Giới hạn nghe của tai người: Ngưỡng nghe: Để âm thanh gây được cảm giác âm thì mức cường độ âm phải lớn hơn một giá trị tối thiểu nào đó gọi là ngưỡng nghe, ngưỡng nghe lại thay đổi[r]
(1)Tiết : 19 Tuần : 10
Ngày soạn : 06/10/09 Lớp : 12
Bài 11 ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức: Nắm đặc trưng sinh lí âm
2 Kĩ năng: Liên hệ đặc trưng sinh lí với đặc trưng vật lí âm Thái độ: Chăm chỉ, tích cực
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Một số nhạc cụ Học sinh: Dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Ổn định, tổ chức
2 Bài cũ
Câu hỏi: Nêu đặc trưng vật lí âm? Bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu độ cao âm
Hoạt động trò Trợ giúp giáo viên Ghi bảng
Làm để phân biệt cảm giác trầm âm? Cảm giác trầm bổng âm mô tả khái niệm độ cao âm.
Tai người cảm nhận âm có tần số khoảng nào?
Hai ca sĩ nam nữ hát câu hát, thường giọng nam trầm giọng nữ Thực nghiệm, âm có tần số lớn nghe cao, âm có tần số nhỏ nghe trầm
Chú ý: Tần số 880Hz gấp đơi tần số 440Hz khơng thể nói âm có tần số 880Hz cao gấp đơi âm có tần số 440Hz
I ĐỘ CAO
Âm cao (âm bỗng): Có tần số lớn
Âm thấp (âm trầm): Có tần số nhỏ
Độ cao âm đặc trưng sinh lí âm, phụ thuộc vào đặc trưng vật lí tần số. Tai người cảm nhận âm có tần số khoảng 16Hz đến 20000Hz Âm có tần số lớn 20000Hz: Siêu âm
Âm có tần số nhỏ 16Hz: Hạ âm
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm độ to âm
Hoạt động trò Trợ giúp giáo viên Ghi bảng
Làm để xác định lượng sóng âm so sánh lượng sóng âm vị trí với vị trí khác vào thời điểm đó?
Để xác định lượng sóng âm ta dựa vào cơng suất nguồn thời gian truyền sóng Để so sánh lượng sóng âm vị trí với vị trí khác vào thời điểm đó, ta dựa vào cường độ âm
Năng lượng sóng âm E, thời gian truyền sóng t
Cơng suất E P
t
Cường độ âm
P E I
s st
I: Cường độ âm điểm đó.
I : Cường độ âm chuẩn; với tần số 1000Hz cường độ âm chuẩn 10 W/m12
II ĐỘ TO
1 Cường độ âm I(W/m )2 : đại lượng xác định lượng sóng âm truyền qua đơn vị diện tích đặt vng góc với phương tuyền sóng một đơn vị thời gian.
Mức cường độ âm L B( ):
( ) lg I L B
I
hoặc
( ) 10 lg I L dB
I
(2)cường độ âm. Hoạt động 3: Tìm hiểu âm sắc
Hoạt động trị Trợ giúp giáo viên Ghi bảng
Khi đàn guitar đàn bầu tấu lên đoạn nhạc, tai ta phân biệt hai nhạc cụ đó?
Do khác số hoạ âm
Miền nghe phụ thuộc vào yếu tố nào?
Làm thí nghiệm: Tạo âm nốt nhạc nhạc cụ khác
Âm có tần số f1 gọi âm hay hoạ âm thứ nhất; âm có tần số f2; f3; f4; … gọi hoạ âm thứ hai, thứ ba, … Do tổng hợp âm hoạ âm nên đường biểu diễn khơng cịn đường sin
Ngưỡng đau ứng với mức cường độ âm 10W/m2 ứng với mức cường độ âm 130dB trở lên khơng phụ thuộc vào tần số
Tóm t t cho h c sinh b ngắ ọ ả
Cường độ Độ to f L; Tần số Độ cao f
Hoạ âm Âm sắc f A;
III ÂM SẮC
1 Âm sắc: Âm sắc đặc trưng sinh lí âm, phụ thuộc vào đặc trưng vật lí tần số, biên độ sóng âm, thành phần cấu tạo âm.
2 Giới hạn nghe tai người: Ngưỡng nghe: Để âm gây cảm giác âm mức cường độ âm phải lớn giá trị tối thiểu gọi ngưỡng nghe, ngưỡng nghe lại thay đổi theo tần số âm Ngưỡng đau: Khi cường độ âm lên tới 10W/m2 ứng với mức cường độ âm 130dB sóng âm với tần số gây cho tai cảm giác nhức nhối, giá trị cực đại cường độ âm mà tai ta chịu đựng gọi
4 Củng cố: Nắm đặc trưng sinh lí âm liên hệ với đặc trưng vật lí Bài tập nhà: Trả lời câu 1, 2, 3, tr 59 skg