1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

IELTS BOOK 9 TEST 1 PART 2

8 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 137,27 KB

Nội dung

Định nghĩa : Là lực ( hợp lực) tác dụng vào vật chuyển động tròn đều và gây ra gia tốc hướng tâm.. Lực quán tính : Lực xuất hiện khi vật chuyển động trong hệ quy chiếu.[r]

(1)

TÓM TẮT CHƯƠNG II

ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

I BA ĐỊNH LUAÄT NEWTON:

ĐỊNH

LUẬT NỘI DUNG THỨCBIỂU Ý NGHĨA CHÚ Ý

I

Vật không chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực có hợp lực thí vật giữ nguyên trạng thái đứng yên chuyển động thẳng

a

=0

Độ lớn : a =

- Tính bảo tồn vận tốc vật gọi

quán tính

- Định luật I ĐL

quán tính

- CĐ TĐ cđ

quán tính

II

Vectơ gia tốc vật hướng với lực tác dụng Độ lớn gia tốc tỉ lệ độ lớn vec tơ lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật

a

=F m

Độ lớn : a =

F m

F

là hợp lực tác dụng lên vật xác định quy tắc hình bình hành

III

Khi vật A tác dụng lên vật B lực vật B tác dụng trở lại vật A lực Hai lực trực đối

F

=− F

Độ lớn : FAB =

FBA

Tương tác vật có

tính chiều

Đặc điểm lực -phản lực :

- Cùng chất - Xuất hiện, đồng thời

- Trực đối, khơng cân đặt vật khác

II ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM : Hợp lực tác dụng lên vật (chất điểm) không.

 1 2   0 0

                                              n hl

F F F F a

(2)

1 Lực hấp dẫn : 122

m m F G

r

Trong :

¿

G: Hằng số hấp dẫn , G = 6,67 10-11N m

2

kg2 m1, m2: K hối lượng hai vật (kg) r : Khoảng cách hai vật (m) F : Lực hấp dẫn (N )

¿{ { {

¿

Lưu ý : Đối với hai vật hình khối cầu đặt : r = r1 + r ( r1 , r2 : Bán kính

hai cầu )

+ Trọng lực tác dung lên vật lực hấp dẫn trái đất với vật :

P mg  P mg

+ Trọng lượng vật gần mặt đất : P’ = P = mg

+ Gia tốc rơi tự g :  ( )2

h

M g G

R h Neáu h << R :

M

g G

R

- G = 6,67 10-11Nm2/kg2 : Hằng số hấp dẫn

Trong : - M, R : Khối lượng bán kính Trái đất (kg, m )

- h : Khoảng cách từ vật đến mặt đất (m)

2 Lực đàn hồi : Trong giới hạn đàn hồi , lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng

F = - k.Dl Độ lớn : F = kDl

Dl = l l : Độ biến dạng (m) ; K : Độ cứng ( N/m)

3 Lực ma sát :

a Lực ma sát trượt : F = mt N

- N : Áp lực vật lên mặt đỡ ( N = Q ) - m : Hệ số ma sát

b Lực ma sát nghỉ: Fn = F ( Ngoại lực )

(3)

Fnmax = m0 N m0 : Hệ số ma sát nghæ

Một số trường hợp hệ số ma sát trượt ma sát nghỉ sấp xỉ c Ma sát lăn : nhỏ ma sát trượt hàng chục lần

4 L ự c h ướng tâm :

a Định nghĩa : Là lực ( hợp lực) tác dụng vào vật chuyển động tròn đều gây gia tốc hướng tâm.

b Biểu thức : Fht= maht = mv

2

r =mω

2r

5 Lực quán tính : Lực xuất vật chuyển động hệ quy chiếu

có giá tốc gọi lực qn tính F

=−m a

IV PHÉP TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC : Hợp lực cuả hai lực đồng

quy biêu diễn vectơ đường chéo hình bình hành nối từ điểm đồng quy mà hai cạnh hai vectơ lực thành phần.

