêm” (dính với nhau) Câu cõu cựng niờm vi

ở câu có luân phiên bớc thơ (mỗi bớc thờng hai chữ tạo thành) theo bốn kiểu tiết tÊu:

BB - TT - TBB BB - TT - BBT TT - BB - TTB TT - BB - BTT

Trong luật thơ Đờng có quy tắc “nhất tam ngũ bất luận” nghĩa chữ một, ba, năm câu linh động trắc; có quy tắc “nhị tứ lục phân minh”, nghĩa chữ thứ hai, bốn, sáu câu phải theo luật, không đợc linh động

II Cách đọc

Đọc phiên âm dịch thơ thứ hai ngắt nhịp 4/3, dịch thơ thứ đọc theo nhịp thơ lục bát

III Gi¸ trị nội dung nghệ thuật

1 S khỏc biệt cảnh sắc đợc miêu tả bốn câu đầu so với cảnh sắc bốn câu cuối:

- Bốn câu đầu cảnh sắc đợc miêu tả tơng quan đối lập khứ, mất, thể cách sâu sắc tâm trạng bâng khuâng nhớ tiếc thi sĩ

- Bốn câu cuối cảnh sắc đợc miêu tả tơng quan đối lập nhìn thấy khơng nhìn thấy Nh tức tác giả quay sống với thực

2 Bài thơ miêu tả di tích xa xa nhng đem lại cảm giác gần gũi với đời, với ngời

(14)

- Dẫu vô thức, ngời phải công nhận thực hiển nhiên đời ngời hữu hạn đối lập với thời gian, không gian vô

- Chỉ thơ ngắn, tác giả đề cập đợc hai chủ đề: triết lí, nhân sinh

- Chữ “hơng quan” khơng bó hẹp nghĩa quê hơng cụ thể, nơi chôn cắt rốn nhà thơ mà nơi ngời an c lạc nghiệp ý nghĩa hình tợng cuối thơ cịn đợc mở rộng nhiều

3 Sù ph¸ c¸ch, sù s¸ng tạo nhà thơ

Mc dự c coi l số thơ Đờng luật hay đời Đờng nhng Lầu Hoàng Hạc lại có nhiều chỗ phá cách, khơng luật:

- Chữ cuối câu thứ gieo vần, lại không gieo vần

- Ch th nm câu hai, ba, t với chữ thứ bảy câu (theo quy định, phải ngợc thanh)

- Câu thứ câu thứ ba không theo phép “nhị tứ lục phân minh” - Hai câu đầu khơng thiết phải đối lại có đối

- Cả cặp câu đầu lẫn cặp câu thứ hai, đối ngẫu có chỗ khơng chỉnh

Tất trờng hợp phá cách nội dung quy định, điểm sáng thơ Ví nh, bốn câu đầu, câu thứ có đối tợng phá cách Dùng “hoàng hạc” (chim) để “Hoàng Hạc” (lầu) lại tợng phá cách Nhng làm bật đợc mối quan hệ đối lập làm rõ tâm trạng bàng hoàng nhà thơ Theo lệ thờng, “khứ” (động từ) đối đợc với “lâu” (danh từ) nhng đây, Thôi Hiệu sử dụng hiệu nghệ thuật đạt đợc thật lớn: Diễn tả xa, khơng trở lại dùng động từ hiệu nhất, diễn tả lại, khơng sử dụng danh từ

Cũng vậy, tợng đối không chỉnh liên “ bất phục phản / không du du” làm bật đối lập lại mãi Ba chữ “không du du”, không, liền gợi lên hình ảnh đám mây cao lơ lửng nh ngng đọng, nh tồn mãi, dù thực tế khơng tồn vĩnh viễn

4 Hệ thống hình ảnh biểu tợng thơ

Bài thơ đợc trình bày nhiều mối tơng quan: cảnh tiên - cõi tục, khứ - tại, cảnh xa - gần, cảnh - tình

- Bốn câu thơ đầu gắn trực tiếp với nhan đề Lầu Hoàng Hạc: đây, tác giả cảm nhận rõ rệt hết thời gian không trở lại, ngời xa khơng thể tìm về, đời ngời ngắn ngủi, có thời gian vơ thuỷ, vô chung

- Bốn câu tiếp theo, tơng quan đối lập không rõ nét nh bốn câu trên, thấy:

(15)

làm đợc nh vậy, chuyển nối tiếp cách kín đáo vấn đề triết học đợc đặt bốn câu trên: đến lầu Hồng Hạc, thi sĩ ngớc mắt nhìn lên khơng trung, dõi theo đám mây lơ lửng, suy t khứ nhng rốt hớng vấn đề tại, “mảnh đất này” Tính chất biểu tợng hình ảnh thơ đợc thể hiện: Lầu chơ vơ, mây trắng bồng bềnh trơi có khác chi thân phận nênh ngời sống cảnh tha hơng lữ thứ?

Thứ hai, đối lập nhìn thấy (hàng cây, dịng sơng, khói sóng) khơng nhìn thấy (hơng quan)

IV Chủ đề

Từ hình thức tổ chức chuẩn mực đến phá cách độc đáo, từ khứ đến tại, từ triết lí sâu xa quan hệ vũ trụ ngời đến tình cảnh cụ thể lữ khách tha hơng di tích xa, Lầu Hồng Hạc suy ngẫm trải nghiệm thâm trầm, lịch lãm Thôi Hiệu

khe chim kêu (Điểu minh giản)

Vơng Duy A Tác giả

Vng Duy (701 - 761) nhà thơ tiếng đời Đờng, tự Ma Cật, ngời đất Kì, Thái Nguyên (nay thuộc tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc) Năm 21 tuổi ông đỗ tiến sĩ, làm quan, nhng có thời gian dài ông sống nh ngời ẩn dật, "mỗi lần bãi triều đốt hơng ngồi mình, đọc kinh niệm Phật" Thơ Vơng Duy thuộc loại thơ điền viên sơn thuỷ Cảnh sắc thiên nhiên thơ ông mang tính chất nhàn, yên tĩnh, giàu chất hoạ, thơ hoạ

§iĨu minh giản thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Vơng Duy. B Tác phẩm

I Thể loại

Bài thơ đợc làm theo thể tứ tuyệt II Cỏch c

Đọc phiên âm gieo vần theo luật thơ Đờng, ngắt nhịp 2/3; dịch thơ thứ theo cách gieo vần thơ lục bát, nhịp 2/4, 4/4, 2/4, 4/4; dịch thơ thứ hai ngắt nhịp 2/3 gieo vần cách (các chữ cuối câu chẵn vần với nhau)

III Giá trị nội dung nghệ thuật 1 Cảnh tình hai câu thơ đầu

Khe chim kêu tranh tĩnh Ngời cảnh dờng nh hoà chung niềm tâm t: Nhân nhàn / quế hoa lạc

(16)

(Ngời nhàn, hoa quế rụng

Đêm yên tĩnh, non xuân vắng không)

