1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Hội thảo " Chuyên đề làm và sử dụng đồ dùng theo PPDHTC"

53 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 Nghiên cứu tài liệu, tìm một số thiết bị điện dân dụng dùng trong gia đình có thể hiện rõ các bộ phận bảo vệ...  Tranh ảnh liên quan đến an toàn điện. Hoïc sinh:.[r]

(1)

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

Tiết CT: 01-02 Bài 1: GIỚI THIỆU GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG

Ngày soạn: 20 -10 -2007 Ngày dạy: 29 – 10 -2007

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Trả lời câu hỏi sau:

Biết vị trí vai trị điện nghề Điện dân dụng sản xuất đời sống Biết triển vọng phát triển nghề điện dân dụng

Biết mục tiêu, nội dung, chương trình phương pháp học tập nghề điện dân dụng 2 Kỹ năng:

Tìm hiểu thơng tin cần thiết nghề điện dân dụng 3 Thái độ:

Có ý thức học tập nghiêm túc chủ động lựa chọn nghề nghiệp tương lai Có tác phong cơng nghiệp, giữ vệ sinh môi trường thực an tịan lao động II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

Nghiên cứu tài liệu, tìm số thiết bị điện dân dụng dùng gia đình 2 Học sinh:

 Tìm hiểu thơng tin cần thiết nghề điện dân dụng III Tổ chức hoạt động dạy học:

Ti

ết 1 Hoạt động 1: Giới thiệu vai trị vị trí nghề điện dân dụng.

TL Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

15’

I Vị trí vai trị điện và nghề điện dân dụng sản xuất đời sống:

1 Vị trí vai trị điện năng trong sản xuất đời sống:

Hiện điện nguồn động lực chủ yếu đời sống sản xuất lý sau: - Điện sản xuất tập trung nhà máy điện truyền tải xa với hiệu suất cao

- Quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối sử dụng điện tự động hóa điều khiển từ xa dễ dàng

- Điện dễ dàng biến đổi sang dạng lượng khác

- Trong sinh hoạt điện đóng vai trị quan trọng

- Nhờ điện nâng cao suất lao động, cải thiện đời

- Điện có vai trị vị trí đời sống sản xuất?

- Những lý cho thấy điện nguồn động lực chủ yếu sản xuất đời sống? - Quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối sử dụng điện thực nào? - Hãy cho ví dụ biến đổi điện thành dạng lượng khác?

- Trong sinh hoạt điện đóng vai trị quan trọng nào?

- Điện nguồn động lực chủ yếu đời sống sản xuất - Nêu lý

- Thực hoàn toàn tự động - Bàn ủi, bếp điện, đèn điện, động điện…

(2)

15’

sống, góp phần thúc đẩy KHKT phát triển

2 Vị trí, vai trị nghề Điện dân dụng:

Nghề Điện dân dụng nhiều nghề ngành Điện, có nhóm nghề sau đây: - Sản xuất, truyền tải phân phối điện

- Chế tạo vật tư thiết bị điện - Đo lường, điều khiển, tự động hóa q trình sản xuất

- Sửa chữa hỏng hóc thiết bị điện, mạng điện, sữa chữa đồng hồ đo điện,…

- Nghề điện dân dụng đa dạng, hoạt động chủ yếu lĩnh vực sử dụng điện phục vụ đời sống, sinh hoạt sản xuất hộ tiêu thụ điện như:

+ Lắp đặt mạng điện sản xuất nhỏ mạng điện sinh hoạt

+ Lắp đặt thiết bị đồ dùng điện phục vụ sản xuất sinh hoạt cơng trình cơng cộng ngồi trời

+ Lắp đặt thiết bị đồ dùng phục vụ sản xuất sinh hoạt + Bảo dưỡng, vận hành, sữa chữa, khắc phục cố xả mạng điện sản xuất nhỏ mạng điện gia đình, thiết bị đồ dùng điện gia đình

- Nghề điện dân dụng có vị trí vai trị nào?

- Có nhóm ngành điện nào?

Gv phân tích nhóm ngành điện để HS nắm bắt

- Nghề điện dân dụng chủ yếu bao gồm lĩnh nào?

có thể vận hành

- Trả lời câu hỏi GV

- Phân loại nhóm ngành điện - Theo dõi để nắm bắt thông tin

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên

Hoạt động 2: Tìm hiểu triển vọng nghề điện dân dụng.

10’ II Triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng:

Nghề Điện dân dụng

: - Luôn cần để phục vụ CNH-HĐH đất nước

- Gắn liền với phát triển ngành điện

- Gắn liền với tốc độ thị hóa nơng thơn tốc độ phát triển xây dựng nhà

- Có nhiều điều kiện phát triển thành thị mà cịn nơng thơn, miền núi

- Sự xuất nhiều thiết bị điện, đồ dùng điện với tính ngày ưu việt, thơng

- Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển nào? - Phân tích triển vọng nghề điện dân dụng

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên

(3)

minh tinh xảo Nghề điện dân dụng ngày phát triển để đáp ứng nhu cầu

Ti

ết 2 Hoạt động 4: Tìm hiểu mục tiêu nội dung chương trình giáo dục nghề ĐDD

15’

15’

III Mục tiêu nội dung chương trình giáo dục nghề ĐDD:

1 Mục tiêu: a Về kiến thức:

-Biết kiến thức - An toàn lao động nghề điện dân dụng

- Đo lường điện nghề điện dân dụng

- Công dụng nguyên lý làm việc, bão dưỡng sữa chữa đơn giản số đồ dùng điện gia đình

- Tính tốn, thiết kế mạng điện nhà đơn giản

- Tính tốn thiết kế máy biến áp pha đơn giản

- Đặc điểm, yêu cầu, triển vọng nghề điện dân dụng

b Về kỹ năng:

- Sử dụng dụng cụ lao độngmột cách hợp lý kỹ thuật

- Thiết kế chế tao máy biến áp pha công suất nhỏ - Thiết kế, lắp đặt mạng điện nhà đơn giản

- Tuân thủ quy định an tồn lao động q trình sử dụng

c Thái độ:

- Có ý thức học tập nghiêm túc chủ động lựa chọn nghề nghiệp tương lai

- Có tác phong cơng nghiệp, giữ vệ sinh mơi trường thực an tồn lao động

2 Nội dung chương trình giáo dục nghề điện dân dụng: (SGK)

- Hãy cho biết mục tiêu kiến thức nghề điện dân dụng? - Vì cần đảm bảo an tồn lao động lĩnh vực điện?

GV phân tích mục tiêu kiến thức nghề điện dân dụng

- Hãy cho biết mục tiêu kỹ nghề điện dân dụng? GV phân tích mục tiêu kiến thức nghề điện dân dụng

- Hãy cho biết mục tiêu thái độ nghề điện dân dụng?

GV phân tích mục tiêu kiến thức nghề điện dân dụng

GV phân tích nội dung chương trình nghề điện dân dụng

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV

- Theo dõi để hiểu mục tiêu

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV

- Theo dõi để hiểu mục tiêu

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV - Theo dõi để hiểu mục tiêu

- Ghi nhận có thắc mắc

Hoạt động 5: Tìm hiểu phương pháp học tập nghề điện dân dụng

10’ IV Phương pháp học tập nghề điện dân dụng:

- Hướng tới hoạt động học tập tích

- Làm để học tốt nghề điện dân dụng?

GV phân tích điểm cần

(4)

cực chủ động chống lại thói quen học tập thụ động HS

- Tỉ lệ thực hành cao nhằm hình thành phát triển số kỹ nghề

* Một số điểm cần ý trình học nghề điện dân dụng: Hiểu rõ mục tiêu học trước học

2 Tích cực xây dựng cách học theo cặp, nhóm

3 Chú trọng phương pháp học thực hành

ý học nghề điện dân dụng -Theo dõi để hiểu rõ phương pháp học tập

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, dặn dị

10’ u cầu HS nhắc lại kiến thức trọng tâm

- Nhận xét trả lời HS

-Về nhà học tìm ngun nhân gây tai nạn điện biện pháp phòng tránh

(5)

Tieát CT: 3-4-5 Bài 2: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG

Ngày soạn: 20 -10 -2007 Ngày dạy: 29 – 10 -2007

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

 Biết tầm quan trọng, cần thiết việc thực an toàn lao động nghề điện dân dụng

Nêu nguyên nhân thường gây tai nạn biện pháp bảo vệ an toàn lao động nghề điện dân dụng

Thực biện pháp đảm bảo an toàn lao động nghề điện dân dụng Thực hướng dẫn GV học tập thực hành

2 Kỹ năng:

Thực biện pháp đảm bảo an toàn lao động nghề điện dân dụng Thực hướng dẫn GV học tập thực hành

3 Thái độ:

Có ý thức học tập nghiêm túc chủ động lựa chọn nghề nghiệp tương lai Có tác phong công nghiệp, giữ vệ sinh môi trường thực an tồn lao động II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

Nghiên cứu tài liệu, tìm số thiết bị điện dân dụng dùng gia đình rõ phận bảo vệ

Tranh ảnh liên quan đến an tồn điện 2 Học sinh:

 Tìm hiểu thơng tin cần thiết an tồn nghề điện dân dụng III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

TL Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

10’ - Trình bày vị trí, vai trị triển vọng nghề điện dân dụng? - Hãy nêu số ý kiến cá nhân phương pháp học tập nghề điện dân dụng

- Ổn định lớp, nêu câu hỏi - Nhận xét đánh giá câu trả lời HS

- Vì phải đảm bảo an tồn lao động học nghề điện dân dụng? Những nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động nói chung?

- Trả lời câu hỏi GV

- Thấy vấn đề đặt

- Suy nghĩ trả lời

Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun nhân dẫn đến tai nạn nghề điện dân dụng.

15’ I. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn nghề điện dân dụng:

1 Tai nạn điện:

- Không cắt điện trước sữa chữa đường dây thiết bị điện nối với mạch điện

- Do chỗ làm việc chật hẹp, người làm vô ý chạm vào phận mang điện

- Do sử dung đồ dùng có vỏ kim loại, bị hư hỏng phận

- Những nguyên nhân dẫn đến tai nạn nghề điện? -Hãy nêu ví dụ tai nạn điện nguyên gây tai nạn

- Phân tích nguyên nhân HS nêu

- GV phân tích nguyên nhân dẫn đế tai nạn điện

- Nêu ví dụ tai nạn điện nguyên gây tai nạn

- Ghi nhận

(6)

5’

cách điện để điện truyền vỏ - Vi phạm an toàn lưới điện cao áp trạm biến áp

- Đến gần nơi dây điện bị đứt rớt xuống đất

2 Các nguyên nhân khác:

- Tai nạn điện cịn xảy tai nạn phải làm việc cao

- Công việc lắp đặt điện phải thực số cơng việc khí khoan, đục…

- Nêu lên số nguyên nhân

khác dẫn đến tai nạn điện - Theo dõi để hiểu các nguyên nhân dẫn đế tai nạn điện

Hoạt động 3: Tìm hiểu số biện pháp an tồn lao động nghề điện dân dụng

15’

20’

II.Một số biện pháp an toàn lao động nghề điện dân dụng: 1 Các biện pháp chủ động phòng tránh tai nạn điện:

- Phải che chắn, đảm bảo khoảng cách an toàn với với thiết bị điện

- Đảm bảo tốt cách điện thiết bị điện

- Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách li

- Sử dụng biển báo, tín hiệu nguy hiểm

- Sử dụng phương tiện phịng hộ an tồn

2 Thực ATLĐ phòng thực hành phân xưởng sản xuất:

a Phòng TH phân xưởng sản xuất phải đạt tiêu chuẩn ATLĐ:

- Nơi làm việc có đủ ánh sáng - Chổ làm việc đảm bảo sẽ, thống mát

- Có chuẩn bị sãn cho trường hợp cấp cứu:

+ Có đủ thiết bị vật liêu chữa cháy, để nơi dễ lấy dễ thấy + Có chuẩn bị dụng cụ sơ cứu y tế + Có số điện thoại cấp cứu khẩn cấp

b Mặc quần áo sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động làm việc.

c Thực nguyên tắc ATLĐ:

- Luôn cẩn thận làm việc với mạng điện

-Hiểu rõ quy trình trước làm

- Làm để chủ động phịng tránh tai nạn điện?

- Vì cần phải che chắn, đảm bảo khoảng cách an toàn với với thiết bị điện?

- Vì cần phải đảm bảo tốt cách điện thiết bị điện? - GV nêu phân tích biện pháp phòng tránh tai nạn điện

Trong phòng thực hành, phân xưởng sản xuất cần thực biên pháp để đảm bảo ATLĐ?

- Phịng TH phân xưởng sản xuất phải đạt tiêu chuẩn ATLĐ nào?

- Có cần thiết trang bị tụng cụ bảo hộ lao động khơng? - Có ngun tắc ATLĐ nào?

- Ví cần phải hiểu rõ quy trình trước làm việc?

- Thực biện pháp phòng tránh tai nạn điện

- Suy nghĩ trả lời

- Trả lời theo kinh nghiệm

- Suy nghĩ tìm câu trả lời

- Thật cần thiết tai nạn điện thường gây hậu nghiêm trọng

(7)

15’

việc

- Cắt cầu dao điện trước thực công việcsửa chữa

- Trước làm việc tháo bỏ đồng hồ nữ trang

- Sử dụng dụng cụ lao động tiêu chuẩn

Trong trường hợp phải thao tác có điện cần phải thận trọng sử dụng vật lót cách điện

3 Nối đất bảo vệ:

Nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng xảy tượng chạm vỏ, người ta sử dụng mạng điện trung tính nối đất

- Vì cần phải tháo bỏ nữ trang làm việc?

- Nối đất bảo vệ ngành điện nhằm mục đích gì?

- phân tích kỹ thuật nối đất bảo vệ

- Suy nghĩ trả lời

- trao đổi trả lời

Hoạt động 4: Tìm hiểu mức độ tác động dòng điện thể người.

20’

10’ 15’

IV Mức độ tác động dòng điện thể người: 1 Điện giật tác động tới con người nào?

- Tác động tới hệ thần kinh bắp

- Dòng điện tác động vào hệ thần kinh trung ương gây rối loạn hoạt động hệ hơ hấp, hệ tuần hồn

2 Tác hại hồ quang điện:

gây bỏng da

3 Mức độ nguy hiểm tai nạn điện phụ thuộc vào yếu tố sau đây:

- Cường độ dòng điện chạy qua thể

- Đường dòng điện qua thể

- Thời gian dòng điên qua thể

- Điện trở thể người

- Dịng điện có tác động chạy qua thể người?

- Hồ quang điện tác hại thể người?