F F F 1

  

Neáu: F1  F2 F F F 1

 

Neáu : F1  F2 F F F 1

 

Neáu : 2

1 2

FF  FFF

1

F

2

F

F

FF1

F

2 F

1 F

F

F

2

F

1

(4)

1

F

F

F

Nếu : 2

1 2

( , )F F    FFF 2F F cos

Nếu : ( ,1 2) , 2 cos1

2

F F   FFFF

V CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM :

1 Ném xuống : Choïn

¿

Oy : Thẳng đứng hướng xuống Gốc tọa độ O : Là điểm ném Gốc thời gian( t0=0):Là lú c ném

¿{ {

¿

+ Gia toác : a = g

+ Vận tốc : v = v0 + gt

+ PTCÑ : y = v0t +

2

1 2gt

2 Ném lên : Chọn

¿

Oy : Thẳng đứng hướng lên Gốc tọa độ O : Là điểm ném Gốc thời gian( t0=0):Là lú c ném

¿{ {

¿

+ Gia toác : a = -g

+ Vận tốc : v = v0 – gt

+ PTCÑ : y = v0t

-2

1 2gt

3 Neùm ngang :

Choïn :

¿

Oy : Thẳng đứng hướng xuống Ox :Nằm ngang

O ≡ điểm neùm

Gốc thời gian lúc ném (t0=0)

¿{ { {

(5)

Theo :

¿

Phướng thẳng đứng : Vật rơi tự

Phương ngang : Vật chuyển động thẳng

¿{

¿

+ Gia tốc , vận tốc, PTCĐ :

Truïc Ox : Truïc Oy : (1) & (2)  PTQÑ y =

2

2

g x v

- Tầm ném xa : xmax = L = vot = vo

2h

g

- Vận tốc lúc chạm đất : 2

x y x y

v v v

v v v

      

4 Ném xiên :

Chọn :

¿

Oy : Thẳng đứng hướng lên Ox :Nằm ngang

O ≡ điểm ném

Gốc thời gian lúc ném (t0=0)

¿{ { {

¿

Theo :

¿

Phướng thẳng đứng : Vật ném lên

Phương ngang : Vật chuyển động thẳng

¿{

¿

a Phương trình chuyển động :

Theo trục Ox : Theo trục Oy :

b Phương trình quỹ đạo :

Từ (1) (2) suy : y = 2 v−gx2

cos2α+(tan α) x

v0x = v0 ax = 0 vx = v0 x = v0t (1)

v0y = 0

ay = g

vy = g.t

y =

2gt

2

(2)

x = v0 cos t ( 1)

y = v0 sin t -

1 2gt

2

(6)

c Tầm bay cao ( độ cao cực đại ) : ymax= H = v0

2

sin2α

2 g

Thời gian bay : t1=

v0sin α g

d Tầm bay xa ( khoảng cách từ điểm ném đến điểm rơi ) : x = L =

v0

sin2 α g

Thời gian bay : t2 = 2t1 =

2 v0sin α g

e Vận tốc chạm đất : v = √v2x+v2y

PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC

Là phương pháp vận dụng định luật Newton lực học để giải toán học

1 Bài toán thu ậ n :

Biết lực tác dụng :

¿

Lực phát động ( Lực kéo)

Lực cản ( lực ma sát trượt, ma sát lăn, ) Trọng lực P: Luôn hướng xuống

Phản lực N : Ln vng góc mặt tiếp xúc

¿{ { {

¿

Xác định chuyển động : a, v, s, t

 Phương pháp giải :

- Bước : Chọn hệ quy chiếu thích hợp, gắn với hệ trục tọa độ - Bước : Vẽ hình – Biểu diễn lực tác dụng lên vật

Lưu ý :

¿

Lực phát động : Cùng chiều chuyển động Lực cản : Ngược chiều chuyển động

¿{

¿

- Bước : Xác định gia tốc từ định luật II Newton

FhlF1F2 ma

   

(7)

Chiếu (1) lên trục toạ độ suy gia tốc a : aFmhl ( ) - Bước : Từ (2 ), áp dụng kiến thức Động học, kết hợp điều kiện đầu để xác định v, t, S

2 Bài toán ngược : Biết chuyển động : v, t, S ====> Xác định lực tác dụng

 Phương pháp giải :

- Bước : Chọn hệ quy chiếu thích hợp, gắn với hệ trục tọa độ

- Bước : Xác định gia tốc a dựa vào chuyển động cho ( áp dụng

phần động học )

- Bước : Xác định hợp lực tác dụng vào vật theo ĐL II Newton :

Fhl = ma

- Bước : Biết hợp lực ta suy lực tác dụng vào vật

Các trường hợp thường gặp : ( Xét cho trường hợp có lực ma sát )

a Gia tốc vật mặt phẳng ngang Fk song song Ox :

k

F mg

a

m

m

 

b Gia tốc vật mặt phẳng ngang Fk không song song với Ox ( hợp

với trục Ox góc α ) :

a Fk.cos (mmg Fsin )

 m  

c Gia tốc vật mặt phẳng nghiêng góc α so với mặt phẳng ngang :

a g (sin mcos )

Lưu ý : Nếu khơng có lực mát biểu thức tính gia tốc trở nên

(8)

Ngày đăng: 08/04/2021, 18:10

w