Ngi sng cnh nhàn hạ, sống ngời ẩn sĩ Hoa quế loài hoa nhỏ, nên hoa rụng không gây nên động Cảnh vật nhẹ nhàng cao Một khung cảnh thiên nhiên trữ tình, tranh sơn thuỷ đáng u Cảnh ngời thật hồ hợp, ng-ời nhàn nhã, cảnh tao, bơng hoa li ti nhẹ rơi làm tăng thêm vẻ tĩnh mịch Đêm yên tĩnh, đêm núi vắng vào mùa xuân lại tĩnh lặng Một chữ "tĩnh" chữ "không" cộng hởng để làm bật lên tịch mịch đêm núi vắng Không gian núi "đồi" Ngô Tất Tố dịch câu cha sát nghĩa "Tĩnh" khác với "vắng tanh" Cảnh vật hai câu đầu thiên vẻ tĩnh tối Một đêm mùa xuân yên tĩnh tao

2 Hai c©u sau

Khơng gian đột ngột có thay đổi, tởng nh trái ngợc với cảnh hai câu Đó xuất âm ánh sáng ánh sáng trăng xuân lên âm tiếng chim núi giật Tởng nh cảnh sáng động hơn, nhng thực ánh sáng âm đủ sức làm bật tĩnh lặng đêm núi vắng Trăng làm tăng vẻ huyền ảo, tiếng chim "thỉnh thoảng cất tiếng kêu khe suối" làm rõ tĩnh đêm Một tranh sơn thuỷ hữu tình, n tĩnh nhng khơng q buồn Trăng lên tiếng chim kêu đợc miêu tả thật sinh động, giàu sức gợi Nhà thơ dùng ánh sáng để miêu tả đêm tối, dùng âm để miêu tả tĩnh lặng Đây thủ pháp nghệ thuật quen thuộc thơ ca đời Đờng Khung cảnh thiên nhiên nh thoát tục, gợi đến sống thản nhàn nhã chốn điền viên sơn dã Điểm bật tranh hình ảnh tao nhân mặc khách muốn lánh chốn bụi trần để tịnh tâm

3 Tác giả sử dụng hình ảnh có khả gợi tả tơng đồng, nhẹ nhàng mà sâu sắc: Nhân nhn qu hoa lc

Dạ tĩnh xuân sơn không (Ngời nhàn, hoa quế rụng

Đêm yên tĩnh, non xuân vắng không)

T nh khụng t, nhng c kĩ, thấy đợc âm thanh, màu sắc, không gian thời gian tâm hồn tinh tế ngời

4 Bản dịch Tơng Nh thiếu chữ "tĩnh" (trong "Dạ tĩnh") chữ thần câu thơ thứ hai, điều đáng tiếc, chữ "tĩnh" tạo nên tính hệ thống lơ gích cho thơ: không gian yên lặng, tất động thái thiên nhiên trở nên hiển

IV Chủ đề

Víi sù hoà hợp thơ hoạ, Điểu minh giản Vơng Duy thể vẻ tao khiết tâm hồn

(17)

(Trích Tuỳ viên thi thoại) A Tác giả

1 Viờn Mai (1716 - 1797), ngi Tiền Đờng (nay thuộc Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang), nhà thơ, nhà lí luận phê bình văn học tiếng Trung Quốc đời Thanh

2 T tëng Viên Mai văn học chủ yếu bộc lộ ë Thut tÝnh linh Thut tÝnh linh gåm ba ®iĨm sau:

- Chõn tỡnh (tõm tỡnh chõn thật): “Văn chơng xa truyền chân thật không truyền điều giả dối”, “Kẻ làm thơ đánh lòng trẻ thơ ”

- Cá tính: Làm thơ t«i”

- Tài năng: “Nhà thơ khơng có tài khơng thể vận chuyển đợc tâm linh”, “Khơng có tình khơng phải tài”

Viên Mai nhấn mạnh vai trị tình cảm, đồng thời cho rằng: “Chỉ lời thơ tinh vi đẹp đẽ khiến cho ngời cảm kích mà phấn chấn, cịn nh lời thơ thẳng thật thà, tầm thờng, cũ kĩ làm cho hứng thú đợc?”

B Tác phẩm I Thể loại

Tu Viờn thi thoại văn nghị luận đặc sắc II Cách đọc

Sau đọc lớt lần, đọc thích Đọc lại lần thứ hai giọng bỡnh lun, chm rói, khỳc chit

III Giá trị néi dung vµ nghƯ tht

1 Quan niƯm Viên Mai cong lối nói gi¸n tiÕp

Đặc điểm thơ khơi gợi, ngôn ngữ thơ hàm súc, hàm ý thơ nói chung kín đáo văn xi Có nhiều cách thể hàm ý, song nói gián tiếp lối thờng thấy Mầm dơng liễu hoa mai hai sứ giả báo tin xuân Ai đa tin trớc? Liễu mai hai kẻ “giành nhau” chiếm vị trí Rõ ràng đối tợng không xuất nụ cời hể kẻ chiến thắng, giả định (cành dơng) mai

Tơng tự nh vậy, Thăm bạn, nói đến điểm sáng lung linh lầu nói đến đêm tĩnh mịch, nói đến nhìn hớng lên ngời đến thăm bạn tiếng gõ cửa cha vang lên kia, tiếng đọc sách đêm vẳng lên để nói tĩnh, yên ả khơng gian đêm.

Hay mợn nhìn hồn nhiên trẻ chăn trâu để nói đẹp thơ mộng, vẻ quyến rũ hồng mai mùa xuân

2 Về đặc điểm “ý ngôn ngoại” ngôn ngữ thơ ca

(18)

cong lµ nh vậy.

3 Về việc dùng điển cố thơ

Viên Mai không phản đối việc dùng điển cố, nhiên ông phê phán lối dùng điển cố hiểm hóc Việc dùng điển cố hiểm hóc bất lợi việc thởng thức ngời đọc nh khiến cho thể chân tình bị hạn chế Dùng điển cố phải có hiệu nh bỏ muối vào nớc để khiến nớc có vị mặn mà muối hồ tan vào nớc Nhuần nhuyễn, thục, tạo đợc hàm nghĩa mà khơng bí ẩn, hiểm hóc cách dùng điển

4 Các đoạn trích Thơ văn quý chỗ cong, Dùng điển cố thơ cho thấy nghệ thuật lập luận sáng rõ, sắc sảo Chỉ lời lẽ ngắn gọn, Viên Mai đợc đặc điểm quan trọng sáng tạo văn học nói chung, thơ ca nói riêng

5 Các dẫn liệu phong phú đợc sử dụng khéo léo có tác dụng thể bật, sinh động quan niệm đặc điểm gián tiếp ngôn ngữ thơ ca tiêu chuẩn việc dùng điển cố thơ

6 Lối diễn đạt giàu hình ảnh tạo sức hấp dẫn cho vấn đề lí luận vốn trừu tợng, khơ khan

IV Chủ đề

Với nghệ thuật lập luận, diễn đạt giản dị, sáng, giàu hàm ý, lối dùng hình ảnh so sánh, liên tởng đặc sắc, Viên Mai bộc lộ cách sâu sắc quan điểm tính gián tiếp kĩ thuật dùng điển cố ngơn ngữ thơ ca

phó Nhà nho vui cảnh nghèo (Trích Hàn nho phong vị phú) Nguyễn Công Trứ A Tác giả

1 Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858), huý Củng, tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn, ngời làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Cuộc đời làm quan ông lúc thăng lúc giáng thất thờng, nhng ơng ln vui vẻ, lịng dân, nớc

2 Các sáng tác: 53 thơ Nôm luật Đờng, thơ chữ Hán, phú Nôm, 21 câu đối Nôm, câu đối Hán, 62 ca trù, Nguyễn Công Trứ có vai trị đặc biệt thể thơ hát nói Bài Hàn nho phong vị phú sáng tạo đặc sắc ông