- Mức độ nguy hiểm tai nạn điện phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Trao đổi trả lời

- Nêu tác hại hồ quang điện

- Cường độ dòng điện

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, dặn dị

10’ Yêu cầu HS nhắc lại kiến

thức:

- Nguyên nhân gây tai nạn điện

- Biện pháp bảo vệ an toàn điện việc sử dụng đồ dùng điện - Biện pháp an toàn sửa chữa điện

- Nhận xét trả lời HS -Về nhà học tìm hiểu dụng cụ đo điện

- HS trả lời câu hỏi củng cố

(8)

Tieát CT: 6 Bài 3:KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN

Ngày soạn: 22-10 -2007 Ngày dạy: 01 – 11 -2007

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

 Biết tầm quan trọng đo lường điện nghề điện dân dụng  Biết phân loại cấu tạo chung dụng cụ đo lường điện 2 Kỹ năng:

Sử dụng dụng cụ đo lường các, hợp lý, kỹ thuật Đọc giá trị đo xác

3 Thái độ:

Có ý thức học tập nghiêm túc chủ động

Có tác phong cơng nghiệp, giữ vệ sinh mơi trường thực an tồn lao động II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

Nghiên cứu tài liệu, soạn giảng

Các dụng cụ đo như: Vôn kế, Ampe kế, đồng hồ vạn 2 Hoïc sinh:

 Tìm hiểu thơng tin cần thiết dụng cụ đo điện sử dụng gia đình III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:Kiểm tra cũ.

TL Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

5’ - Hãy nêu số nguyên nhân gây tai nạn điện

- Trình bày bịện pháp bảo vệ ATĐ sử dụng đồ dùng điện

- Ổn định lớp, nêu câu hỏi - Nhận xét đánh giá câu trả lời HS

- Trả lời câu hỏi GV

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò đo lường điện nghề điện dân dụng.

10’ I Vai trò đo lường điện trong nghề điện dân dụng:

1 Nhờ dụng cụ đo lường xác định trị số đại lượng mạch điện

2 Nhờ dụng cụ đo phát số hư hỏng xảy thiết bị mạch điện

3 Dụng cụ đo dùng để đo thông số kỹ thuật để đánh giá chất lượng chúng

- Dụng cụ đo lường điện gì? - Hãy nêu số ví dụ dụng cụ đo lường điện

- Các dụng cụ đo lường điện có vai trị gì?

- Phân tích vai trị dụng cụ đo

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV - Nêu tên dụng cụ đo lường điện - Ghi nhận

Hoạt động 3: Phân loại dụng cụ đo lường điện

10’ II Phân loại dụng cụ đo lường điện:

1 Theo đại lượng cần đo:

- Dụng cụ đo điện áp: Vơn kế, kí

- Dưa vào sở để phân loại dụng cụ đo?

- Giới thiệu dụng cụ đo lường theo đại lượng cần đo nguyên

- Suy nghĩ trả lời

(9)

hiệu .

- Dụng cụ đo dịng điện: Ampe kế, kí hiệu:

- Dụng cụ đo cơng suất: t kế, kí hiệu: 

- Dụng cụ đo điện năng: cơng tơ, kí hiệu:

2 Theo nguyên lý làm việc: -Dụng cụ đo kiểu điện từ

-Dụng cụ đo kiểu điện động

-Dụng cụ đo kiểu cảm ứng

lý làm việc

- Sử dụng dụng cụ đo để làm mẫu giới thiệu cho HS

nguyên lý làm việc dụng cụ đo

Hoạt động 4: Tìm hiểu cấp xác

5’ III Cấp xác:

- Sai số giá trị đọc giá trị thực gọi sai số tuyệt đối

- Dựa vào tỉ số % sai số tuyệt đối giá trị lớn thang đo người ta chia dụng cụ đo thành cấp xác

- Trong nghề điện thường sử dụng dụng cụ đo cấp xác 1; 1,5

- Sự xác dụng cụ đo có ý nghĩa nào? - Giới thiệu cấp xác - Giới thiêu giá trị sai số tuyệt đối

- Giới thiệu cấp xác sử dụng nghề điện dân dụng

- Tạo tin cậy,… - Tích cực ghi nhận

Hoạt động 5: Tìm hiểu cấu tạo chung dụng cụ đo lường

10’ IV. Cấu tạo chung dụng cụ đo lường:

Gồm hai phận chính: cấu đo mạch đo

-Cơ cấu đo: gồm phần tĩnh phàn quay

- Mạch đo: phận nối đại lượng cần đo cấu đo

- Giới thiệu cấu tạo chung dụng cụ đo

- Phân tích cấu dụng cụ đo

- Ghi nhận

- Theo dõi để hiểu cấu làm việc dụng cu đo

Hoạt động 6: Vận dụng, cuûng cố, dặn dị

5’ u cầu HS nhắc lại kiến

thức trọng tâm - Nhận xét trả lời HS -Về nhà học chuẩn bị tiết sau thực hành đo dịng điện điện pá xoay chiều

- HS trả lời câu hỏi củng cố

- Ghi nhận nhiệm vụ nhà

Tieát CT: 7-8-9 Bài 4: THỰC HÀNH

Ngày soạn: 5-10 -2007 ĐO DÒNG ĐIỆN & ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU Ngày dạy:

I Mục tiêu:

(10)

1 Kiến thức:

 Đo dòng điện ampe kế xoay chiều Đo điện áp vôn kế xoay chiều

Thực qui trình, đảm báo an tồn lao động vệ sinh mơi trường 2 Kỹ năng:

 Nắm vững kỹ đo lường điện qui trình kỹ thuật Biết thao tác kỹ thuật trình đo điện

3 Thái độ:

Có ý thức học tập nghiêm túc chủ động Nghiêm túc cẩn thận q trình thực hành Tích cự; xác ý thức cao

II Chuẩn bị: 1 Giáo viên:

 Chuẩn bị dụng cụ thực hành như: nguồn điện, ampe kế, vơn kế, bóng đèn Chuẩn bị sơ đồ mạch điện để giới thiệu cách thức đo

Các dụng cụ đo như: Vôn kế, Ampe kế, đồng hồ vạn 2 Hoïc sinh:

 Chuẩn bị kiến thức cĩ liên quang như: P=UI; I=U/R III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:Kiểm tra cũ.

TL Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

5’ - Hãy nêu số nguyên nhân gây tai nạn điện

- Trình bày bịện pháp bảo vệ ATĐ sử dụng đồ dùng điện

- Ổn định lớp, nêu câu hỏi - Nhận xét đánh giá câu trả lời HS

- Trả lời câu hỏi GV

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị đo lường điện nghề điện dân dụng.

TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

10’ 10’

10’

10’ 10’

10’

1 Đo dòng điện xoay chiều.

a) Sơ đồ đo

mắc mạch hình 4-1

b Trình tự tiến hành.

+ Bước

- Nối dây theo sơ đồ hình 4.1

- Đóng cơng tắc k, đọc ghi số ampe kế vào bảng 4.1

- Cắt công tắc k

+ Bước

- Tháo bóng đèn

- Đóng công tắc k, đọc ghi số ampe kế vào bảng 4.1

- Cắt công tắc k

+ Bước

- Tháo tiếp bóng đèn

- Đóng cơng tắc k, đọc ghi số ampe kế vào bảng 4.1

- Cắt cơng tắc k

Thực thí nghiệm lần kẻ bảng 4.1

2 Đo điện áp xoay chiều:

a sơ đồ đo

-Giới thiệu cách đo dòng điện chiều cách mắc mạch điện, cách tiến hành thực hành

Quan sát hướng dẫn hỗ trợ HS thực hành vấn đề HS thực chưa cách đo dòng điện xoay chiều

-Lưu ý: Phải tiến hành lần cho mạch điednj, lấy giá trị trung bình

-Giới thiệu cách đo điện áp xoay chiều: sơ đồ cách tiến hành thực hành theo bước hướng dẫn

- Chú ý: ghi nhận giới thiệu giáo viên đo dòng điện để tiến hành thực hành cho cách

Có điều chỉnh cần thiết giáo viên trợ giúp, hướng dẫn từ thu kết từ ghi vào bảng 4.1

(11)

10’

10’

10’ 10’

10’

10’

Mắc mạch điện hình 4.2a

- Đóng công tắc k, đọc ghi số ampe kế vào bảng 4.2

- Cắt công tắc k

+ Bước

-Công tắc k vị trí cắt; nối dây theo sơ đồ hình 4.2b

- Đóng cơng tắc k, đọc ghi số vôn kế vào bảng 4-2

-Cắt công tắc k Làm thí nghiệm lần * Đánh giá kết quả: Công việc chuẩn bị

2 Thực THTN theo qui trình

3 Ý thức thực an toàn lao động Kết sản phẩm thực hành * Giới thiều cấu đo điện từ:

1 Cấu tạo:

- Phần tĩnh: Cuộn dây bẹt tròn - Phần động: miến sắt lệch tâm Nguyên lí làm việc: (sgk) Đặc điểm sử dụng

Góc quay tỉ lệ với bình phương dịng điện cần đo

-Khơng có cực tính, đo dòng điện xoay chiều dòng điện chiều - Có độ xác khơng cao, chịu ảnh hưởng từ trường

-Cấu tạo đơn giản, rẽ tiền -Khả nằng tải tốt

Quan sát hướng dẫn hỗ trợ HS thực hành vấn đề HS thực chưa cách đo dòng điện xoay chiều

Phải tiến hành lần cho mạch điện, lấy giá trị trung bình

- Giáo viên tiến hành đánh giá kết buổi thực hành về: Công việc chuẩn bị; ý thức an toàn lao động; vệ sinh kết đo _ giứo thiệu cho HS biết cấu đo kiểu điện từ cấu tạo nguyên lí làm việc đặc điểm sử dụng

-Lưu ý: Kỹ sử dụng máy đo cấu điện từ

- Có điều chỉnh cần thiết giáo viên hướng dẫn Từ ghi kết vào bảng 4.2

-Chú ý ghi nhận ý kiến đánh giá giáo viên sau buổi thực hành để từ có điều chỉnh cho tiết thực hành sau

-Chú ý: lắng nghe nắm có cấu đo kiểu điện từ cấu tạo nguyên í đặc điểm sử dụng

Hoạt động 6: Vận dụng, củng cố, dặn dị

5’ - Chú ý: Phải mắc mạch

điện q qui trình lắp đặt - Trong trình thực hành cần ý kỹ làm việc đọc kỹ kết đo

- Xử lí kết , làm thí nghiệm từ hai đến lần lấy giá trị trung bình

- Tháo dụng cụ thực hành để lại vị trí ban đầu, vệ sinh chỗ thực hành

- HS trả lời câu hỏi củng cố

- Ghi nhận nhiệm vụ nhà

Tieát CT: 10-11-12 Bài 5: THỰC HÀNH: ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN ÁP

(12)

Ngày dạy:

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

 Nắm công thức tính cơng suất P=UI; đo hđt dịng điện vào Đo công suất trực tiếp Oát kế đo gián tiếp

Hiểu đựoc nguyên tắc làm việc cơng tơ diện 2 Kỹ năng:

 Đo cơng suất gián tiếp qua địng điện điện áp Đo cơng suất trực tiếp ốt kế

Biết cachs kiểm tra hiệu chỉnh đựoc cơng tơ điện 3 Thái độ:

Nghiêm túc cẩn thận q trình thực hành Tích cự; xác ý thức cao

II Chuẩn bị: 1 Giáo viên:

 Chuẩn bị dụng cụ thực hành

Chuẩn bị sơ đồ mạch điện để giới thiệu cách thức đo 2 Hoïc sinh:

 Chuẩn bị kiến thức cĩ liên quang như: P=UI III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:Kiểm tra cũ.

TL Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

5’ - Viết cơng thức tính công suất mạch điện cho biết tên đơn vị tùng đại lượng biểu thức

- Ổn định lớp, nêu câu hỏi - Nhận xét đánh giá câu trả lời HS

- Trả lời câu hỏi GV

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị đo lường điện nghề điện dân dụng.

TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

10’

10’

10’ 10’ 10’

I Chuẩn bị.

- Vôn kế điện từ

- Ampe kế điện từ 1A, ốt kế - Cơng tơ điện pha, bóng đèn - cơng tắc, đồng hồ bấm giây - Kìm; tua vít; bút thử điện., dây dẫn

II Quy trình thực hành. 1 Đo cơng suất:

a) Phương pháp đo gián tiếp.

- Dùng am pekế đo dịng điện -Dùng vơn kế đo hiệu điện (Hình 5.1)

* Bước 1 Đóng cơng tắc K, đọc U I tính P=U.I

Ghi kết vào bảng số liệu 5.1 * Bước 2.

Cắt cơng tắc k, tháo bớt bóng đènn thực bước * Bước 3. Thực bước tháo thêm bóng đen Thực lần ghi kết vào

Giới thiệu dụng cụ cần thiết cho thực hành công dụng, cách sử dụng dụng cụ

Hướng dẫn HS cách đo công suất gián tiếp thông qua đo I U Rồi suy P=U.I

Quan sát hướng dẫn HS thực bước thực hành

Chú ý lắng nghe hiểu công dụng cách sử dụng dụng cụ đo

Đo giá trị U I = P=U.I ghi kết vào bảng số liệu

(13)

10’

10’

10’

10’

10’

10’ 10’

bảng số liệu

b Phương pháp đo trực tiếp.

Đo cơng suất ốt kế Mắc mạch điện hình 5.2 Thực bước, lần PP đo gián tiếp, đọc kết oát kế

2 Đo điện năng:

a Kiểm tra công tơ điện.

-Bước 1. Đọc giải thích kí hiệu ghi mặt cơng tơ

-Bước 2 Nối mạch điện (Hình 5.3) -Bước 3 KT ht tự quay công tơ điện

Khi cắt dịng điện I=0 -> cơng tơ điện phải đứng im

Nếu cơng tơ quay, tượng tựu quay công tơ

-Bước 4: Kt số cơng tơ Tíh bảng 5.3: C=

N Pt

b Đo điện tiêu thụ:

-Bước 1 Nối mạch điện hình 5.4

- Bước 2 Đo điện tiêu thụ + Đọc ghi số công tơ trước đo

+ Quan sát tượng làm việc công tơ

+Ghi số công tơ đo 30’

+ Tính điện tiêu thụ tái (Bảng 5.4)

c tính điện tiêu thụ

III Đánh giá kết đo.

1 Công việc chuẩn bị

2 Thực thực hành theo qui trình

3 Ý thức thực an toàn lao động

4 Ý thức giữ gìn vệ sinh trường

5 Kết thực hành

IV Kiến thức bổ sung.