3 “Thơ văn Nguyễn Công Trứ ca trù ngân lên giọng điệu mới, phản ánh một khuynh hớng t tởng khác với trớc đó, tập trung vào số chủ đề gắn bó với ngời đời tác giả.”1

B Tác phẩm I Thể loại

1 Nhiều tác giả, Từ điển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trờng, NXB Đại học S

(19)

Phú có bốn loại chính: cổ phú, phú, luật phú văn phú Hàn nho phong vị phú thuộc loại luật phú, trọng đối,

II Cỏch c

- Đọc kĩ chó thÝch

- Đọc thơ theo đặc trng thể loại phú, giọng điệu ngâm nga, thể tính cách ngơng cảm hứng tự trào

III Gi¸ trị nội dung nghệ thuật

1 bn vế đầu, tác giả nói đến nghèo vừa nh muốn vạch trần lại vừa nh chữa “tội”, đùa giỡn

2 Thái độ trớc nghèo thể bốn vế đầu đợc cụ thể hoá việc tả cảnh nghèo và bộc lộ lĩnh sống, thái độ trớc sống nghèo khó nhà nho 16 vế tiếp sau

3 Nửa nh ca thán cảnh nghèo, nửa nh bơng đùa, bất chấp khó khăn để tìm vui thú, tác giả có nhìn vừa thực tế sống, cay đắng xót xa tr ớc cảnh nghèo hèn vừa nh bỡn cợt với lối “ngông” nhà nho tài tử

4 Tác giả đứng t ngời cảnh nghèo, nếm trải điều đồng thời ngời vợt lên hồn cảnh, tìm lẽ tự cho

5 Các vế đối nhau, với hình ảnh cờng điệu, cực tả nghèo, thể nhìn trào lộng, hóm hỉnh Ngơn ngữ văn xuôi, dân dã đợc sử dụng với mật độ dày: chém cha, nó, ấy, đầu kèo, trớc sân, ống nứa, đầu giờng tre, thằng bé tri trô, rọi trứng gà bên vách, xoi hang chuột trong nhà, ngấp ngó, cũi, đầu giàn, lợn nằm gặm máng, chuột cậy khua niêu, vỗ bụng rau bình bịch, ngáy kho kho, áo vải thơ nặng trịch, khăn lau giắt đỏ lịm, Qua đó, cảnh nghèo của nhà nho đợc miêu tả sinh động, chân thực

IV Chủ đề

Qua miêu tả cặn kẽ cảnh nghèo, tác gi¶ béc lé quan niƯm vỊ thó vui sèng, thản, nhàn nhà hàn nho

Hin ti nguyên khí quốc gia (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo th ba)

Thân Nhân Trung A Tác giả

(20)

văn Thân Nhân Trung phản ánh tinh thần yêu nớc tích cực tầng lớp trí thức đơng thời B Tác phẩm

I ThĨ lo¹i

Bài trích nằm tác phẩm có tên Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba, 82 văn bia Văn Miếu - Hà Nội

Văn bia loại văn khắc mặt đá nhằm ghi chép việc trọng đại, tên tuổi, đời ngời có cơng đức lớn để lu truyền cho đời sau

II Cách đọc

Đây văn thuộc thể văn luận, nên đọc với giọng dứt khoát, rõ ràng, nhấn mạnh yếu tố quan trọng, ngắt nghỉ phân chia đoạn lí do, mục đích việc xây dựng văn bia

III Giá trị nội dung nghệ thuật

1 "Hiền tài" ngời tài cao, học rộng có đạo đức "Hiền tài ngun khí của quốc gia": khẳng định ngời hiền tài khí chất làm nên sống cịn phát triển xã hội, đất nớc

2 Hiền tài có vai trị định đến thịnh - suy đất nớc, hiền tài dồi đất n-ớc hng thịnh, hiền tài cạn kiệt đất nn-ớc suy yếu Nh vậy, muốn cho nguyên khí thịnh, đất nn-ớc phát triển khơng thể khơng chăm chút, bồi dỡng nhân tài

3 "Triều đình mừng đợc ngời tài, khơng có việc khơng làm đến mức cao nhất", câu này nói lên quan tâm, đãi ngộ hiền tài ngời đứng đầu đất nớc:

- "Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao trớc trật."

- "Nêu tên tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ." - "Dựng đá đề danh đặt cửa Hiền Quan."

4 Mục đích việc dựng bia "đề danh tiến sĩ" Văn Miếu:

- Lu danh hiền tài muôn đời, thể coi trọng, đề cao hiền tài "thánh minh"

- Để kẻ sĩ trông vào gơng hiền tài đợc lu danh mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua Việc lu danh bia đá để nêu gơng mà để nhắc nhở kêu gọi kẻ sĩ tự rèn đức luyện tài, cống hiến cho đất nớc

- Việc lu danh bia đá khiến kẻ hiền tài lấy mà răn mình, tránh đợc h hỏng, sa đoạ Tóm lại, lập bia lu danh tiến sĩ việc làm có ý nghĩa: "kẻ ác lấy mà răn, ngời thiện theo mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, lối tơng lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nớc"

(21)

Cách diễn đạt làm bật vai trò, mối quan hệ mật thiết ngời hiền tài quốc gia: - Lập luận đối lập: " ngun khí thịnh nớc mạnh, lên cao, ngun khí suy nớc yếu, xuống thấp"

- Liệt kê, trùng điệp đối lập: " kẻ ác lấy làm răn, ngời thiện theo mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, lối tơng lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nớc"

IV Chủ đề

Trong Hiền tài nguyên khí quốc gia, tác giả Thân Nhân Trung phân tích vai trị ngời hiền tài vận mệnh đất nớc, đồng thời rõ mục đích tốt đẹp việc đề danh tiến sĩ

Phẩm bình nhân vật lịch sử (Trích Đại Việt sử kí toàn th)

Lê Văn Hu A Tác giả

Lờ Vn Hu (1230 - 1322), ngời làng Phủ Lí, Đơng Sơn (nay thơn Phủ Lí Trung, xã Thiệu Trung, huyện Đơng Sơn), tỉnh Thanh Hoá, đỗ Bảng nhãn năm 1247, nhà sử học tiếng đời Trần Ơng hồn thành Đại Việt sử kí năm 1272 gồm 30 Cơng trình sở để nhóm Ngơ Sĩ Liên biên soạn thành Đại Việt sử kí tồn th Tác phẩm Lê Văn Hu thất lạc, lại 31 đoạn dới dạng bình sử nhóm Ngơ Sĩ Liên ghi lại Đại Việt sử kí tồn th

B Tác phẩm I Thể loại

Bình sử mục tác phẩm sử thời xa, bắt đầu có từ đời Tống (Trung Quốc) ghi lại lời bình luận, đánh giá sử gia kiện nhân vật lịch sử

II Cách đọc

Các đoạn trích đợc viết dới dạng bình sử, tính nghị luận rõ nét, ú cn c chm, mch lc

III Giá trị néi dung vµ nghƯ tht

1 Bàn Trng Trắc, Trng Nhị, tác giả khẳng định tài khí phách phi thờng các anh hùng liệt nữ Việc đề cao Hai Bà có ý nghĩa nêu gơng lời nhắn nhủ bậc nam nhi, quân tử

(22)