1 Giơi thiệu oát kế kiểu điện động a Cấu tạo (Hình 5.5)

b Ngun lí làm việc (hình 5.6) c Đặc tính sử dung

Nguyên nhân hoạt động tự quay công tơ

Hướng dẫn HS cách đo điện năng, cách kiểm tra công tơ điên

Quan sát hướng dẫn HS thực qui trình THTN

Hướng dẫn HS cách tính điện tiêu thụ

-Đánh giá kết THTN mục tỉêu sau:

6 Công việc chuẩn bị

7 Thực thực hành theo qui trình

8 Ý thức thực an tồn lao động

9 Ý thức giữ gìn vệ sinh trường

10 Kết thực hành

-Giới thiệu oát kế kiểu điện động cấu tạo nguyên ls làm việc - Giới thiệu công tơ điện ngyên lí làm việc đặc tính sư dụng

Thực hgiện phép đo công suất trực tiếp oát kế

- Chú ý khắc phục vấn đè giáo viên giứoi thiệu để áp dụng vào thực hành thí nghiệm - Có điều chỉnh hi đựoc giáo viên hướng dẫn, gọi ý trợ giúp GV để ghi kết vào bảng 5.4

- Chú ý đánh giá giáo viên đẻ rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau

-Chú ý lắng nghe giáo viên giới thiệu oát kế công tơ điện

(14)

5’ - Chú ý: Phải mắc mạch điện q qui trình lắp đặt - Trong trình thực hành cần ý kỹ làm việc đọc kỹ kết đo

- Xử lí kết , làm thí nghiệm từ hai đến lần lấy giá trị trung bình

- Tháo dụng cụ thực hành để lại vị trí ban đầu, vệ sinh chỗ thực hành

Chú ý quy trình thục hành kỹ thục hành chuẩn bị cho tuần sau thục hành tiếp

- HS trả lời câu hỏi củng cố

- Ghi nhận nhiệm vụ nhà

Tieát CT: 13-14-15 Bài 6:THỰC HÀNH SỬ DỤNG VẠN NĂNG KẾ

Ngày soạn: 4-11 -2007 Ngày dạy: - 11 -2007

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

 Đo điện trở vạn kế

 Phát hư hỏng mạch điện vạn kế 2 Kỹ năng:

Sử dụng dụng cụ đo lường cách, hợp lý, kỹ thuật Đọc giá trị đo xác

3 Thái độ:

Có ý thức học tập nghiêm túc chủ động

Có tác phong cơng nghiệp, giữ vệ sinh mơi trường thực an tồn lao động II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

Nghiên cứu tài liệu, soạn giảng Các đồng hồ vạn

Một số điện trở nối thành bảng mạch Nguồn điện xoay chiều 220V

2 Hoïc sinh:

 Tìm hiểu thơng tin cần thiết đồng hồ vạn III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Sử dụng vạn kế đo điện trở

TL Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

55’ Quy trình thực hành:

- Bước 1: Tìm hiểu cách sử dụng vạn kế bảng đo điện trở que đo

- Yêu cầu HS quan sát vạn kế mơ tả cấu tạo bên ngồi vạn kế - Yêu cầu HS tìm hiểu cách

- Quan sát vạn kế mô tả cấu tạo bên vạn kế

(15)

- Bước 2: Hiệu chỉnh vạn kế

- Bước 3: Đo điện trở

sử dụng núm điều chỉnh mặt đồng hồ đo cho thích hợp

- Hãy nêu ý nghĩa thang đo điện trở có vị trí: R 1; R 10; R 100; R k?

- Yêu cầu HS tìm hiểu bảng mạch đo điện trở tìm hiểu hai que đo

- Hiệu chỉnh vạn kế thực nào?

- Khi đo điện trở nên thang đo nào? Vì sao?

- Hướng dẫn đo mẫu cho HS quan sát yêu cầu Hs thực theo nhóm

núm điều chỉnh mặt đồng hồ đo cho thích hợp

- Nêu ý nghĩa thang đo điện trở có vị trí: R 1; R

10; R 100; R k - Tìm hiểu bảng mạch đo điện trở tìm hiểu hai que đo - Suy nghĩ trả lời - Thang đo lớn

- Quan sát GV thực mẫu - Tiến hành đo điện trở mẫu

Hoạt động 2: Sử dụng vạn kế để xác định phận hư hỏng mạch điện.

30’ 30’

1 Phát đứt dây:

2 Phát mạch điện bị ngắn mạch:

- Giới thiệu mạch điện thực hành gồm điện trở R1,R2,R3 nối tiếp bị đứt dây

- Yêu cầu HS dùng vạn kế xác định vị trí đứt dây mạch điện

- Theo dõi quan sát nhóm HS tiến hành thực hành

Vì dùng vạn kế để phát mạch bị ngắn mạch? - Hướng dẫn HS tiến hành đo phát ngắn mạch

- Quan sát để hiểu mạch thực hành - Dùng vạn kế xác định vị trí đứt dây mạch điện

Tiến hành thực hành theo nhóm

Hoạt động 3: Đánh giá kết quả

15’ - Yêu cầu HS tự đánh giá đánh

giá chéo kết thực hành - Yêu cầu HS nêu thắc mắc thực hành

- GV nhận xét đánh giá buổi thực hành

- Tự đánh giá đánh giá chéo kết thực hành theo tiêu chí:

+ Công tác chuẩn bị

+ Thực thực hành quy trình đo

+ Ý thức thực an tồn lao động + Ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường + Kết thực hành

(16)

5’ Yêu cầu HS nhắc lại quy trình tiến hành đo điện trở xác định phận hư hỏng mạch điện

- Yêu cầu HS nhà xem mục kiến thức bổ sung

- Yêu cầu HS nhà tìm hiểu trước MBA tìm MBA cơng suất nhỏ

- HS trả lời câu hỏi củng cố

- Ghi nhận nhiệm vụ nhà

Tieát CT: 16-17 Bài 7:MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP

Ngày soạn: 6-11 -2007 Ngày dạy: - 11 -2007

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

Biết khái niệm chung máy biến áp

 Nêu công dụng cấu tạo nguyên lý làm việc máy biến áp 2 Kỹ năng:

Sử dụng MBA cách, hợp lý

Hiểu công dụng cấu tạo, nguyên lý làm việc, phân loại số liệu định mức MBA

3 Thái độ:

Có ý thức học tập nghiêm túc chủ động

Có tác phong cơng nghiệp, giữ vệ sinh mơi trường thực an tồn lao động II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

Nghiên cứu tài liệu, soạn giảng Máy biến áp

Một số hình ảnh MBA

Các thếp kỹ thuật dây quấn 2 Học sinh:

 Tìm hiểu thơng tin cần thiết đồng hồ vạn III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung MBA

TL Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

20’

I Khái niệm chung về MBA:

1 Công dụng MBA:

- Để biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều từ điện áp cao xuống điện áp thấp ngược lại từ điện áp thấp lên điện áp cao ta dùng MBA - MBA khâu thiếu trình truyền tải phân phối điện

2 Định nghĩa MBA:

- MBA thiết bị điện từ tĩnh,

- Hãy cho biết MBA có cơng dụng nào?

- u cầu HS quan sát hình 7.1 cho biết vai trị MBA truyền tải phân phối điện - Phân tích vai trị MBA

- Nêu cơng dụng MBA - Quan sát hình 7.1

(17)

20’

làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều giư nguyên tần số

- Kí hiệu: hình 7.2

- Đầu vào MBA nối với nguồn điện gọi sơ cấp Các thông số sơ cấp ghi số

- Đầu MBA nối vơi nguồn điện gọi thứ cấp Các thông số thứ cấp ghi số - MBA gôm máy tăng áp máy hạ áp

3 Các số liệu định mức của MBA:

- Dung lượng hay công suất định mức Sđm: cơng suất tồn phần hay cơng suất biểu kiến MBA Đơn vị: V-A hay KV-A

- Điện áp sơ cấp định mức: U1đm điện áp dây quấn sơ cấp Đơn vị: V hay KV - Điện áp thứ cấp định mức: U2đm điện áp dây quấn thứ cấp Đơn vị: V hay KV - Dòng điện sơ cấp I1đm thứ cấp định mức I2đm dòng điện dây quấn sơ cấp thứ cấp ứng với công suất định mức điện áp định mức

Sđm = U1đm.I1đm = U2đm.I2đm - Tần số định mức fđm

4 Phân loại MBA:

Dựa vào công dụng MBA phân thành loại sau:

- MBA điện lực - MBA tự ngẫu - MBA công suất nhỏ - MBA chuyên dùng - MBA đo lường - MBA thí nghiệm

- Yêu cầu HS định nghĩa MBA - Yêu cầu Hs nêu quy ước

MBA

- Dựa vào điện áp vào MBA phân thành loại nào?

- Yêu cầu HS quan sát nhãn MBA cho biết ý nghĩa thông số ghi nhãn máy

- Yêu cầu HS giải thích giá trị định mức MBA

- Phân tích để HS hiểu rõ giá trị định mức

- Dựa vào công dụng người ta phân MBA thành loại nào? - Hãy nêu công dụng loại biến áp?

- Phân tích làm rõ cơng dụng loại biến áp

- Định nghĩa MBA - Nêu quy ước MBA

- Phân loại tăng áp hạ áp

- Quan sát nhãn máy trình bày ý nghĩa

- Giải thích giá trị MBA

- Theo dõi

- Phân loại MBA - Nêu công dụng loại MBA

- Theo dõi ghi nhận

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo MBA

15’ II Cấu tạo MBA:

MBA gồm phận chính:

- Lõi thép tạo thành mạch từ khép kín

- Bộ phận dẫn điện ( dây quấn sơ cấp thứ cấp)

- Cho Hs sinh xem xét máy biến áp pha đơn giản trình bày cấu tạo nó?

(18)

- Vỏ máy

a Lõi thép:

- dùng làm mạch dẫn từ, đồng thời làm khung quấn dây

- Lõi thép MBA thường chia làm hai loại kiểu lõi kiểu bọc

- Lõi thép gồm nhiều thép mỏng dầy 0,3; 0,35; 0,5 mm ghép cách điện vơi

b Dây quấn MBA:

Thường làm dây đồng tráng men bọc sợi cách điện, mềm có độ bền học cao, cách điện tốt

- Lõi thép có cơng dụng gì? - Vì thép phải mỏng ghép cách điện nhau?

- Dây quấn biến áp có đặc điểm gì?

- Trình bày cơng dụng lõi thép

- Nêu đặc điểm dây quấn

Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lý làm việc MBA.

20’ III Nguyên lý làm việc của MBA:

1 Hiện tượng cảm ứng điện từ:

( sách giáo khoa)

2 Nguyên lý làm việc: ( vẽ hình 7.5)

Khi nối dây quấn sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều có điện áp U1 có dịng điện I1 chạy cuộn sơ cấp sinh lõi thép từ thông biến thiên Do mạch từ khép kín nên từ thơng móc vịng gây suất điện động cảm ứng E2 cuộn thứ cấp tỉ lệ với số vòng dây N2

Đồng thời từ thơng sinh cuộn sơ cấp suất điện động E1, tỉ lệ với N1

Nếu bỏ qua tổn thất điện áp, ta có: U1 E1 U2 E2 Do đó: U1

U2

=E1

E2

= N1

N2

=K

k > máy biến áp giảm áp k <1 máy biến áp tăng áp -Công suất MBA nhận từ nguồn công suất biến áp cho phụ tải là:

S1 = U1.I1 S2 = U2.I2 Bỏ qua hao tổn ta có:

S1 = S2U1I1=U2I2 Hoặc U1

U2

=I2

I1

=k

Nếu dịng điện tăng k lần điện áp giảm k lần ngược lại

- Trình bày tượng cảm ứng điện từ

- Dựa vào tượng cảm ứng điện từ trình bày nguyên lý hoạt động MBA?

- Trên sở trình bày HS, GV nêu nguyên tắc hoạt động MBA

- GV trình bày mối quan hệ điện áp đầu vào đầu từ giải thích hệ số biến áp k

- Nêu kết luận mối quan hệ U I MBA

- Theo dõi để hiểu tượng cảm ứng điện từ

- Ghi nhận

- Theo dõi ghi nhận

- Ghi nhận

(19)

10’ Yêu cầu HS nhắc lại:

- khái niệm chung máy biến áp

- công dụng cấu tạo nguyên lý làm việc máy biến áp - Yêu cầu HS nhà tìm hiểu trước MBA tìm MBA cơng suất nhỏ

- HS trả lời câu hỏi củng cố

- Ghi nhận nhiệm vụ nhà

Tieát CT: 18-19 Bài 8:TÍNH TỐN, THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP PHA

Ngày soạn: 8-11 -2007 Ngày dạy: - 11 -2007

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

Hiểu quy trình chung để tính tốn, thiết kế MBA pha

 Hiểu yêu cầu, cách tính bước thiết kế MBA pha đơn giản 2 Kỹ năng:

Biết cách tính tốn thiết kế MBA

Tính tốn thiết kế MBA đơn giản, 3 Thái độ:

Có ý thức học tập nghiêm túc chủ động

Có tác phong cơng nghiệp, giữ vệ sinh mơi trường thực an tồn lao động II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

Nghiên cứu tài liệu, soạn giảng Hình vẽ bảng số liệu Các thép kỹ thuật dây quấn 2 Hoïc sinh:

 Tìm hiểu thơng tin cần thiết đồng hồ vạn III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

TL Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

10’ Yêu cầu HS:

 Nêu khái niệm chung máy biến áp

 Nêu công dụng cấu tạo nguyên lý làm việc máy biến áp

- Trả lời câu hỏi GV

Hoạt động 2: Tìm hiểu bước tính tốn, thiết kế MBA.

10’ 1 Xác định cơng suất MBA:

S1 = S2 = U2I2

Công suất MBA cần chế tạo là: Sđm = U2.I2

- Vì phải xác định cơng suất MBA?

- Cơng suất MBA tính công thức nào?

(20)

15’

10’

15’

10’

2 Tính tốn mạch từ:

a.Chọn mạch từ: ( vẽ hình 8.1)

b.Tính diện tích trụ quấn dây lõi thép:

Shi=1,2√Sđm

Shi = a.b diện tích hữu ích trụ, tính cm2.

Sđm: cơng suất định mức MBA, tính VA

- Diện tích thực trụ lõi thép: St =

Shi k1

3. Tính số vịng dây cuộn dây:

- Số vòng dây cuộn sơ cấp: N1 = U1.n

- Số vòng dây cuộn thứ cấp: N2 = (U2 + 10%U2)

10% U2 lượng sụt áp có tải dây quấn thứ cấp

4 Tính tiết diện dây quấn: a Tiết diện dây quấn:

Sdd = JI I: cường độ dòng điện

J: mật độ dịng điện cho phép

b.Tính đường kính dây quấn:

tra bảng để tìm tiết diện đường kính dây quấn sau tính dòng điện sơ cấp thứ cấp

5 Tính diện tích sổ lõi thép:

( vẽ hình 8.2)

Diện tích sổ tính sau: Scs = h.c

Theo kinh nghiệm h = 3c tiết kiệm vật liệu hình dáng MBA đẹp

Cách 1:

Tổng tiết diện cuộn sơ cấp sơ cấp chiếm diện tích sổ là:

Ssc = N1.sdq1 Stc = N2.sdq2 - Diện tích sổ tính:

Scs= h.c

Ssc+Stc

K1 KI: hệ số lắp đầy

- Nếu sổ rộng lãng phí vật liệu

Cách 2:

Tra bảng số vòng dây cm2.Từ tính diện tích cửa sổ lõi

- Giới thiệu mạch từ kỹ thuật quấn MBA

- Trình bày cách tính diện tích trụ dây quấn

- Giới thiệu bảng 8.2

- Vì phải tính số vịng dây cuộn sơ cấp thứ cấp? - tính số vịng dây cuộn sơ cấp thứ cấp cách nào?

- Trình bày vấn đề tiết diện dây quấn, đường kính dây quấn

- Giới thiệu cách tính diện tích lõi thép

-

- Theo dõi để hiểu

- Theo dõi bảng số liệu

- có mối liên hệ N U

- Ghi nhận tích cực

(21)

10’

thép: S=hc≥N1

n1

+N2

n2

6 Sắp xếp dây quấn cửa sổ:

- Tính số vịng dây mối lớp: nl= h

d−1

- Số lớp dây quấn:L = Nn

l

- Trình bày cách tính số vịng dây lớp số lớp dây quấn MBA

- Ghi nhận

Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố, dặn dị

10’ Yêu cầu HS nhắc lại:

- quy trình chung để tính tốn, thiết kế MBA pha

- yêu cầu, cách tính bước thiết kế MBA pha đơn giản

- Chuẩn bị để quấn MBA cơng suất nhỏ, tính tốn thiết kế sẵn nhà

- HS trả lời câu hỏi củng cố

- Ghi nhận nhiệm vụ nhà

Tieát CT: 20-21-22 Bài 9:THỰC HÀNH:

Ngày soạn: 8-11 -2007 TÍNH TỐN, THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP PHA Ngày dạy: - 11 -2007

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

Tính tốn, thiết kế MBA pha cơng suất nhỏ

 Hiểu yêu cầu, cách tính bước thiết kế MBA pha đơn giản 2 Kỹ năng:

Biết cách tính tốn thiết kế MBA

Tính tốn thiết kế MBA đơn giản, 3 Thái độ:

Có ý thức học tập nghiêm túc chủ động

Có tác phong cơng nghiệp, giữ vệ sinh mơi trường thực an tồn lao động II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

Nghiên cứu tài liệu, soạn giảng

MBA pha công suất nhỏ(đã tháo vỏ) Thước kẻ, thước cặp

2 Học sinh:

 Tìm hiểu thơng tin cần thiết bước tiến hành thiết kế MBA pha III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

TL Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

(22)

 Làm tập trang 54  Trình bày nội dung trình tự

tính tốn thiết kế MBA

của GV

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo MBA.

30’ 1 Tìm hiểu cấu tạo MBA:

( ghi nội dung vào bảng 9-1) Cho HS sinh quan sát MBA pha đơn giản Yêu cầu HS quan sát MBA mô tả cấu tạo MBA vào bảng 9-1 với nội dung sau: - Quan sát đo kích thước lõi thép

- Quan sát đo đường kính dây quấn sơ cấp thứ cấp - Đo kích thước lõi thép Nhận xét, đánh giá, kết thực HS

- Quan sát MBA pha đơn giản - Quan sát MBA mô tả cấu tạo MBA vào bảng 9-1

- Ghi nhận nhận xét, đánh giá, kết thực GV

Hoạt động 3: Trình tự tính tốn thiết kế MBA

30’ 2 Trình tự tính tốn thiết kế MBA: (Ghi nội dung vào bảng 9.2)

- u cầu HS trình bày bước, cơng thức tính bước điều cần ý vào bảng 9-2

- Nêu câu hỏi để HS trình bày lại - Điều chỉnh lưu ý nội dung cần thiết

- Trình bày bước, cơng thức tính bước điều cần ý vào bảng

9-2

- Ghi nhận vấn đề mà GV lưu ý Hoạt động 4: Tính tốn thiết kế MBA pha đơn giản.

40’ 2 Tính tốn thiết kế MBA pha đơn giản:

Các thơng số MBA cần tính: - Điện áp sơ cấp 220V-50Hz - Điện áp thứ cấp 24 V - Công suất 30VA

- Yêu cầu HS vào thông số MBA cần tính để tính số liệu cần thiết cho MBA

- Hướng dẫn HS việc tính tốn số liệu cho MBA

- Cung cấp cho Hs số liệu cần thiết

- Phân nhóm cho HS thực hành

- vào thơng số MBA cần tính để tính số liệu cần thiết cho MBA

- Ghi nhận vấn đề mà GV lưu ý - Ghi nhận số liệu làm việc theo nhóm để tính toán thiết kế MBA Hoạt động 5: Đánh giá kết quả.

15’ -Yêu cầu nhóm HS tự đánh

gia mức độ hoàn thành nhiệm vụ

(23)

theo tiêu chí sau: Cơng tác chuẩn bị

2 Thực hành theo quy trình

3 Thái độ ý thức thực an tồn lao động thực vệ sinh mơi trường

4 Kết thực hành

- Đánh gia mức độ hoàn thành nhiệm vụ HS

- Yêu cầu HS nêu vấn đề vướng mắc trinh thực hành

- Giải đáp thắc mắc cho HS

hoàn thành nhiệm vụ theo tiêu chí

- Ghi nhận phần đánh giá GV - Nêu thắc mắc

Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố, dặn dị

10’ u cầu HS nhà tìm hiểu về:

- Vật liệu dùng làm mạch từ - Vật liệu dùng làm dây quấn - Vật liệu cách điện

dùng chế tao MBA

- Ghi nhận nhiệm vụ nhà

Tieát CT: 23 Bài 10: VẬT LIỆU CHẾ TẠO MÁY BIẾN ÁP

Ngày soạn: 8-11 -2007 Ngày dạy: - 11 -2007

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

Biết số vật liệu thông dụng để chế tạo MBA Biết công dụng phạm vi sử dụng loại vật liệu

2 Kỹ năng:

Nhận biết vật liệu chế tạo MBA Biết phạm vi sử dụng loại vật liệu đĩ 3 Thái độ:

Có ý thức học tập nghiêm túc chủ động

Có tác phong công nghiệp, giữ vệ sinh môi trường thực an tồn lao động II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

Nghiên cứu tài liệu, soạn giảng

Vật liệu làm mạch từ, dây quấn cách điện 2 Học sinh:

 Tìm hiểu thơng tin cần thiết vật liệu chế tạo MBA III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu vật liệu dùng làm mạch từ.

TL Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

13’ I Vật liệu dùng làm mạch từ:

- Mạch từ ghép từ thép KTĐ dày từ 0,18 đến 0,5 mm

- Cho hs quan sát thép KTĐ nhận xét

- Vì phải dùng thép

(24)

- Tính chất thép KTĐ thay đổi theo tỉ lệ silic

- Các thép ghép cách điện vơi để tránh tổn thất điện máy

- Mép cắt tôn thật phẳng không sần sùi để tránh gây ngắn mạch

mỏng ghép cách điện với nhau?

- Hàm lượn silic có ảnh hưởng tới vật liệu làm mạch từ?

- Giới thiệu bảng quy cách mạch từ dùng với thép tiêu chuẩn Hoạt động 2: Tìm hiểu dây quấn MBA.

10’ II Dây quấn MBA:

- Làm đồng điện phân - Độ bền học tốt

- Dễ dát mỏng mềm

- Dây quấn có hình chữ nhật vng (cơng suất lớn), trịn (cơng suất nhỏ)

- Các cuồn dây quấn thành bối thành lớp liên tục

Cho HS sinh quan sát MBA pha đơn giản

Yêu cầu HS quan sát MBA mô tả cấu tạo MBA vào bảng 9-1 với nội dung sau: - Quan sát đo kích thước lõi thép

- Quan sát đo đường kính dây quấn sơ cấp thứ cấp - Đo kích thước lõi thép

- Quan sát MBA pha đơn giản - Quan sát MBA mô tả cấu tạo MBA vào bảng 9-1

Hoạt động 3: Vật liệu cách điện MBA

17’ III Vật liệu cách điện MBA: - Tuổi thọ MBA phụ thuộc phần lớn vào chất cách điện

- Chất cách điện chịu nhiệt độ cao tốt

1 Cách điện vòng dây:

- Dây quán MBA thường dùng gồm loại:

+ Dây bọc cách điện lớp tơ tự nhiên, nhân tạo

+ Dây tráng men tráng lớp sơn êmay bên

2 Cách điện lớp dây:

- Cách điện giũa lóp dây nhiều lớp giấy pa phin nhựa cách điện

- Giấy cách điện cách lớp phải thừa hai đầu cuộn dây để tránh dây bi tuột

3 Cách điện dây quấn với với vỏ:

- Điện áp thí nghiệm dây quấn dây quấn với vỏ MBA bằng: 2Uđm+1000V

- Điện áp thí nghiệm khơng nhỏ 2000V

- Tuổi thọ MBA phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Trong MBA có trường hợp cách điện nào?

- Dây quấn MBA thường dùng loại nào?

- Hai loại dây quấn có ưu điểm nào?

- Vì phải cách điện lớp vòng dây?

- Vật liệu cách điện lớp vịng dây gì?

- Vì phải cách điện dây quấn với với vỏ? - Điện áp thí nghiệm có giá trị nhỏ bao nhiêu?

- Nhiệt độ MBA

- Vòng, lớp, vỏ

-Bền cách điện tốt

- Trả lời câu hỏi GV

- Pa phin, nhựa

(25)

- Hệ số an toàn tỉ số điện áp

chọc thủng điện áp định mức - Hệ số an toàn gì? - Suy nghĩ trả lời Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, dặn dị

5’ u cầu HS nhắc lại nội dung

cơ về:

- Vật liệu dùng làm mạch từ - Vật liệu dùng làm dây quấn - Vật liệu cách điện

dùng chế tao MBA

- Yêu cầu Hs nhà chuẩn bị vật liệu làm khuôn quấn MBA

- Trả lời câu hỏi GV

- Ghi nhận nhiệm vụ nhà

Tieát CT: 24-25-26 Bài 11: THỰC HÀNH: CHUẨN BỊ VẬT LIỆU

Ngày soạn: 8-11 -2007 VÀ LÀM KHUÔN QUẤN MÁY BIẾN ÁP

Ngày dạy: - 11 -2007

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

Biết chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu cần thiết cho quấn MBA theo thiết kế Làm khuôn quấn dây theo thiết kế

2 Kỹ năng:

Biết chuẩn bi cho quấn MBA

Biết làm khuơn quấn dây theo thiết kế 3 Thái độ:

Có ý thức học tập nghiêm túc chủ động

Có tác phong cơng nghiệp, giữ vệ sinh mơi trường thực an tồn lao động II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

Phích cắm điện, công tắc

Bàn quấn dây, panh, đồng hồ đo điện, khoan, mỏ hàn, kìm loại, bút thử điện, tuavít, dao kéo…

Lõi thép, dây quấn cuộn sơ cấp, thứ cấp , dây điện

Vật liệu cách điện: giấy cách điện, bìa cách điện, băng dính, băng vải, ống ghen,… Vật liệu khác: sơn cách điện nhựa thơng, thiết hàn, óc vít, kẹp,…

2 Học sinh:

 Tìm hiểu thơng tin cần thiết vật liệu chế tạo MBA III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Chuẩn bị vật liệu chế tạo MBA.

TL Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

10’ 1 Chuẩn bị vật liệu chế tao MBA:

- Mạch từ - Dây quấn MBA

- Kiểm tra việc chuẩn bị HS

- Giới thiệu cho HS vật liệu chế tạo MBA

(26)

-Vật liêu cách điện MBA

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm khn bìa.

15’ 30’

25’

25

2 Làm khuôn bìa:

Khn bìa làm khn quấn dây, cách điện dây quấn với lõi thép

a Làm phần thân khn:

- Kích thước lớn cạnh lõi thép từ 0,5 đến 1mm

- Chiều dày bìa khoảng 1mm

b Làm má khn bìa:

Cắt bìa B , Giữa khoét lỗ, gắn chặt vào thân để tạo thành má khuôn Chiều rộng má khuôn phải rộng cửa sổ lõi thép

Chú ý:

- Lớp má khuôn không đủ độ cứng, bồi lớp giấy bìa

- Dùng loại cồn dán có độ cách điện tốt chịu nhiệt độ cao

c Làm cốt gỗ: với khuôn tâm

- Giới thiệu cho Hs khn bìa u cầu HS phân tích mẫu - Giới thiệu thơng số khn bìa

- Từng bước hướng dẫn HS làm khn bìa

- GV vừa làm vừa hướng dẫn để HS quan sát

- Với vật liệu chuẩn bị sẵn yêu cầu HS thực hành làm khn bìa

- Theo dõi hướng dẫn

- Hướng dẫn HS làm má khn bìa

- Nêu lưu ý cần thiết cho HS

- Theo dõi HS thực hành làm khn bìa

- Hướng dẫn HS làm cốt gỗ

- HS phân tích mẫu - Ghi nhận thơng số khuôn

- Quan sát GV thực để hiểu bứớc cách thực

- Cá nhân thực - Yêu cầu giúp đỡ Hs

- Ghi nhận

- HS thực hành làm khn bìa

- thực hành

Hoạt động 3: Đánh giá kết quả.