3 Cái nhìn chân thực, xuất phát từ tinh thần dân tộc, lịng u nớc, ý thức gìn giữ, trân trọng truyền thống đợc thể qua lời bình sử Lê Văn Hu Cũng lời bàn lịch sử thể lòng thẳng, cơng trực, quan điểm lịch sử chân thực, có phê phán Điều thể lời bàn tác giả việc ban th ởng Khi quan niệm điềm lành khơng có nghĩa đem thứ q giá để làm vừa lòng ng ời trên, tác giả phê phán thẳng thắn lề thói, tật xấu ngời xã hội thời Thuở xa cung tiến, ngày đút lót, hối lộ, thực khác cách gọi tên Bàn lịch sử, nh khơng có ích việc nhìn nhận q khứ mà cịn có ích sống với t -ơng lai

4 Những biện pháp nghệ thuật đợc tác giả sử dụng bàn Trng Trắc, Trng Nhị: So sánh: “việc dựng nớc xng vơng dễ nh trở bàn tay”; Hốn dụ: “bọn đàn ơng cúi đầu bó tay”

Khi bình Tiền Ngơ Vơng, tác giả sử dụng biện pháp hốn dụ: "một giận mà yên đ-ợc dân”

Trong lời bình, tác giả kết hợp bút pháp khoa học xác sử học với nghệ thuật bình luận, nghị luận sắc sảo, đúc mà tái đợc bật chân dung lịch sử nh thể đợc quan điểm đánh giá trớc kiện

IV Chủ đề

Những lời bình sử Phẩm bình nhân vật lịch sử cho thấy thái độ trân trọng, ý thức giữ gìn, tinh thần trách nhiệm cao lịch sử, qua thể niềm tự hào lịng u nc sõu m ca Lờ Vn Hu

Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn (Trích Đại Việt sử kí toàn th)

Ngô Sĩ Liên A Tác gi¶

Ngơ Sĩ Liên ngời làng Chúc Lí, huyện Chơng Đức, thuộc xã Chúc Sơn, huyện Chơng Mĩ, Hà Tây Ông đỗ Tiến sĩ năm 1442 giữ vai trò quan trọng việc biên soạn Đại Việt sử kí tồn th - tác phẩm khơng có giá trị mặt lịch sử mà cịn có giá trị lớn văn học nghệ thuật Ngô Sĩ Liên nhóm tác giả soạn Đại Việt sử kí tồn th sở Đại Việt sử kí Lê Văn Hu Sử kí tục biên Phan Phu Tiên, hồn thành năm 1479

B T¸c phÈm I ThĨ lo¹i

Đại Việt sử kí tồn th gồm hai phần: ngoại kỉ kỉ, phần ngoại kỉ viết lịch sử nớc ta từ thời Hồng Bàng đến kỉ X; phần kỉ viết tiếp từ thời Đinh Tiên Hoàng đến thời Hậu Lê Đại Việt sử kí tồn th đợc viết theo lối biên niên, lấy thời gian làm trục để ghi lại kiện lịch sử theo trình tự năm, mùa, tháng, ngày

(23)

Vua hỏi Hng Đạo Đại Vơng kế sách giữ nớc; Hng Đạo Đại Vơng nhấn mạnh “trên dới dạ, lòng dân khơng lìa”, “khoan th sức dân làm kế sâu rễ bền gốc, thợng sách” Mặc dù cha muốn Quốc Tuấn lấy đợc thiên hạ nhng đến vận nớc tay, quyền quân quyền nớc mình, ơng kính cẩn giữ tiết làm tơi, cảm phục trớc Dã Tợng, Yết Kiêu hai ngời can nên trung hiếu, hài lịng ơng Hng Vũ Vơng cho không nên tranh giành, giận định trừng trị ngời thứ Hng Nhợng Vơng Quốc Tảng khuyên “thừa dấy vận” hòng chiếm lấy thiên hạ; đợc phong Thợng quốc cơng có quyền phong tớc song cha phong t-ớc cho ngời Khi mất, Quốc Tuấn dặn lại sau ơng qua đời phải hoả táng, bí mật chôn vờn để ngời đời chỗ nào, lại cho mau mục Quốc Tuấn tiến cử ngời tài giỏi cho đất nớc Quốc Tuấn có tài mu lợc, anh hùng, lại lịng giữ gìn trung nghĩa, danh tiếng vang dội; đến đất nớc có giặc, đến lễ đền ơng, tráp đựng kiếm có tiếng kêu thắng lớn Quốc Tuấn soạn sách Binh gia diệu lí yếu lợc, Vạn Kiếp tơng bí truyền th.

III Cách đọc

Thể giọng kể xen lẫn đối thoại, nhấn giọng kiện, đảm bảo phù hợp đặc trng sử kí

IV Giá trị nội dung nghệ thuật 1 Các liệu lịch sử tiêu biểu đợc ghi lại:

- An Sinh Vơng hiềm khích với Trần Thái Tơng, trớc lúc dặn phải lấy đợc thiên hạ; Quốc Tuấn ghi nhớ lời dặn cha nhng không cho phải, lịng kính cẩn giữ tiết làm tơi

- Quốc Tuấn soạn sách Binh gia diệu lí yếu lợc để dạy tớng, su tập binh pháp nhà làm thành Bát quái cửu cung đồ, đặt tên Vạn Kiếp tơng bí truyền th

- Quốc Tuấn giữ Lạng Giang, ngời Nguyên hai lần vào cớp, ông liên tiếp đánh bại chúng - Quốc Tuấn đợc Thánh Tông cho phép đợc phong quyền phong tớc cho ngời khác, từ Minh tự trở xuống, có tớc Hầu phong trớc tâu sau; nhng ơng cha phong tớc cho ngời

- Ngày 24 tháng năm 1300, Hng Đạo Đại Vơng ốm, vua ngự tới thăm hỏi kế sách gi÷ níc

- Ngày 20 tháng năm 1300, Hng Đạo Đại Vơng phủ đệ Vạn Kiếp, đợc tặng Thái s Thợng phụ Thợng quốc công Nhân Vũ Hng Đạo Đại Vơng

2 Đoạn trích ngợi ca công đức nhân cách Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn: hai lần tham gia đánh bại qn Mơng - Ngun; có kế sách giữ nớc “khoan th sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc”; kính cẩn giữ tiết làm tơi trung, khơng tranh giành quyền lực, khơng lạm dụng quyền bính; khéo léo tiến cử ngời tài giỏi cho đất nớc; có tài mu lợc, anh hùng, lại lịng giữ gìn trung nghĩa,

3 Đặt nhân vật mối quan hệ với vua, với nớc, với cha, với con, với bề dới, sử gia khẳng định lòng cảm phục ngỡng mộ Hng Đạo Vơng với đủ đức nhân, trí, nghĩa, dũng.