20’ -Yêu cầu nhóm HS tự đánh

gia mức độ hoàn thành nhiệm vụ theo tiêu chí sau:

1 Cơng tác chuẩn bị

2 Thực hành theo quy trình

3 Thái độ ý thức thực an tồn lao động thực vệ sinh mơi trường

4 Kết thực hành

- Đánh gia mức độ hoàn thành nhiệm vụ HS

- GV phân tích sản phẩm HS

- Yêu cầu HS nêu vấn đề vướng mắc trinh thực

- Các nhóm HS tự đánh gia mức độ hoàn thành nhiệm vụ theo tiêu chí

(27)

hành

- Giải đáp thắc mắc cho HS Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố, dặn dị

10’ u cầu HS nhà tìm hiểu

hồn thiện khn bìa cốt gỗ dùng chế tao MBA - Tìm hiểu quy trình quấn MBA

- Ghi nhận nhiệm vụ nhà

Tieát CT: 28-29-30 Bài 12: QUẤN MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA

Ngày soạn: 10-11 -2007 Ngày dạy: - 11 -2007

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

Hiểu quy trình quấn MBA pha

Hiểu yêu cầu kỹ thuật bước quy trình quấn Mba pha

2 Kỹ năng:

Biết quy trình chuẩn bị cho quấn MBA

Thực yêu cầu kỹ thuật bước quy trình quấn MBA pha 3 Thái độ:

Có ý thức học tập nghiêm túc chủ động

Có tác phong công nghiệp, giữ vệ sinh môi trường thực an tồn lao động II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

Cn dây quấn

Lõi thép, dây quấn cuộn sơ cấp, thứ cấp , dây điện Vật liệu tẩm

Vạn kế 2 Hoïc sinh:

 Tìm hiểu thơng tin cần thiết vật liệu chế tạo MBA III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu quấn dây cho MBA.

TL Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

20’ ’

I Quấn dây MBA:

1 Tính số vịng dây quấn của một lớp số lớp dây quấn: - Số vòng lớp = (( chiều cao cửa sổ - chiều dày bìa)/ đường kính dây)-1

- Số lớp tổng số vòng dây chia cho số vòng lớp

2 Quấn dây:

- Quấn vòng phải dùng băng vải

- Quấn dây theo lớp

- Sau lớp phải quấn lớp cách điện quấn lớp thứ hai

- u cầu HS nhắc lại cách tính số vịng dây lớp số lớp dây

- Nêu phân tích yêu cầu quấn dây MBA

- Vì phải lót cách điện quấn dây xong lớp?

- Vì khơng kéo căng

- Nhắc lại cách tính số vịng dây lớp số lớp dây

- Ghi nhận yêu cầu quấn dây MBA

(28)

- Sau quấn dây sơ cấp xong quấn lớp giấy cách điện quấn dây thứ cấp

- Trong quấn cần ý số vòng dây quấn

- Sau quấn xong, quấn 2-3 lớp cách điện lấy cuôn dây khỏi khuôn gỗ

dây quấn?

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lồng lõi thép vào cuộn dây.

20’ II Lồng lõi thép vào cuộn dây:

- Đặt cuôn dây nằm ngang lồng thépchữ E I ý đảo đầu ghép xen kẻ

- Cố gắng lồng hết thép tính

- Hướng dẫn cách lồng thép vào cuộn dây thực để HS hiểu cách làm

- Ghi nhận cách lồng thép vào cuộn dây quan sát để hiểu cách làm

Hoạt động 3: Đo kiểm tra chưa nối nguồn.

20’ III. Đo kiểm tra chưa nối nguồn:

1.Kiểm tra thông mạch: dùng vạn kế đèn để kiểm tra thông mạch

2 Kiểm tra chạm lõi: dùng đèn kiểm tra ngắn mạch đầu dây chạm vào lõi thép

3.Kiểm tra cách điện: đo điện trở cách điện dây quấn lõi thép đạt giá trị 1M

Ω đạt yêu cầu

- Hướng dẫn HS cách kiểm tra thông mạch, chạm lõi cách điện

- Tiến hành kiểm tra nội dung cho học sinh theo dõi để hiểu thao tác

- Ghi nhận cách kiểm tra thông mạch, chạm lõi cách điện

- Theo dõi để hiểu thao tác

Hoạt động 4: Tìm hiểu cách sấy tẩm chất cách điện

20’ IV Sấy tẩm chất cách điện: 1 Vật liệu tẩm:

-Chất vecni béo

-Chất nhựa cách điện

-Chất sơn tổng hợp

2 Trình tự tẩm sấy:

-Sấy khô cuộn đay nhiệt độ 60oC khoảng giờ.

-Ngâm vào chất cách điện khơng cịn bọt khí lên Chất cách điện hâm nóng khỏang 50oC.

-Nhấc khối máy khỏi chất cách điện để lên giá cho chảy hết

- Giới thiêu với Hs sinh loại vật liệu tẩm

- Hướng dẫn HS quy trình tẩm sấy chất cách điện

- Quy trình sấy tẩm khoảng 40-50

- Sau tẩm người ta quét bên lớp vecni để chống ẩm, axit…

- Ghi nhận loại vật liệu tẩm

(29)

vecni thừa

-Sấy khô nhiệt độ 70-75oC.

Hoạt động 5: Tìm hiểu cách lắp ráp MBA vào vỏ kiểm tra, vận hành.

20’

25’

V Lắp ráp MBA vào vỏ:

- Nối đầu dây vào chuyển mạch, đồng hồ, aptômát, mạch bảo vệ

- Chuyển mạch, đồng hồ, aptômát, mạch bảo vệ… lắp cố định vỏ vị trí thuận tiện sử dụng đẹp hình thức

- Kiểm tra số đồng hồ, chuông báo qua áp…

VI Kiểm tra nối với nguồn và vận hành thử:

1 Kiểm tra không tải MBA:

Các yêu cầu máy tốt:

- Nhiệt độ không vượt q 40oC. - Máy vận hành êm khơng có tiếng kêu rè rè

- Khơng có tượng chập mạch hai cuộn dây

- Điện áp phù hợp với trị số định mức thiết kế

2 Kiểm tra có tải MBA:

Các yêu cầu máy tốt: - Nhiệt độ không 50oC.

- Máy không rung, không phát tiếng kêu

- Điện áp tri số thiết kế

- Hướng dẫn HS cách lắp ráp yêu cầu lắp MBA vào vỏ - Dùng MBA tháo rời ráp lại hướng dẫn chi tiết lắp vỏ máy

- Giới thiệu yêu cầu máy tốt kiểm tra không tải có tải

- Sử dụng hai biến áp tốt không tốt để HS hiểu kỹ vận hành thử MBA

- Ghi nhận cách lắp ráp yêu cầu lắp MBA vào vỏ

- Quan sát giáo viên thao tác để nắm vững quy trình

- Ghi nhận yêu cầu MBA tốt - Theo dõi GV vận hành MBA

Hoạt động 6: Củng cố dặn dò

10’ - Yêu cầu HS nêu lại quy trình

quấn MBA

- Hướng dẫn Hs chuẩn bị để tiết sau thực hành quấn MBA

- Nêu lại quy trình quấn MBA

- Ghi nhận hướng dẫn GV để chuẩn bị quấn MBA

Tieát CT: 40-41 Bài 14: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN

Ngày soạn: 15-11 -2007 Ngày dạy: 03- 12 -2007

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

(30)

Hiểu đại lượng định mức ĐCĐ Biết phạm vi ứng dụng động điện

2 Kỹ năng:

Biết phân loại động điện

Phân tích đại lượng định mức ĐCĐ Nêu phạm vi ứng dụng động điện 3 Thái độ:

Có ý thức học tập nghiêm túc chủ động

Có tác phong cơng nghiệp, giữ vệ sinh mơi trường thực an tồn lao động II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

Bảng phụ vẽ hình 14.2

Hình ảnh động điện, hình 14.1 Động điện để HS quan sát

2 Hoïc sinh:

 Tìm hiểu thơng tin cần thiết ĐCĐ III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm động điện

TL Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

20’ ’

I Khái niệm động điện:

ĐCĐ thiết bị dùng để biến đổi điện thành năng, làm quay máy công tác

- Yêu cầu HS nêu tên máy có sử dụng ĐCĐ?

- ĐCĐ có nhiệm vụ gì?

- u cầu HS quan sát ĐCĐ hình chụp máy khoan cho biết chức phận máy

- Củng cố ý kiến phat biểu HS

- Nêu tên máy - Nêu nhiệm vụ ĐCĐ

- Quan sát ĐCĐ hình chụp máy khoan cho biết chức phận máy

Hoạt động 2:Phân loại động điện.

20’

15’

II Phân loại động điện.: 1 Theo loại dòng điện:

- Động điện xoay chiều:

+ Động điện xcoay chiều pha + Động điện xoay chiều pha - Động điện chiều

2 Theo nguyên lý làm việc:

- Động không đồng bộ: có tốc độ quay n nhỏ tốc độ quay n1 từ trường quay

- Động khơng đồng bộ: có tốc độ quay n tốc độ quay n1

- Người ta dựa vào sở để phân loại dòng điện? - ĐCĐ phân thành loại nào?

- Động điện xoay chiều pha gì?

- Động điện xoay chiều pha gì?

- Động điện chiều gì? - Động điện chiều xoay chiều loại thông dụng sản xuất sinh hoạt? - Thế động không đồng động đồng bộ?

- Nêu sở để phân loại

- - Động điện xoay chiều: + Động điện xcoay chiều pha + Động điện xoay chiều pha

- Động điện chiều

(31)

của từ trường quay - Động khơng đồng bộ: có tốc độ quay n tốc độ quay n1 từ trường quay Hoạt động 3: Tìm hiểu đại lượng định mức ĐCĐ phạm vi sử dụng.

25’ III.Các đại lượng định mức của ĐCĐ:

- Cơng suất có ích trục: Pđm

- Điện áp Stato: Uđm - Dòng điện Stato: Iđm

- Tần số dòng điện Stato: fđm - Tốc độ quay rôto: nđm - Hệ số công suất: cos ϕ đm, - Hiệu suất: η đm

IV Phạm vi sử dụng động cơ điện:

Dùng làm nguồn động lực cho máy công tác

- Các đại lượng định mức có ý nghĩa gì?

- Phân tích nhãn máy giải thích cho Hs giá trị định mức

- Yêu cầu HS cho biết pham vi sử dụng động điện giải thích vai trị động điện máy bơm, sấy tóc, xay sát

- Suy nghĩ, trao đổi nhóm trả lời - Ghi nhận thơng tin thắc mắc

- Cho biết pham vi sử dụng động điện giải thĩ\chs vai trị động điên máy bơm, sấy tóc, xay sát Hoạt động 4: Củng cố dặn dò

10’ - Yêu cầu HS nêu lại nội dung trọng tâm

- Củng cố lại kiến thức cho HS câu hỏi

- Dăn dò HS chuẩn bị cho sau

- Nêu lại nội dung trọng tâm

- ghi nhận nhiệm vụ nhà

Tieát CT: 42-43 Bài 15: ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA

Ngày soạn: 05-12 -2007 Ngày dạy: 06- 12 -2007

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

.Hiểu cấu tạo, nguyên lí làm việc ứng dụng động điện xoay chiều pha Hiểu phân biệt động điện pha vòng chập ĐCĐ pha chạy tụ

2 Kỹ năng:

Biết phân biệt động điện pha vòng chập ĐCĐ pha chạy tụ Nêu phạm vi ứng dụng động điện

3 Thái độ:

(32)

Có tác phong công nghiệp, giữ vệ sinh môi trường thực an tồn lao động II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

Bảng phụ vẽ hình 15.1, 2,3, 4, Hình ảnh động điện, hình 14.1 Động điện để HS quan sát

2 Hoïc sinh:

 Tìm hiểu thơng tin cần thiết ĐCĐ III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm động điện

TL Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

20’ ’

Hoạt động 2:Phân loại động điện.

20’

15’

Hoạt động 3: Tìm hiểu đại lượng định mức ĐCĐ phạm vi sử dụng.

25’

Hoạt động 4: Củng cố dặn dò

10’ - Yêu cầu HS nêu lại nội dung trọng tâm

(33)

- Củng cố lại kiến thức cho HS câu hỏi

- Dăn dò HS chuẩn bị cho sau

bài

- ghi nhận nhiệm vụ nhà

Tieát CT: 53-54-55 Bài 18: THỰC HÀNH: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG QUẠT ĐIỆN

Ngày dạy: 07-01-2008

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

.Hiểu cách tháo, lắp quạt điện Hiểu cách bảo dưỡng quạt điện

Phát sửa chữa số hư hỏng quạt điện

2 Kỹ năng:

Tháo, lắp quạt điện

Hiểu cách bảo dưỡng đượcquạt điện

Phát sửa chữa số hư hỏng quạt điện 3 Thái độ:

Có ý thức học tập nghiêm túc chủ động

Có tác phong công nghiệp, giữ vệ sinh môi trường thực an tồn lao động II Chuẩn bị:

1 Giáo vieân:

Quạt bàn 220V loại chạy tụ Bút thử điện, vạn kế Kìm, tua vít, cờ lê

2 Học sinh:

Tìm hiểu cấu tạo quạt điện III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo quạt điện

TL Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

40’

1 Tìm hiểu cấu tạo quạt điện: a Trình tự tháo:

- Quan sát, ghi nhớ đánh dấu vị trí chi tiét

- Lần lượt tháo rời vỏ rô to khỏi stato Cần xếp chi tiết theo thứ tự để dễ nhớ lắp động

- Quan sát nhận xét cấu tạo lõi thép roto, stato, dây quấn stato, dây quấn roto

b Quan sát tìm hiểu cấu tạo quạt điện:

- Giới thiệu trình tự tháo quạt - Tiến hành tháo quạt điện để HS theo dõi cách làm

- Chú ý xếp chi tiết theo thứ tự để dễ nhớ lắp động

- Yêu cầu HS quan sát tìm hiểu phận cấu tạo quạt điện

- Ghi nhận trình tự tháo quạt điện - Quan sát GV tiến hành tháo quạt điện

(34)

20’

40’

- Tìm hiểu phân cấu tạo quạt điện

- Tìm hiểu số mạch điều khiển quạt

c Trinh tự lắp:

- Chi tiết tháo sau lắp trước

- Không gây va đập mạnh làm vênh trục, tránh va chạm làm hỏng cách điện, dây quấn làm đứt dây

- Xiết lại ốc vít chính, đảm bảo roto quay trơn

- Kiểm tra lại mối hàn, mối nối dây quấn

- Sau lắp xong cho động chạy thử

- Giới thiệu trình tự lắp quạt - Tiến hành lắp quạt điện để HS theo dõi cách làm

- Chú ý thứ tự lắp chi tiết theo thứ tự

quạt điện

- Ghi nhận trình tự lắp quạt điện - Quan sát GV tiến hành lắp quạt điện

Hoạt động 2: Bảo dưỡng quạt điện

25’ 2.Bảo dưỡng quạt điện: - Làm vệ sinh quạt điện - Tra dầu mỡ

- Hướng dẫn HS cách bảo dưỡng quạt điện

- Tiến hành bảo dưỡng quạt điện

- Ghi nhận cách bảo dưỡng quạt điện - Bảo dưỡng quạt điện

Hoạt động 4: Củng cố dặn dò

10’ - Yêu cầu HS nêu lại nội dung trọng tâm

- Củng cố lại kiến thức cho HS câu hỏi

- Dăn dò HS chuẩn bị cho sau

- Nêu lại nội dung trọng tâm

- ghi nhận nhiệm vụ nhà

Tiết CT: 56-57 BAØI 19: SỬ DỤNG VAØ BẢO DƯỠNG MÁY BƠM NƯỚC.