(24)

phách Hng Đạo Vơng trở thành lòng ngời

5 Nghệ thuật kết hợp lối viết sử biên niên, ghi chép việc theo diễn tiến thời gian với việc dựng chân dung nhân cách nhân vật lịch sử kiện, chi tiết, việc làm, lời nói cụ thể Tác giả đa hai mốc thời gian: Tháng ngày 24 sa - thời điểm Quốc Tuấn ốm Mùa thu, tháng 8, ngày 20 - ngày Quốc Tuấn Tuy nhiên, kiện, chi tiết, việc làm hay lời nói nhân vật lại đợc tái khơng theo trình tự thời gian mà xuất linh hoạt, tuỳ theo dụng ý khắc hoạ chân dung nhân cách nhân vật lịch sử sử gia

Sử gia khéo léo lựa chọn chi tiết, việc để làm bật đặc điểm nhân cách nhân vật

V Chủ đề

Với nghệ thuật lựa chọn kiện, tình tiết đặc sắc, kết hợp lối viết sử biên niên tái chân dung nhân cách nhân vật lịch sử, đoạn trích khắc hoạ đậm nét hình ảnh H ng Đạo v-ơng Trần Quốc Tuấn, nhân cách vĩ đại, lũng dõn tc

tào tháo uống rợu luận anh hïng (TrÝch håi 21 - Tam quèc diÔn nghÜa)

La Quán Trung A Tác giả

La Quán Trung (1330? - 1400?), nhà văn Trung Quốc, tên La Bản, tự Quán Trung, hiệu Hồ Hải tản nhân, ngời Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây, sống vào khoảng cuối Nguyên, đầu Minh

Theo sỏch v ca ngời thời, ơng ngời có nguyện vọng phị vua giúp nớc, nhng bất đắc chí, bơn tẩu phiêu bạt khắp nơi, tính tình độc lẻ loi Có tài liệu nói ơng làm m u sĩ Trơng Sĩ Thành, ngời khởi nghĩa chống Nguyên Khi Minh Thái Tổ thống Trung Quốc, ông chuyển sang biên soạn dã sử

La Quán Trung với tác phẩm mình, đặc biệt Tam quốc chí diễn nghĩa, trở thành ngời mở đờng cho tiểu thuyết lịch sử sau này.”(2)

Về tác phẩm, ngồi Tam quốc chí diễn nghĩa, ơng cịn viết Tuỳ đờng lỡng triều chí truyện, Tấn Đờng ngũ đại sử diễn nghĩa, Bình yêu truyện, tạp kịch Tống Thái Tổ long hổ phong vân hội

B Tác phẩm I Tóm tắt

Huyn c cú mu đồ lớn nhng cha gặp thời, lại sợ Tào Tháo nghi ngờ trồng vờn rau sau nhà, ngày vun xới

Một hôm, Tào Tháo cho ngời mời Huyền Đức vào tiếp kiến nhằm thăm dò ý tứ Tháo bày tiệc rợu tiểu đình, vừa ăn uống vừa nói chuyện vui vẻ Lúc ngà ngà say, lại có mây đen mù

(25)

mịt, ma to đến, Tào Tháo chuyển sang hỏi Huyền Đức chuyện anh hùng thiên hạ Lu Bị muốn từ chối nhng không đợc, kể tất bậc anh tài thời mà biết Thế nhng chẳng ngờ Tào Tháo gạt bay tất Đang lúng túng ch a biết nói Tào Tháo lấy tay trỏ vào Huyền Đức nói: "Anh hùng thiên hạ có sứ qn Tháo mà thơi" Huyền Đức nghe nói, giật rơi hết thìa đũa tay Cũng may, lúc ấy, tiếng sấm ầm vang Huyền Đức nhanh trí viện chuyện sấm chớp để che đậy chuyện giật Tào Tháo thấy khơng nghi ngờ Huyền Đức

II Cách đọc

Đọc (hoặc kể) đoạn trích, ý : lời thoại Lu Bị dè dặt, có ý thăm dị, thể tính cách khiêm nhờng, thận trọng, kín đáo, khôn ngoan; trái với lời thoại thể tự tin n kiờu ngo ca To Thỏo

III Giá trị néi dung vµ nghƯ tht

1 Có thể coi đoạn trích đấu trí Lu Bị Tào Tháo

Trong đoạn trích, Lu Bị Tào Tháo sử dụng mu trí để đối thoại với nhau:

- Tào Tháo khôn ngoan nói lí đến gặp gỡ Lu Bị, lại tỏ rõ quan điểm “luận anh hùng”, làm phép loại suy, không công nhận bao ngời Lu Bị đa anh hùng lí hợp lí Để kết luận thẳng thắn rằng: “Anh hùng ngời bụng có chí lớn, có mu cao, có tài bao trùm đợc vũ trụ, có chí nuốt trời đất kia” rằng: “Anh hùng thiên hạ có sứ quân Tháo mà thôi”

- Lu Bị vốn ngời khiêm nhờng, thận trọng, kín đáo, khơn ngoan Trong tình bộc lộ chí lớn điều nguy hiểm Do đó, đối thoại Tào Tháo, Lu Bị thận trọng, ngôn từ, cử hành động Lúc đầu dè dặt nói khơng biết thiên hạ có anh hùng: “Bị đợc nhờ ơn Thừa tớng làm quan triều, anh hùng thiên hạ thực không đợc biết” Chỉ sau Tào Tháo nói: “Đã đành khơng biết mặt, nhng có nghe tiếng chứ?” Lu bị đa “danh sách” số ngời mà “nghe nói” đến thiên hạ

Bảy giả thiết Lu Bị đa bị Tào Tháo chê cời không chấp nhận, không coi họ anh hùng Khi mà Tào Tháo kết luận anh hùng thiên hạ có Lu Bị Tào Tháo Lu Bị giật mình, đánh rơi thìa, đũa Thật may, lúc có tiếng sấm rền vang, L u Bị nhanh trí nói: “Gớm thật! Tiếng sấm quá!” coi nh giật tiếng sấm

Qua thấy Lu Bị thận trọng thông minh ứng xử Vì thế, đấu trí Lu Bị ngời giành phần thắng

2 Quan niệm anh hùng Tào Tháo

Cõu núi: “Anh hùng ngời bụng có chí lớn, có mu cao, có tài bao trùm đợc vũ trụ, có chí nuốt trời đất” cho thấy quan niệm ngời anh hùng Tào Tháo quan niệm giai cấp áp bức, bóc lột xã hội phong kiến Trung Quốc lúc giờ: muốn đè đầu c ỡi cổ dân chúng, làm bá chủ thiên hạ

(26)

Bởi thế, đọc qua đoạn trích, tởng nh Tào Tháo phủ nhận ý kiến Lu Bị, Lu Bị lúc sợ tái mặt, lúc đánh rơi thìa đũa, có nghĩa Lu Bị thua Nhng thực chất, đấu trí này, Lu Bị ngời giành phần thắng ông thực thành cơng kịch mình, kịch ngời có mu cao, chí lớn thiên hạ, biết chờ thời, biết cơng nhu lúc, chỗ

4 Nghệ thuật xây dựng tình truyện thủ pháp khắc hoạ tính cách nhân vật (đợc thể tập trung nhân vật Lu Bị):

Nhóm Lu Bị, Quan Vũ, Trơng Phi lúc đầu cịn yếu thế, buộc phải nơng tựa vào Tào Tháo Hứa Đơ, song họ ln nghĩ cách khỏi khống chế để xây dựng lực l ợng độc lập Bấy giờ, giữ đợc bí mật ý đồ chiến lợc nhiệm vụ hàng đầu Câu chuyện Tào Tháo uống rợu luận anh hùng xảy tình ấy.

Có thể xem Tào Tháo uống rợu luận anh hùng đoạn trích có cốt truyện hồn chỉnh, câu chuyện diễn theo trình tự thờng thấy kết cấu tự Chi tiết đánh dấu đỉnh điểm việc Tào Tháo trỏ vào Lu Bị trỏ vào mà nói rằng: “Anh hùng thiên hạ có sứ quân Tháo mà thôi” Chi tiết đánh dấu điểm mở nút việc "Huyền Đức khôn khéo che đậy đợc hết việc giật đánh rơi thìa đũa nghe Tháo gọi anh hùng"

- Miêu tả trực tiếp qua ứng phó tinh tế, linh hoạt hành động, ngôn ngữ phù hợp: Làm vờn rau chăm bón để che mắt Tào Tháo; đến phủ Tào Tháo, sợ tái mặt Tào Tháo nói “Huyền Đức độ nhà làm việc lớn lao nhỉ!”, nhng ứng phó kịp thời nói trồng rau “khơng có việc gì, làm để tiêu khiển thơi”; bàn luận anh hùng tỏ khơng biết, kể nhân vật mà “nghe nói” cha đợc gặp mặt, danh sách bị Tào phủ nhận hết Nh Lu Bị khơng biết rõ anh hùng thiên hạ thật; giật rơi thìa, đũa nhng nhanh nhẹn đổ lỗi cho tiếng sấm làm giật

- Miêu tả gián tiếp qua đối lập với suy nghĩ đơn giản nông cạn Quan Vũ Trơng Phi: Quan Vũ Trơng Phi không hiểu mục đích làm vờn rau hàng ngày chăm sóc rau Lu Bị nên lầm tởng Lu Bị nhãng việc lớn nên đặt câu hỏi rằng: “Anh không lu tâm đến việc lớn thiên hạ, học làm chi việc kẻ tiểu nhân này?”

- Đa yếu tố thiên nhiên vào cách hợp lí: Chi tiết ma kéo đến, làm cho câu chuyện, từ đối cảnh mà sinh câu hỏi Tào Tháo “vòi rồng lấy nớc”, bàn luận anh hùng; chi tiết thứ hai tiếng sấm xuất lúc, kịp thời giải thoát mối lo âu cho Lu Bị

IV Chủ đề

Đoạn trích ca ngợi tài trí thơng minh, nhanh nhẹn, linh hoạt đối đáp, ứng xử Lu Bị phải đối mặt với Tào Tháo để bàn luận ngời anh hùng thiên hạ

dế chọi (Trích Liêu Trai chí dị) Bồ Tùng Linh A Tác giả

(27)

B Tác phẩm I Thể loại

Liờu Trai chí dị truyện quái dị chép Liêu Trai Tác giả mợn truyện thần tiên ma quái để trích trị tàn bạo ngời Mãn Thanh, phê phán thói h tật xấu bọn nho sĩ, thể khát vọng tự tình u nhân

II Tãm t¾t

Câu chuyện xoay quanh việc Thành Danh - chức dịch hiền lành không dám bổ bán dân chúng tìm dế chọi dâng vua nên phải tự tìm dế chọi Bi kịch gia đình anh bắt nguồn từ

Bọn quan lại muốn lấy lịng vua nên đem dâng vua dế chọi "Vua thấy chọi hay q địi phải cung tiến thờng xun" Vì phải tìm mua dế dâng vua mà bao gia đình lâm vào thảm cảnh Nhiều gia đình khuynh gia bại sản đến lợt nộp dế Một thảm cảnh lệ nộp dế chọi gây thảm kịch gia đình Thành Danh Thành Danh hiền lành nên không dám sách nhiễu dân chúng, lo lắng nên phải tự tìm dế Tìm khơng đợc, hạn nộp dế hết, Thành Danh bị quan phạt, bị đánh đập, lo lắng muốn tự Vợ Thành xem bói, biết nơi có dế tốt Thành bắt đợc dế chọi nh ý Nhng không may Thành làm dế bị chết Sợ hãi, nhảy xuống giếng Con Thành sống lại nhng vô hồn Hồn Thành hoá thân vào dế chọi Dế nhỏ nhng nhanh nhẹn chọi giỏi Dế mang dâng vua, chọi giỏi lại biết nhảy múa, vua vừa lịng ban thởng cho quan tỉnh Gia đình Thành Danh đợc giàu sang phú quý

III Cách đọc

Chú ý nhấn giọng từ ngữ chi tiết lột tả thối nát hệ thống trị xã hội đơng thời mà tác phẩm đề cập Ví dụ:

- "Thời Tuyên Đức cung chuộng trò chơi chọi dế, năm trng thu dế dân" - "Mỗi lần phải nộp dế, đủ làm khuynh gia bại sản nh",

IV Giá trị nội dung nghệ thuËt

1 Những hậu bi thảm mà lệ hiến dế chọi gây cho gia đình Thành Danh:

Bản thân Thành Danh ngày đêm lo lắng, ăn khơng ngon, ngủ khơng n Trớc đó, gia đình Thành Danh khốn đốn “Anh vốn ngời chất phác, nói, bị bọn hơng chức quyền ép phải giữ chân chức dịch làng Tuy mn phơng nghìn kế chối từ mà khơng thoát Mới cha đầy năm mà gia sản nhỏ mọn hồ kiệt” Đến vụ nộp dế, Thành Danh “lo buồn muốn chết cho rảnh” Vợ Thành Danh phải bỏ tiền mời cô đồng đến nhà, thắp hơng làm lễ khấn vái, cầu xin Khi thấy xác dới giếng, Thành Danh “chuyển giận thành thơng, vật vã kêu trời muốn chết” Sau nỗi lo lắng làm cho Thành Danh “nhìn lồng dế rỗng khơng lại nh đứt hơi, tắc họng, khơng nghĩ đến nữa, Thành nằm dài, lòng buồn rời rợi”

(28)

2 Những chi tiết li kì truyện: Tờ giấy bí ẩn đồng; chi tiết Thành Danh tìm bắt dế chọi; chi tiết Thành Danh tìm bắt dế chọi lần hai; dế bé nhỏ nhng sức lực khác thờng, chiến thắng dế có sức vóc to mình, thắng đợc gà; chi tiết dế cung, lần nghe tiếng đàn cầm, đàn sắt lại nhảy múa theo tiết điệu; chi tiết trai Thành Danh kể lại việc hố dế lanh lẹ, chọi giỏi

3 Có thể chọn chi tiết li kì truyện để làm sáng tỏ nhận xét Tản Đà là “tấm ảnh nhỏ” thu vào “nghìn vạn cảnh trạng nhân gian” Chẳng hạn, chi tiết Thành Danh bắt chăm sóc dế lần thứ - Đã khổ công bắt đợc dế (theo bảo tờ giấy cô đồng mà Thành Danh phải cố công luận ra), lại phải chăm sóc dế cẩn thận Khi vơ tình đứa làm chết dế, Thành Danh sợ hãi lo lắng Phần thơng con, phần lo khơng có dế chọi để cống nạp Con chết sống lại, cha đau khổ tuyệt vọng, liên tục trải qua trạng thái căng thẳng thần kinh, “lạnh tốt xơng sống”, “vật vã kêu trời muốn chết”, “nh đứt hơi, tắc họng”, lúc lại "nằm dài, lòng buồn rời rợi” Đó cảnh ngộ riêng Thành Danh gia đình Thành Danh, nhng hiểu tình cảnh chung ngời dân lơng thiện khác xã hội đơng thời Quả thật, cảnh tợng hiến dế chọi làm nhiều gia đình tiêu tán gia sản, nhân lực, sức khỏe, chí tính mạng Đúng “tấm ảnh nhỏ” mà thu vào “nghìn vạn cảnh trạng nhân gian”