Ngày dạy: 14-11-2008 I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hiểu số liệu kỹ thuật MBN - Hiểu cách bảo dưỡng sử dụng MBN

(35)

- Giải thích số liệu kỹ thuật MBN - Hiểu cách bảo dưỡng sử dụng MBN

- Biết số hư hỏng thường gặp biện pháp khắc phục II Chuẩn bị:

1.Giaùo viên:

- Hình vẽ minh họa, số liệu máy bơm nước - Sơ đồ lắp đặt máy bơm nước dùng gia đình 2.Học sinh:

- Tìm hiểu số liệu ,hệ thống MBN gia đình III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:Tìm hiểu số liệu kỹ thuật máy bơm nước

TL Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

25’ I Tìm hiểu số liệu kỹ thuật máy bơm nước:

1 Lưu lượng: lượng nước máy bơm đơn vị thời gian điều kiện tiêu chuẩn nhà chế tạo quy định

2 Chiều cao cột nước bơm: chiều cao cột nước kể từ vị trí đặt máy bơm mà máy đẩy lên

3 Chiều sâu cột nước hút: là chiều sâu cột nước kể từ bề mặt nước đến vị trí đặt máy bơm mà máy hút nước bình thường

Các máy bơm nước thường có chiều sâu cột nước từ đến mét

4 Đường kính ống nước nối vào máy bơm: Tuỳ theo lưu lượng nước máy nhỏ hay lớn, đường kính ống nối 15, 20, 25, 32mm 5 Công suất tiêu thụ máy bơm phụ thuộc vào lưu lượng máy bơm

6 Tốc độ quay máy bơm: (vòng/phút) n = 2920 vòng/ phút

7 Điện áp làm việc: đối với máy bơm gia đình 220V, 50Hz

- Lưu lượng nước máy bơm gì?

- Giải thích cho HS lưu lượng MBN

- Chiều cao cột nước MBN gì?

- Giải thích cho HS

- Chiều sâu cột nước hút MBN gì?

- Giải thích cho HS

- Thơng báo về:đường kính ống nước nối vào máy bơm, công suất tiêu thụ máy bơm, tốc độ quay máy bơm,điện áp làm việc

- Trả lời câu hỏi GV

- Ghi nhận - Trả lời câu hỏi GV

- Ghi nhaän

- Trả lời câu hỏi GV

- Ghi nhận

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng bảo dưỡng máy bơm nước.

TL Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

30’ II.Sử dụng bảo dưỡng máy bơm nước:

1.Sử dụng MBN:

a Lắp đặt MBN dùng gia đình:

- Đặt máy cố định chỗ để thuận tiện cho việc sử dụng

- Hệ thống đường ống nước ngắn, gấp khúc tốt

- Các đường ống nối với máy bơm nên dùng loại ống sắt tráng kẽm hai phía mặt ngồi ống

- Hệ thống máy bơm ống dẫn phaûi

- Sử dụng MBN tốt nhất?

- Vì hệ thống ống dẫn càng ngắn, mối nối tốt?

(36)

cứng vững bền chắc, mối nối bẻ góc

- Đường dây cấp điện cho MBN nên dùng loại dây mềm, tiết diện cỡ 1,5mm2 2,5mm2, có cách điện hai lớp nhựa PVC

b Vận hành MBN: - Đóng điện vào MBN

- Quan sát máy bơm làm việc Nếu máy làm việc khơng bình thường, cần cắt điện máy bơm, phán đốn tìm hư hỏng cách khắc phục

2 Bảo dưỡng MBN:

- Giữ gìn cho phần bơm phần động

- Nếu có dầu mỡ tẩy

- Hệ thống đường dây điện cho MBN để đảm bảo an toàn?

- Nếu máy làm việc khơng bình thường cần phải làm gì?

- Bảo dưỡng MBN nào?

- Trả lời câu hỏi GV

- Trả lời câu hỏi GV

- Trả lời câu hỏi GV

Hoạt động 3: Tìm hiểu số hư hỏng thường gặp cách khắc phục.

TL Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

25’ III.Một số hư hỏng thường gặp cách khắc phục: ( ghi theo sách giáo khoa)

- Giáo viên nêu lên tượng yêu cầu học sinh tìm nguyên nhân đề xuất cách khắc phục

- GV nêu nguyên nhân đề xuất cách khắc phục

- Ghi nhaän tìm nguyên nhân hư hỏng

Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.

TL Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

10’ - Yêu cầu HS nêu lại

nội dung trọng tâm - Củng cố lại kiến thức cho HS câu hỏi

- Dăn dò HS chuẩn bị cho sau

- Nêu lại nội dung trọng tâm

- ghi nhận nhiệm vụ nhà

Tieát CT: 58-59-60 Bài 20: THỰC HÀNH:SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY BƠM NƯỚC

Ngày dạy: 21 -01-2008

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

.Hiểu số liệu kỹ thuật MBN Hiểu cách bảo dưỡng MBN

Phát sửa chữa số hư hỏng MBN

2 Kỹ năng:

Tháo, lắp MBN

Hiểu cách bảo dưỡng đượcMBN

Phát sửa chữa số hư hỏng MBN 3 Thái độ:

Có ý thức học tập nghiêm túc chủ động

(37)

II Chuẩn bị: 1 Giáo viên:

Một MBN

Bút thử điện, vạn kế Kìm, tua vít, cờ lê

2 Học sinh:

Tìm hiểu cấu tạo quạt điện III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu số liệu kỹ thuật MBN

TL Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

40’ Tìm hiểu số liệu kỹ thuật của MBN:

Quan sát, đọc giải thích số liệu ghi nhãn máy:

- Lưu lượng

- Chiều cao cột nước bơm - Chiều sâu cột nước hút

- Đường kính ống nước nối vào MBN

- Công suất tiêu thụ - Tốc độ quay máy - Điện áp làm việc

- Yêu cầu học sinh quan sát nhãn máy, đọc số liệu giải thích số liệu

- Nhận xét ý kiến của học sinh

- Quan sát nhãn máy, đọc số liệu giải thích số liệu

- Ghi nhận nhận xét GV

Hoạt động 2: Sử dụng bảo dưỡng máy bơm nước.

70’ Sử dụng bảo dưỡng máy bơm nước:

a Sử dụng máy bơm nước:

- Cho máy bơm nước làm việc Quan sát máy bơm nước làm việc - Nếu MBN làm việc khơng bình thường, cần cắt điện máy bơm, phán đốn tìm hư hỏng để khắc phục

b Bảo dưỡng MBN: - Bảo dưỡng phần động - Bảo dưỡng phần bơm

-Yêu cầu hs quan sát MBN làm việc

- Yêu cầu HS phán đoán hư hỏng MBN đề xuất cách khắc phục

- Hướng dẫn HS cách bảo dưỡng MBN

- Quan sát MBN làm việc

- Phán đoán hư hỏng MBN đề xuất cách khắc phục

- Theo dõi để hiểu cách bảo dưỡng MBN

Hoạt động 3: Đánh giá kết quả.

15’ Đánh giá kết thực hành theo

các tiêu chí sau:

1 Cơng tác chuẩn bị

2 Thực thực hành theo quy trình

3 Thái độ: ý thức thực an toàn lao động thực vệ sinh môi trường

(38)

trong thực hành Kết thực hành Hoạt động 4: Củng cố dặn dò

10’ - Củng cố lại kiến thức cho HS

bằng câu hỏi

- Dăn dò HS chuẩn bị cho sau

- Nêu lại nội dung trọng tâm

- ghi nhận nhiệm vụ nhà

Tieát CT: 61-62 Bài 21: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY GIẶT

Ngày dạy: 21 -01-2008

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

.Trình bày ngun lý làm việc giải thích số liệu KT máy giặt Biết cách sử dụng bảo dưỡng máy giặt

2 Kỹ năng:

Hiểu nguyên lý làm việc giải thích số liệu KT máy giặt Biết cách sử dụng bảo dưỡng máy giặt

3 Thái độ:

Có ý thức học tập nghiêm túc chủ động

Có tác phong cơng nghiệp, giữ vệ sinh mơi trường thực an tồn lao động II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

Hình vẽ cấu tạo máy giặt 2 Học sinh:

Tìm hiểu cấu tạo máy giặt III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu số liệu kỹ thuật máy giặt.

TL Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

20’ 1.Tìm hiểu số liệu kỹ thuật của máy giặt:

a Dung lượng máy: là khối lượng lớn đồ giặt khơ mà máy giặt lần giặt, tính theo Kg

b Áp suất nguồn nước cấp:

(kg/cm2) thường có giá trị từ 0,3 đến 8kg/cm2 Áp suất đảm bảo cho nước tự động chảy vào thùng máy hoạt động

c Mức nước thùng (lít):

Lượng nước nạp vào thùng giặt cho lần thao tác gồm:

- mức: ít(25 lít), ít(30 lít), trung bình(37 lít), nhiều(45 lít),

- Giới thiệu cho Hs số liệu KT máy giặt

- Phân tích ý nghĩa số liệu kỹ thuật máy giặt - Yêu cầu học sinh nêu thắc mắc số liệu KT

- Trả lời thắc mắc HS

- Ghi nhận số liệu KT máy giặt

(39)

đầy(51 lít)

- mức: ít(30 lít), trung bình(37 lít) nhiều (45 lít)

d Lượng nước tiêu tốn cho cả lần giặt: thường từ 150 lít đến 220 lít

e Cơng suất động điện: từ 120W đến 250W

f Điện áp nguồn cung cấp:

220V, 50Hz

g Công suất gia nhiệt: thường từ đến 3KW

Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun lí làm việc cấu tạo máy giặt.

20’ 2.Nguyên lí làm việc cấu tạo cơ máy giặt:

a Nguyên lý làm việc:

- Giặt: trình này, đồ giặt quay theo đảo lộn máy chúng cọ xát vào môi trường nước, xà phòng Thời gian giặt kéo dài đến 18 phút Cuối giai đoạn nước bẩn xả qua cửa van xả đáy thùng - Vắt: máy vắt theo kiểu li tâm Thùng giặt quay theo chiều với tốc độ tăng dần đến 600 vòng/ phút Dưới tác dụng lực li tâm nước đồ giặt cịn ẩm - Giũ: q trình giũ máy làm việc trình giặt

b Cấu tạo máy giặt:

- Phần công nghệ: gồm phận thực thao tác giặt, giũ, vắt như: thùng chứa nước, thùng giặt, thùng vắt, bàn khuấy, - Phần động lực: gồm phận cấp lượng cho phần công nghệ làm việc như: động điện, hệ thống puli dây đay truyền - Phần điều khiển bảo vệ: dùng để điều khiển hai phần động lực công nghệ

- Thông báo cho học sinh nguyên lý làm việc máy giặt

- Phân tích công đoạn hoạt động máy giặt

- Dựa vào hình vẽ máy giặt giới thiệu cấu tạo máy giặt - Giới thiệu với hs phần công nghệ

- Giới thiệu với hs phần động lực

- Giới thiệu với hs phần điều khiển bảo vệ

- Ghi nhận nguyên lý làm việc máy giặt - Tích cực ghi nhận

- Quan sát hình vẽ để hiểu cấu tạo máy giặt

- Ghi nhận

Hoạt động 3: Sử dụng bảo dưỡng máy giặt.

(40)

a Vị trí đặt máy:

- Cần đủ rộng để thao tác sử dụng thuận tiện

- Nơi đặt máy cần phải phẳng, không bị đọng nước

- Các bề mặt thùng máy cách tường đến cm

- Tránh nơi có nước, có mưa ánh nắng mặt trời chiếu vào máy - Không đặt máy gần nguồn nhiệt

b Nguồn điện:

- Nguồn điện cấp cho máy phải định mức

- Ổ cắm điện tiếp xúc tốt khơng có chỗ hở rị điện

- Cần có chỗ tiếp đất để đảm bảo an toàn điện cho máy người sử dụng

c Nguồn nước: nên có áp suất tối thiểu 0,3 atm

d Chuẩn bị giăt:

- Kiểm tra loại bỏ vật cứng, lạ - Không giặt lẫn đồ giặt có tính phai màu

- Nên giặt đồ mềm, mỏng cứng riêng

- Khơng giặt lẫn đồ q bẩn với đồ bẩn

e Chuyển chế độ giặt:

- Cần chọn chế độ giặt thích hợp như: mức nước, thời gian giặt,… - Để đảm bảo giặt mau sạch, tốn điện nước chế độ chọ giặt phụ thuộc chủ yếu vào: lượng đồ giặt, chất liệu vải mức độ bẩn đồ giặt

- Chọn chế độ giặt cách ấn phím nhỏ bàn điều khiển máy giặt

f Bảo dưỡng máy giặt:

- Sau vài tuần nên làm vệ sinh lưới lọc nước vào, lưới lọc bẩn,… - Khi nghỉ thời gian dài không dùng máy, cho máy chạy chế độ vắt không tải khoảng phút

- Hướng dẫn HS cách sử dụng bảo dưỡng máy giặt

- Vì nơi đặt máy phải phẳng, khơng đọng nước?

- Vì thùng máy phải đặt cách tường?

- Vì nguồn điện cấp cho máy phải định mức?

- Chuẩn bị giặt cần thực bước nào?

- Vì cần phải chọn chế đồ giặt thích hợp?

- Cần phải bảo dưỡng máy giặt nào?

- Ghi nhận

- Trả lời câu hỏi GV

- Trả lời câu hỏi GV

- Trả lời câu hỏi GV

- Trả lời câu hỏi GV

- Trả lời câu hỏi GV

- Trả lời câu hỏi GV

Hoạt động 4: Tìm hiểu hư hỏng cách khắc phục.

20’ 4 Các hư hỏng cách khắc phục:

(Hướng dẫn HS ghi theo sách giáo khoa.)

- Nêu tượng, nguyên nhân biện pháp khắc phục

(41)

Hoạt động 4: Củng cố dặn dò

10’ - Củng cố lại kiến thức cho HS

bằng câu hỏi

- Dăn dò HS chuẩn bị cho sau

- Nêu lại nội dung trọng tâm

- ghi nhận nhiệm vụ nhà

Tieát CT: 63-64-65 Bài 22: THỰC HÀNH: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY GIẶT

Ngày dạy: -01-2008

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

.Giải thích số liệu KT máy giặt

Bảo dưỡng sửa chữa hư hỏng thường gặp

2 Kỹ năng:

Phân tích số liệu KT máy giặt Hiểu cách bảo dưỡng đượcmáy giặt 3 Thái độ:

Có ý thức học tập nghiêm túc chủ động

Có tác phong cơng nghiệp, giữ vệ sinh mơi trường thực an tồn lao động II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Một máy giặt

Bút thử điện, vạn kế Kìm, tua vít, cờ lê

Các đồ giặt 2 Hoïc sinh:

Tìm hiểu cấu tạo máy giặt III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu số liệu kỹ thuật máy giặt

TL Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

40’

1 Tìm hiểu số liệu kỹ thuật của máy giặt:

- Dung lượng máy

- Áp suất nguồn nước cấp - Mức nước thùng

- Lượng nước tiêu tốn cho lần giặt

- Công suất động - Điện áp nguồn cung cấp - Công suất gia nhiệt

- Yêu cầu học sinh quan sát nhãn máy, đọc số liệu giải thích số liệu

- Nhận xét ý kiến của học sinh

- Quan sát nhãn máy, đọc số liệu giải thích số liệu

(42)

Hoạt động 2: Sử dụng bảo dưỡng máy giặt.

70’

2 Sử dụng bảo dưỡng máy giặt:

- Chọn vị trí đặt máy - Chọn nguồn điện phù hợp - Kiểm tra nguồn nước - Chuẩn bị giặt

- Chuyển chế độ giặt - Bảo dưỡng máy giặt

- Hướng dẫn HS thao tác, bước sử dụng máy giặt - Hướng dẫn HS, bảo dưỡng máy giặt

- Ghi nhận

- Thực theo yêu cầu giáo viên

Hoạt động 3: Đánh giá kết quả.

15’

Đánh giá kết thực hành theo tiêu chí sau:

5 Cơng tác chuẩn bị

6 Thực thực hành theo quy trình

7 Thái độ: ý thức thực an tồn lao động thực vệ sinh mơi trường thực hành Kết thực hành

- Ghi nhận nhận xét đánh giá HS

Hoạt động 4: Củng cố dặn dò

10’

- Củng cố lại kiến thức cho HS câu hỏi

- Dăn dò HS chuẩn bị cho sau

- Nêu lại nội dung trọng tâm

- ghi nhận nhiệm vụ nhà

Tieát CT: 66-67 Bài 23: MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHIẾU SÁNG.

Ngày dạy: 13- 02 -2008

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

Biét số đại lượng đo ánh sáng thường dùng

Biết cách thiết kế chiếu sáng phương pháp hệ số sử dụng

2 Kỹ năng:

(43)

Có ý thức học tập nghiêm túc chủ động

Có tác phong cơng nghiệp, giữ vệ sinh mơi trường thực an tồn lao động II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bảng số liệu

Sơ đồ bố trí đèn lớp học 2 Học sinh:

Tìm hiểu cácđại lượng đo ánh sáng thường dùng Tìm hiểu sơ đồ bố trí đèn dân dụng

III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu số đại lượng đo ánh sáng thường dùng.

TL Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

40’ 1 Quang thông:

- Quang thông nguồn sáng lượng ánh sáng nguồn sáng phát đơn vị thời gian

- Quang thông phụ thuộc vào công suất điện tiêu thụ loại thiết bị chiếu sáng

- Quang thơng kí hiêu Φ ( F) đơn vị đo lumen (viết tắt lm)

- HSPQ nguồn sáng xác định bởi: HSPQ = ΦP(lm

W)

2 Cường độ sáng I: đơn vị cadenla (cd)

3 Độ rọi E: là mật độ quang thông rọi mặt phảng diện tích S, E = Φ

S

- Đơn vị độ rọi lux (lx) lux=1 lm

1m2

- Độ rọi cho ta biết mức độ chiếu sáng bề mặt

4 Độ chói L: đơn vị cd/m2

- Thông báo cho HS đại lượng đo ánh sáng thường dùng - Quang thông gì?

- Quang thơng phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Quang thơng kí hiệu nào, đơn vị gì?

- HSPQ nguồn sáng xác định yếu tố nào?

- Ý nghĩa cường độ sáng I gì?

- GV giới thiệu độ rọi E độ chói L?

- Quang thơng nguồn sáng lượng ánh sáng nguồn sáng phát đơn vị thời gian

- Quang thông phụ thuộc vào công suất điện tiêu thụ loại thiết bị chiếu sáng - Quang thơng kí hiêu Φ ( F) đơn vị đo lumen (viết tắt lm)

- HSPQ nguồn sáng xác định bởi: HSPQ = Φ

P(

lm

W)

Hoạt động 2: Thiết kế chiếu sáng nhà phương pháp hệ số sử dụng.

25’ 2 Thiết kế chiếu sáng nhà bằng phương pháp hệ số sử dụng:

a Xác định độ rọi yêu cầu:

Chọn độ rọi ngang chung bề mặt làm việc, có độ cao trung bình

- Độ rọi yêu cầu phụ thuộc vào

(44)

là 0,8 đến 0,85 m so với mặt sàn Độ rọi phụ thuộc vào không gian cần chiếu sáng, tính chất cơng việc, việc mỏi mắt thời gian sử dụng hàng ngày

b Chọn nguồn sáng: tùy theo yêu cầu chiếu sáng người ta lựa chọn loại đèn thích hợp đảm bảo yêu cầu chiếu sáng tiết kiệm điện năng: nên chọn đèn ống huỳnh quang đèn compact

c Chọn kiểu chiếu sáng: thường gặp kiểu chiếu sáng trực tiếp bán trực tiếp

- Chiếu sáng trực tiếp 90% ánh sáng chiếu xuống - Chiếu sáng bán trực tiếp khoảng 60 đến 90% ánh sáng chiếu xuống

d Tính quang thơng tổng:

- Phương pháp tính tốn dựa vào độ rọi yêu cầu hệ số sử dụng ánh sáng ksd = 0,2 đến 0,6 - Hệ số sử dụng phụ thuộc vào đặc tính phịng đèn sử dụng - Quang thông tổng cho phòng là: ΦT=k

E.S ksd (lm)

k = 1,2 đến 1,6: hệ số dự trữ S: diện tích bề mặt hữu ích

e Tính số bóng đèn đèn:

- Số bóng đèn N = ΦT

Φ1 bóng - Số đèn = Nn

N: số bóng đèn f Vẽ sơ đồ bố trí đèn:

Đền bố trí cho tạo độ rọi đồng bề mặt hữu ích

Ví dụ: sgk

- Khi thiết kế chiếu sáng nhà phải chọn nguồn sáng cho phù hợp?

- Khi thiết kế chiếu sáng nhà phải chọn kiểu chiếu sáng cho phù hợp?

- Giới thiệu cho HS cách tính quang thơng tổng

- Hướng dẫn HS tính số bóng đèn số bóng đèn

chất cơng việc, việc mỏi mắt thời gian sử dụng hàng ngày - Tùy theo yêu cầu chiếu sáng người ta lựa chọn loại đèn thích hợp đảm bảo yêu cầu chiếu sáng tiết kiệm điện năng: nên chọn đèn ống huỳnh quang đèn compact -Chiếu sáng trực tiếp 90% ánh sáng chiếu xuống

- Chiếu sáng bán trực tiếp khoảng 60 đến 90% ánh sáng chiếu xuống

- Ghi nhận

- Ghi nhận

Hoạt động 3: Thiết kế chiếu sáng nhà phương pháp công suất đơn vị.

15’ 2 Thiết kế chiếu sáng nhà bằng phương pháp công suất đơn vị:

Công suất đơn vị p tỉ số tổng công suất điện tồn bóng đèn P đặt phịng chia cho diện tích S phịng

- Giới thiệu phương pháp thiết kế chiếu sáng nhà công suất đơn vị

(45)

p=P

S( W m2)

- Cơng suất điện chiếu sáng phịng: PTổng = p.S

- Số bóng đèn: N = PT ngổ

P1 bóng

- Hướng dẫn HS cách tính số bóng đèn phịng

Hoạt động 4: Củng cố dặn dò

10’

- Củng cố lại kiến thức cho HS câu hỏi

- Dăn dò HS chuẩn bị cho sau

- Nêu lại nội dung trọng tâm

- ghi nhận nhiệm vụ nhà

Tiết CT: 68-69-70 Bài 24: THỰC HÀNH: TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG Ngày dạy: 20- 02 -2008 CHO MỘT PHÒNG HỌC.

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

Thiết kế chiếu sáng cho phòng học

2 Kỹ năng:

Có tác phong làm việc khoa học

Cĩ khả thiết kế chiếu sáng phương pháp hệ số sử dụng 3 Thái độ:

Có ý thức học tập nghiêm túc chủ động

Có tác phong công nghiệp, giữ vệ sinh môi trường thực an tồn lao động II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

Bài tập thực hành 2 Học sinh:

Giấy, bút, máy tính bỏ túi Thước, êke, compa

III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ.

TL Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

15’ - Ổn định lớp

- Nêu câu hỏi thiết kế chiếu sáng đại lượng đo ánh sáng

- nhận xét đánh giá câu trả lời HS

(46)

Hoạt động 2: Tìm hiểu bước thiết chiếu sáng phịng học hệ số sử dụng.

TL Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

20’

Bước 1: Xác định độ rọi yêu cầu Bước 2: Chọn nguồn sáng điện Bước 3: Chọn kiểu chiếu sáng Bước 4: Tính số quang thơng tổng Bước 5: Tính số đèn số đèn Bước 6: Bố trí đèn vẽ sơ đồ bố trí đèn

Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi bước thiết kế chiếu sáng phòng học

- Độ rọi theo yêu cầu phòng học xác định nào? - Nguồn sáng điện chọn dựa vào yếu tố nào? - Đối với phòng học phương pháp chiếu sáng thích hợp?

- Quang thơng tổng tính nào?

- Số bóng đèn đèn tính nào?

- Đối với phịng học đèn bố trí phù hợp?

- Trả lời câu hỏi mà giáo viên nêu - nhớ lại kiến thức học trước

Hoạt động 3: Thực hành tính tốn thiết kế chiếu sáng phòng học.

70’ - Giáo viên nêu tập thực

hành

- Yêu cầu HS tóm tắt đề - Yêu cầu HS thực bước tính tốn thiết kế hệ thống chiếu sáng nhà - Quan sát, theo dõi hướng dẫn HS tính tốn

- u cầu HS trình bày kết tính tốn

- Giải đáp vướng mắc HS q trình tính tốn thiết kế chiếu sáng phòng học

- Ghi nhận đề - HS tóm tắt đề - HS thực bước tính tốn thiết kế hệ thống chiếu sáng nhà

- HS trình bày kết tính tốn - Nêu vướng mắc

Hoạt động 4: Đánh giá kết thực hành.

20’ GV đánh giá kết thực hành

của HS theo bước sau: - Công tác chuẩn bị

- Thực hành theo quy trình - Ý thức chấp hành quy định thực hành thí nghiệm

- Ghi nhận cấc ý kiến đánh giá GV

Hoạt động 5: Củng cố dặn dò

(47)

- Củng cố lại kiến thức cho HS câu hỏi

- Dăn dò HS chuẩn bị cho sau

- Nêu lại nội dung trọng tâm

- Ghi nhận nhiệm vụ nhà

Tieát CT: 71-72 Bài 25: MỘT SỐ KÍ HIỆU VÀ NGUYÊN TẮC

Ngày dạy: 25- 02 -2008 LẬP SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Hiểu số kí hiệu sơ đồ Biết nguyên tắc lập sơ đồ cấp điện

2 Kỹ năng:

 Lập sơ đồ cấp điện

 Cĩ khả đọc kí hiệu sơ đồ mạch điện 3 Thái độ:

Có ý thức học tập nghiêm túc chủ động

Có tác phong cơng nghiệp, giữ vệ sinh mơi trường thực an tồn lao động II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

Bảng phụ vẽ kí hiệu, sơ đồ cấp điện 2 Học sinh:

Giấy, bút, máy tính bỏ túi Thước, êke, compa

III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu số kí hiệu sơ đồ mạch điện.

TL Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

50’ I Một số kí hiệu sơ đồ mạch điện:

- Để giúp cho việc thông tin nhận thức mạng điện dễ dàng hơn, người ta dùng kí hiệu để biểu thị phần tử mạng điện

- Một số kí hiệu thơng dụng sơ đồ điện: ( vẽ theo sách giáo khoa)

- Giáo viên nêu mục đích ý nghĩa kí hiệu giới thiệu với HS kí hiệu sơ đồ mạch điện

- Ghi nhận vẽ lại kí hiệu

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc lập sơ đồ cấp điện.

TL Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

30’ II.Lập sơ đồ cấp điện:

- Chọn sơ đồ cấp điện dựa vào nhu cầu, quy mô, địa điểm hộ tiêu thụ điện

- Dựa vào kí hiệu sơ đồ phần

- Giới thiệu cho học sinh cần thiết phải lập sơ đồ mạch điện

- Giới thiệu cho học sinh sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt

(48)

tử, vẽ sơ đồ nguyên lý

- Dựa vào sơ đồ cấp điện để lập sơ đồ nguuyên lí sơ đồ lắp đăt

- Sơ đồ nguyên lí nêu mối liên hệ điện phần tử mạch mà khơng thẻ vị trí lắp đặt thực tế

- Sơ đồ lắp đăt biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt phần tử mạch điện

- Phân tích ví dụ sơ cấp điện cho nhà chung cư

Hoạt động 3: Củng cố dặn dò

10’ - Củng cố lại kiến thức cho HS

bằng câu hỏi

- Dăn dò HS chuẩn bị cho sau

- Nêu lại nội dung trọng tâm

- Ghi nhận nhiệm vụ nhà

Tên:………. ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Lớp:11CB1 MÔN: ĐIỆN DÂN DỤNG 11

THỜI GIAN: 45 PH ÚT

u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

16 17 18 19 20

A                    

B                    

C                    

D                    

Mã đề:001 ( Hãy khoanh tròn vào phương án chọn)

Câu 1: Cho biết ưu điểm điện năng:

A Có hai ưu điểm chính: dễ sản xuất dễ sử dụng

B Có ba ưu điểm chính: dễ sản xuất, dễ sử dụng dễ truyền tải xa

C Có ba ưu điểm chính: dễ sản xuất, dễ sử dụng khơng cần thiết bị

D Có ba ưu điểm chính: dễ thao tác, dễ sử dụng nguy hiểm

Câu 2: Khi sử dụng bếp điện điện chuyển hóa thành:

A Quang

B Nhiệt

C Cơ

D Hóa

Câu 3: Tai nạn điện thường xảy do:

A Mất nguồn điện

B Mạng điện bị cố dẫn đến điện áp thấp định mức

(49)

C Dòng điện truyền qua thể, hồ quang điện

D Dòng điện truyền qua thể điện áp bước

Câu 4: Điện giật tác động tới người nào?