4 Những tình may rủi mà Thành Danh gặp tác phẩm phản ánh sống ngời xã hội đơng thời Những tình may rủi mà Thành Danh gặp tác phẩm làm cho câu chuyện tăng phần hấp dẫn nhng nội dung lại khiến ngời đọc phải suy nghĩ sống ngời xã hội đơng thời Thứ nhất, họ phải chịu đựng lệ ách vơ lí tệ hại Cái lệ làm họ lo lắng cực độ đến dịp cống nạp, họ ăn ngủ, tổn hại thời gian, công sức, tiền bạc, sức khoẻ tính mạng Thứ hai, sống họ thật bấp bênh, phụ thuộc vào may rủi Nói khác họ làm chủ sống vận mệnh

5 Truyện có kết cấu chặt chẽ Chặt chẽ mà có biến hố khơn lờng, hợp lí và lơ gích khơng đơn điệu, cứng nhắc Từ đầu đến cuối truyện tình tiết xoay quanh câu chuyện dế chọi Truyện viết gia đình cụ thể gia đình Thành Danh với tình may rủi xen kẽ, tất gắn với chuyện tìm dế chọi, luyện dế chọi để cống nạp nhng để lại ấn tợng khó qn diễn biến bất ngờ thú vị

ý nghĩa châm biếm từ “phúc ấm" lời bàn cuối tác phẩm “Phúc ấm”: nguyên văn chữ Hán để công danh, chức tớc triều đình ban cho cháu cha ông lập đợc nhiều công tích Nh thế, nguyên văn từ đợc dùng nghĩa nghĩa tốt, ban thởng xứng đáng cho ngời có công với dân với nớc Chữ “phúc ấm” dùng câu văn: “Còn ơn trời đền đáp mà dài lâu hậu hĩ vậy, khiến cho quan tỉnh, quan huyện đợc hởng ân huệ phúc ấm dế” dùng với nghĩa mai mỉa tìm dế chọi để cống nạp việc làm gây đau khổ cho bao gia đình Hơn nữa, “phúc ấm” phải vua ban dế chọi đem lại

V Chủ đề

(29)

ThÒ ngun (TrÝch Trun KiỊu)

Ngun Du A Tác giả

Nguyn Du (1765-1820) tờn hiu l Thanh Hiên, ngời làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, nhng sinh Thăng Long Ông xuất thân gia đình đại q tộc, có truyền thống yêu chuộng văn học Nguyễn Du có lúc sống an nhàn cảnh vinh hoa phú quý, song có giai đoạn phải sống khổ cực, nghèo túng

Nguyễn Du để lại ba tập thơ chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục Về sáng tác chữ Nôm, ông để lại Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh) Truyện Kiều (Đoạn trờng tân thanh)

Thơ văn Nguyễn Du phản ánh trung thành điều ông cảm thấy bày tỏ thái độ phản kháng mạnh mẽ, liệt trớc thực đen tối xã hội đơng thời Quan tâm tới giá trị số phận ngời, thơ văn ông mang giá trị nhân đạo sâu sắc

Có thể nói: Nguyễn Du nhà thơ nhân đạo lỗi lạc, ngòi bút phê phán thực sâu sắc đồng thời nghệ sĩ tài hoa bậc văn học trung đại Vit Nam

B Tác phẩm I Thể loại

Đoạn trích đợc viết thể lục bát II Xuất xứ

Đoạn trích nằm phần tác phẩm Truyện Kiều có tên "Gặp gỡ đính ớc" Sau du xuân, gặp Kim Trọng, Kiều Kim "tình nh mặt ngồi cịn e" Tiếp đó, Kim Trọng dọn đến trọ gần nhà Thuý Kiều Nhân lần Kiều bỏ quên thoa, Kim Trọng bắt đợc, hai ngời trao kỉ vật hứa hẹn chung thuỷ Rồi hôm nhà Kiều mừng thọ bên ngoại, nàng chủ động sang nhà Kim Trọng Hai ngời tự tình với đến tối chia tay Khi Kiều nhà, thấy cha mẹ cha về, nàng lại sang nhà Kim Trọng lần thứ hai Đoạn trích kể buổi tối hai ngời gặp nhà trọ Kim Trọng, hai ngời hứa hẹn, thề nguyền chung thuỷ với đến trọn đời

III Cách đọc

Cần thể giọng đọc mợt mà, thể gặp thề nguyền nên thơ trang trọng Thuý Kiều Kim Trng

IV Giá trị nội dung nghệ tht

1 TÝnh chÊt thiªng liªng cđa cc thỊ nguyền Kiều Kim Trọng

(30)

- Kiều có tình u sâu nặng, mãnh liệt với Kim Trọng, bất chấp luật hà khắc chế độ phong kiến, Kiều dám “xăm xăm băng lối vờn khuya mình” sang nhà Kim Trọng

- Kim Trọng ngời có học thức, có tình yêu chân thành với Kiều, đó, chàng tiếp đón Kiều trang trọng khiến cho gặp gỡ thề nguyền có tính chất thiêng liêng

2 Lêi nãi cđa KiỊu sang nhµ Kim Träng

Khi Kiều sang nhà Kim Trọng, chàng vừa tỉnh dậy, Kiều chủ động nói: “Khoảng vắng đêm trờng, Vì hoa nên phải trổ đờng tìm hoa” Câu nói hàm chứa nhiều thơng tin quan trọng:

Thứ nhất, nhà Kiều gần nhà Kim Trọng trọ học, mà nàng nói “Khoảng vắng đêm tr-ờng”, biểu khơng gian thời gian tâm lí Khi yêu nhau, gần cha đủ; thêm nữa, gần nhng không đợc gặp coi nh khoảng cách xa Bởi thế, việc Kiều sang nhà Kim Trọng đêm đợc xem nàng tự vợt qua rợn ngợp thời gian không gian tâm lí mà vơn tới làm chủ tình u, làm chủ số phận

Thứ hai, Kiều nói: “Vì hoa nên phải trổ đờng tìm hoa” ý nói tình yêu mãnh liệt mà Kiều phải chủ động dỡ rào sang nhà Kim Trọng Chữ “hoa” thông thờng để ngời gái, đây, Kiều dùng chữ “hoa” nh hàm ý tốt đẹp tình yêu sâu sắc mãnh liệt dành cho Kim Trọng

Tiếp Kiều nói:

Bây rõ mặt đơi ta

Biết đâu chẳng chiêm bao?