A Tác động tới hệ tuần hoàn

B Tác động tới hệ hô hấp

C Tác động tới hệ thần kinh trung ương bắp

D tác động tới hệ tuần hoàn bắp

Câu 5: Đường dòng điện qua thể người nguy hiểm là:

A Chân qua tay

B Tay qua chân

C Tay qua tay

D Qua đầu

Câu 6: điều kiện bình thường da khơ điện áp an tồn là:

A 80V B 60V C 40V D 12V

Câu 7: Một dụng cụ đo lường có phận chính:

A phận chính: mạch đo, que đo

B phận chính: cấu đo, que đo

C phận chính: mạch đo, que đo, thang đo

D phận chính: cấu đo, mạch đo

Câu 8: Một bóng đèn có công suất 180W sử dụng nguồn điện xoay chiều 220V Dòng điện qua đèn là:

A 0,82A B 0,82mA C 1,2mA D 1,2A

Câu 9: Để đo công suất sử dụng dụng cụ đo ta dùng dụng cụ sau đây?

A Vơn kế B Ampe kế C Ơm kế D Oát kế

Câu 10: Máy biến áp dùng để:

A biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều mà giữ nguyên tần số

B biến đổi điện áp dòng điện chiều mà giữ nguyên tần số C biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều tần số

D biến đổi tần số dòng điện xoay chiều mà giữ nguyên điện áp

Câu 11: Các phận MBA là:

A phận dẫn từ, cuôn dây quấn phận dẫn điện

B phận dẫn từ, phận dẫn điện vỏ bảo vệ

C phận dẫn từ , lõi thép phận dẫn điện

D cuôn dây quấn, vỏ bảo vệ phận dẫn điện

Câu 12: La thép kỹ thuật dùng MBA có bề dầy khoảng bao nhiêu?

A 0,1-0,3mm B 0,1-0,5mm C 0,3-0,5mm D 0,5-1mm

Câu 13: Một MBA có U1=300V, U2=150 V, N2=500 vịng Tính N1?

A 250 vịng B 1000 vòng C 100 vòng D 90 vòng

Câu 14: Một mBA có dịng điện sơ cấp định mức 10A, điện áp sơ cấp định mức 220V Công suất định mức củaMBA là:

A 2200W B 2,2kW C 22A D 2,2kVA

Câu 15: Một MBA có ghi nhãn 2kVA, số có nghĩa gì?

A Điện áp sơ cấp định mức

B Cơng suất tồn phần

C Dịng điện định mức

D Cơng suất tác dụng

Câu 16: Khi sử dụng MBA công suất phụ tải không được:

A lớn điện áp sơ cấp định mức

B nhỏ điện áp sơ cấp định mức

C lớn công suất phụ tải định mức

D nhỏ công suất phụ tải định mức

Câu 17: Vi phạm khoảng cách an toàn lại gần điện áp cao bị điện giật tai nạn do:

A phóng điện

B điện áp bước

C chạm vào vật mang điện

D chạm vào cột điện

Câu 18: Một MBA có N1=1600 vịng, N2 =800 vịng, U2 = 110V Tính U1?

(50)

Câu 19: Thơng thường MBA có cuộn dây? Tên gọi cuộn gì?

A cuộn dây: cuộn cuộn sơ cấp

B cuộn dây: cuộn sơ cấp cuộn phụ

C cuộn dây: cuộn thứ cấp cuộn sơ cấp

D cuộn dây: cuộn cuộn phụ

Câu 20: Máy ổn áp MBA tự ngẫu mà:

A điện áp thứ cấp thay đổi điện áp sơ cấp không đổi

B điện áp thứ cấp thay đổi tỉ lệ với điện áp sơ cấp khơng đổi

C dịng điện thứ cấp thay đổi điện áp sơ cấp không đổi

D điện áp sơ cấp thay đổi điện áp thứ cấp không đổi

Tên:………. ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Lớp:11CB…… MÔN: ĐIỆN DÂN DỤNG 11

THỜI GIAN: 45 PH ÚT

Mã đề:002 ( Hãy khoanh tròn vào ph ng án ch n)ươ ọ

u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

16 17 18 19 20

A                    

B                    

C                    

D                    

Câu 1: điều kiện bình thường da khơ điện áp an toàn là:

A 80V B 60V C 40V D 12V

Câu 2: Khi sử dụng bếp điện điện chuyển hóa thành:

A Quang B Nhiệt C Cơ D Hóa

Câu 3: Điện giật tác động tới người nào?

A Tác động tới hệ tuần hồn

B Tác động tới hệ hơ hấp

C Tác động tới hệ thần kinh trung ương bắp

D Tác động tới hệ tuần hoàn bắp

Câu 4: Một MBA có ghi nhãn 2kVA, số có nghĩa gì?

A Điện áp sơ cấp định mức B Cơng suất tồn phần

C Dịng điện định mức D Cơng suất tác dụng

Câu 5: Máy ổn áp MBA tự ngẫu mà:

A điện áp thứ cấp thay đổi điện áp sơ cấp không đổi

B điện áp thứ cấp thay đổi tỉ lệ với điện áp sơ cấp khơng đổi

C dịng điện thứ cấp thay đổi điện áp sơ cấp không đổi

D điện áp sơ cấp thay đổi điện áp thứ cấp không đổi

Câu 6: Một dụng cụ đo lường có phận chính:

A phận chính: mạch đo, que đo

B phận chính: cấu đo, que đo

C phận chính: mạch đo, que đo, thang đo

D phận chính: cấu đo, mạch đo

Câu 7: Khi sử dụng MBA công suất phụ tải không được:

A lớn điện áp sơ cấp định mức

B nhỏ điện áp sơ cấp định mức

C lớn công suất phụ tải định mức

D nhỏ công suất phụ tải định mức

Câu 8: Một bóng đèn có cơng suất 180W sử dụng nguồn điện xoay chiều 220V Dòng điện qua đèn là:

I M

(51)

A 0,82A B 0,82mA C 1,2mA D 1,2A

Câu 9: Cho biết ưu điểm điện năng: A Có hai ưu điểm chính: dễ sản xuất dễ sử dụng

B Có ba ưu điểm chính: dễ sản xuất, dễ sử dụng dễ truyền tải xa

C Có ba ưu điểm chính: dễ sản xuất, dễ sử dụng khơng cần thiết bị D Có ba ưu điểm chính: dễ thao tác, dễ sử dụng nguy hiểm

Câu 10: Vi phạm khoảng cách an toàn lại gần điện áp cao bị điện giật tai nạn do:

A phóng điện

B điện áp bước

C chạm vào vật mang điện

D chạm vào cột điện

Câu 11: Để đo công suất sử dụng dụng cụ đo ta dùng dụng cụ sau đây?

A Vơn kế B Ampe kế C Ơm kế D Oát kế

Câu 12: Một mBA có dịng điện sơ cấp định mức 10A, điện áp sơ cấp định mức 220V Công suất định mức củaMBA là:

A 2200W B 2,2kW C 22A D 2,2kVA

Câu 13: Một MBA có U1=300V, U2=150 V, N2=500 vịng Tính N1?

A 250 vòng B 1000 vòng C 100 vòng D 90 vòng

Câu 14: Đường dòng điện qua thể người nguy hiểm là:

A Chân qua tay

B Tay qua chân

C Tay qua tay

D Qua đầu

Câu 15: Tai nạn điện thường xảy do:

A Mất nguồn điện

B Mạng điện bị cố dẫn đến điện áp thấp định mức

C Dòng điện truyền qua thể, hồ quang điện

D Dòng điện truyền qua thể điện áp bước

Câu 16: Máy biến áp dùng để:

A biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều mà giữ nguyên tần số

B biến đổi điện áp dòng điện chiều mà giữ nguyên tần số C biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều tần số

D biến đổi tần số dòng điện xoay chiều mà giữ nguyên điện áp

Câu 17: Thông thường MBA có cuộn dây? Tên gọi cuộn gì?

A cuộn dây: cuộn cuộn sơ cấp

B cuộn dây: cuộn sơ cấp cuộn phụ

C cuộn dây: cuộn thứ cấp cuộn sơ cấp

D cuộn dây: cuộn cuộn phụ

Câu 18: Các phận MBA là:

A phận dẫn từ, cuôn dây quấn phận dẫn điện

B phận dẫn từ, phận dẫn điện vỏ bảo vệ

C phận dẫn từ , lõi thép phận dẫn điện D cuôn dây quấn, vỏ bảo vệ phận dẫn điện

Câu 19: Một MBA có N1=1600 vịng, N2 =800 vịng, U2 = 110V Tính U1?

A 55V B 110V C 220V D 440V

Câu 20: La thép kỹ thuật dùng MBA có bề dầy khoảng bao nhiêu?

(52)

Tiết CT: 27 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Ngày KT: 26-11-2007 MÔN: ĐIỆN DÂN DỤNG 11 THỜI GIAN: 45 PH ÚT

I.Mục tiêu:

Kiểm tra mức độ lĩnh hôi kiến thức HS liên quan đến vấn đề về:

 an toàn ngành điện dân dụng, biện pháp phịng tránh tai nạn điện  cơng dụng, cấu tạo, phân loại MBA, tính tốn thiết kế MBA

II Chuẩn bi:

 Giáo viên: thiết kế đề kiểm tra, hướng dẫn học sinh ơn tập, bố trí thời gian kiểm tra  Học sinh: Ôn tập củng cố kiến thức

III Nội dung đề KT:

Câu 1:Trong điều kiện bình thường da khơ điện áp an toàn là:

A 80V B 60V C 40V D 12V

Câu 2: Các phận MBA là:

A phận dẫn từ, cuôn dây quấn phận dẫn điện

B phận dẫn từ, phận dẫn điện vỏ bảo vệ.

C phận dẫn từ , lõi thép phận dẫn điện D cuôn dây quấn, vỏ bảo vệ phận dẫn điện

Câu 3: Đường dòng điện qua thể người nguy hiểm là: A Chân qua tay

B Tay qua chân C Tay qua tay

D Qua đầu.

Câu 4: Điện giật tác động tới người nào?

C A Tác động tới hệ tuần hồn

D B Tác động tới hệ hơ hấp

E. C Tác động tới hệ thần kinh trung ương bắp.

F D tác động tới hệ tuần hoàn bắp

Câu 5: Thơng thường MBA có cuộn dây? Tên gọi cuộn gì?

A cuộn dây: cuộn cuộn sơ cấp

B cuộn dây: cuộn sơ cấp cuộn phụ

C. 2 cuộn dây: cuộn thứ cấp cuộn sơ cấp. D cuộn dây: cuộn cuộn phụ

Câu 6: Tai nạn điện thường xảy do:

A Mất nguồn điện

B Mạng điện bị cố dẫn đến điện áp thấp định mức

C. Dòng điện truyền qua thể, hồ quang điện. D Dòng điện truyền qua thể điện áp bước

Câu 7: Máy biến áp dùng để:

A biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều mà giữ nguyên tần số.

B biến đổi điện áp dòng điện chiều mà giữ nguyên tần số C biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều tần số

D biến đổi tần số dòng điện xoay chiều mà giữ nguyên điện áp

Câu 8: Máy ổn áp MBA tự ngẫu mà:

A điện áp thứ cấp thay đổi điện áp sơ cấp không đổi

B điện áp thứ cấp thay đổi tỉ lệ với điện áp sơ cấp khơng đổi

C dịng điện thứ cấp thay đổi điện áp sơ cấp không đổi

D. điện áp sơ cấp thay đổi điện áp thứ cấp không đổi. Câu 9: Khi d\sử dụng bếp điện điện chuyển hóa thành:

(53)

B. Nhiệt năng.

C Cơ

D Hóa

Câu 10: Cho biết ưu điểm điện năng: A Có hai ưu điểm chính: dễ sản xuất dễ sử dụng

B Có ba ưu điểm chính: dễ sản xuất, dễ sử dụng dễ truyền tải xa.

C Có ba ưu điểm chính: dễ sản xuất, dễ sử dụng khơng cần thiết bị D Có ba ưu điểm chính: dễ thao tác, dễ sử dụng nguy hiểm

Câu 11: Một MBA có ghi nhãn 2kVA, số có nghĩa gì? A Điện áp sơ cấp định mức

B Cơng suất tồn phần.

C Dịng điện định mức D Cơng suất tác dụng

Câu 12: Khi sử dụng MBA công suất phụ tải không được:

A. lớn điện áp sơ cấp định mức

B. nhỏ điện áp sơ cấp định mức

C. lớn công suất phụ tải định mức. D. nhỏ công suất phụ tải định mức

Câu 13: Một mBA có dịng điện sơ cấp định mức 10A, điện áp sơ cấp định mức 220V Công suất định mức củaMBA là:

A 2200W B 2,2kW C 22A D 2,2kVA. Câu 14: Vi phạm khoảng cách an toàn lại gần điện áp cao bị điện giật tai nạn do:

A. phóng điện. B điện áp bước

C chạm vào vật mang điện

D chạm vào cột điện

Câu 15: Một dụng cụ đo lường có phận chính:

A phận chính: mạch đo, que đo

B phận chính: cấu đo, que đo

C phận chính: mạch đo, que đo, thang đo

D. 2 phận chính: cấu đo, mạch đo.

Câu 16: Một MBA có N1=1600 vịng, N2 =800 vịng, U2 = 110V Tính U1?

A 55V B 110V C 220V D 440V

Câu 17: Một bóng đèn có công suất 180W sử dụng nguồn điện xoay chiều 220V Dòng điện qua đèn là:

A 0,82A B 0,82mA C 1,2mA D 1,2A

Câu 18: La thép kỹ thuật dùng MBA có bề dầy khoảng bao nhiêu?

A 0,1-0,3mm B 0,1-0,5mm C 0,3-0,5mm D 0,5-1mm

Câu 19: Để đo công suất sử dụng dụng cụ đo ta dùng dụng cụ sau đây?

A Vôn kế B Ampe kế C Ôm kế D Oát kế Câu 20: Một MBA có U1=300V, U2=150 V, N2=500 vịng Tính N1?

Ngày đăng: 08/04/2021, 16:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w