Câu nói chứng tỏ Kiều gái nhạy cảm, biết quý giá trân trọng giây, phút đợc bên ngời mà u dấu; thế, tâm lí lo âu, sợ hãi, dự cảm xa cách luôn thờng trực

3 NhËn xÐt vỊ nh©n vËt Th KiỊu ®o¹n trÝch

Qua đoạn trích, khẳng định Kiều gái có tình cảm mạnh mẽ, sâu sắc, mãnh liệt tình yêu Vì tình yêu, khát vọng hạnh phúc mà nàng bất chấp lễ giáo (lẽ nhất phải theo ý cha mẹ), bất chấp quan niệm “nam nữ thụ thụ bất thân” vốn tồn nặng nề tâm thức ngời lúc

4 Trong đoạn trích, tác giả sử dụng điển tích, điển cố: giấc hoè, Bóng trăng xế hoa lê lại gần, đỉnh Giáp non thần, tu từ ẩn dụ: Vì hoa nên phải trổ đờng tìm hoa, Tóc tơ, chữ đồng, sử dụng điển tích, điển cố hình ảnh ẩn dụ, giàu tính ớc lệ có tác dụng tạo sắc thái trang trọng, tránh suồng sã tô thêm vẻ lãng mạn, nên thơ mối tình Kim - Kiều; sử dụng nhiều từ láy giàu giá trị gợi hình biểu cảm: xăm xăm, hắt hiu, thiu thiu, bâng khuâng, mơ màng, vội vàng, vằng vặc, song song,…

(31)

V Chủ đề

Đoạn trích Thề nguyền thể quan niệm tình yêu tự tiến Nguyễn Du: sức mạnh tình yêu mãnh liệt vợt qua lễ giáo phong kiến

ngọc hoa đối mặt với bạo chúa (Trích Phạm Tải - Ngọc Hoa)

I ThĨ lo¹i

Ngọc Hoa đối mặt với bạo chúa trích từ Phạm Tải - Ngọc Hoa, tác phẩm thuộc thể loại truyện Nơm bình dân Truyện gồm 928 câu thơ, chủ yếu câu lục bát, có đoạn trữ tình xen vào câu song thất lục bát

II Tãm t¾t

Ngọc Hoa quê Thanh Hà, viên quan họ Trần, gia đình giàu có Khi gặp Phạm Tải, ngời Sơn Tây, mồ côi cha mẹ, phải ăn xin để tiếp tục việc học, Ngọc Hoa đem lòng th ơng yêu nên duyên vợ chồng Trong làng có ngời tên Biện Điền, trớc ngỏ lời u thơng nhng Ngọc Hoa khơng đồng ý, thấy nàng lấy chồng sinh lịng thù ghét, nghĩ cách trả thù Biết Trang Vơng hiếu sắc, Biện Điền tạc tợng Ngọc Hoa đem dâng Trang Vơng Quả nhiên, Trang Vơng mê mệt nhan sắc Ngọc Hoa, cho quan quân bắt nàng Mặc dù bị ép buộc phải lấy nhng triều đình nàng dũng cảm cự tuyệt Trang Vơng đổi chiến thuật, thơng lợng với Phạm Tải nhờng vợ cho nhng Ngọc Hoa kiên chối từ Hèn hạ, đầu độc Phạm Tải Sau Phạm Tải chết, Trang Vơng lại bách Ngọc Hoa Nàng cầm dao rạch mặt, cắt tóc, mặc tang phục vào triều Nàng viện cớ chồng chết phải để tang ba năm nói đoạn tang trở lại Trang Vơng đành phải ng thuận

Ngọc Hoa đa thi hài Phạm Tải quê an táng, thủ tiết với chồng trịn ba năm tự để khỏi bị TrangVơng đòi bắt Xuống âm phủ, gặp lại Phạm Tải, hai vợ chồng Ngọc Hoa làm đơn kiện Trang Vơng điện Diêm La Diêm Vơng em Trang Vơng, nhng thấy thể nh dùng “phép công” để trị Trang Vơng, cho ném Trang Vơng vào vạc dầu Phạm Tải, Ngọc Hoa đợc sống lại trở đoàn tụ cõi trần

III Cách đọc

Để thể đợc kịch tính cao độ nội dung đoạn trích, cần đọc theo giọng đối thoại hai tuyến nhân vật : bên Ngọc Hoa - Phạm Tải, mt bờn l Trang Vng

IV Giá trị nội dung vµ nghƯ tht

1 Ngọc Hoa - phụ nữ chung thuỷ, kiên trinh bảo vệ hạnh phúc Ngọc Hoa nói gái có chồng, mệnh triều đình, ý vua ý thiên tử (con trời) nên phải đến triều đình Lí lẽ nàng đanh thép cách xử nàng vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo Quả thật, nàng chất vấn Trang Vơng phụ nữ có chồng, Trang Vơng lại địi nàng phải đến đây, xã hội không thiếu ngời gái đẹp cha chồng

(32)

Hoa lại kiên chối từ Lúc này, lí lẽ nàng không phần đanh thép Nàng quỳ gối, tâu trình phép tắc bề tơi trớc bệ hạ

Nàng tâm bảo vệ hạnh phúc mình, khẳng định lại lễ giáo phong kiến, nữ nhi an phận chữ tòng, lấy chồng chung thuỷ với chồng, khơng thể phản bội Nàng cịn khẳng định “Mặt trời lặn bóng trăng khơn vì”: Vua rạng rỡ nh mặt trời nhng mặt trời lặn, sánh với Phạm Tải dù chàng sáng nh bóng trăng nhng bóng trăng lên Quả thật ngời có đức hạnh có lịng dũng cảm dám nói thẳng, nói thật, dám bảo vệ hạnh phúc triều đình, trớc mặt vua nh

2 Tính cách nhân vật Phạm Tải

Trang Vng hứa chia cho Phạm Tải nửa số cung tần mĩ nữ, lại cho đủ tớc quyền để Phạm Tải nhờng Ngọc Hoa cho hắn, Phạm Tải từ chối lời mặc Cách nói Phạm Tải khơn khéo, chàng dùng hình ảnh ẩn dụ để so sánh nh gà rừng, gà khơng thể hố thành cơng, đó, khơng thể nhận vua ban Điều chứng tỏ Phạm Tải khơng phải ngời ham hố danh lợi, không màng phú quý vinh hoa Nói khác đi, hạnh phúc, tình vợ chồng, chàng sẵn sàng làm thờng dân khơng lợi lộc mà phụ tình Ngọc Hoa Đặt xã phong kiến, thái độ ấy, tình cảm đáng trân trọng

3 TÝnh c¸ch nhân vật Trang Vơng

Lỳc u, Trang Vng tỏ lịch sự, khéo léo trớc Ngọc Hoa xa, gần, muốn kết duyên với Ngọc Hoa, coi nàng nh tiên vào đến chốn triều đình hai ngời kết duyên hiển vinh đời đời Sau bị Ngọc Hoa từ chối, Trang Vơng dùng quyền hành để đòi Phạm Tải vào ép chàng thơng lợng, cho cải, chức tớc, cho bình yên, vẻ cho Phạm Tải, nhng thực chất dùng uy quyền ép buộc vợ chồng Phạm Tải Lời lẽ Trang Vơng trịch thợng:

Ta thánh đế nớc này Nhẽ đâu ta bắt vợ mày dân lời nói với Ngc Hoa cng vy:

Ta quyền cả, cao Vì nàng chút, tổn hao muôn nhời

Cách khắc hoạ nhân vật tác giả dân gian thật hàm súc mà gợi, không dùng nhiều lời mà nhân vật lộ rõ chân tớng

4 Đoạn trích nh đoạn kịch: Nhân vật bao gồm Ngọc Hoa, Phạm Tải, Trang Vơng; địa điểm: triều đình; lời thoại mang kịch tính cao: Vợ chồng Ngọc Hoa bảo vệ lẽ phải, tình nghĩa vợ chồng; Trang Vơng đòi hỏi, thuyết phục ép buộc Ngọc Hoa nhng không đạt đợc nguyện vọng

(33)

V ý nghÜa

(34)

Ngày đăng: 08/04/2021, 19:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w