1. Trang chủ
  2. » Tất cả

thi cuối kì 1 lớp 7

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 17,58 KB

Nội dung

c Đề CHẴN I.Đọc hiểu(3đ): Bài 1: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Cái cò…sung chát đào chua Câu ca mẹ hát gió đưa trời Ta trọn kiếp người Cũng không hết lời mẹ ru Bao mùa thu Trái hồng trái bưởi đánh đu rằm Bao tháng năm Mẹ ta trải chiếu ta nằm đếm sao” (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa-Nguyễn Duy) Câu 1:(0,5đ)Em nêu phương thức biểu đạt đoạn thơ? Câu 2:(1đ) Em rõ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ thứ hai Câu 3:(0,5đ) Từ “đi” hai câu: “Ta trọn kiếp người Cũng không hết lời mẹ ru.” Có phải tượng từ đồng âm khơng?Vì sao? Câu 4:(1đ) Em nêu nội dung đoạn thơ II.Tạo lập văn bản(7đ): Bài 1:(2đ) Từ đoạn thơ em viết đoạn văn 10 dòng biểu cảm mẹ Bài 2(5đ) Phát biểu cảm nghĩ em thơ Cảnh khuya Chủ tịch Hồ Chí Minh PHỊNG GD&ĐT BỈM SƠN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Trường THCS Lê Quý Đôn Môn: Ngữ Văn 7.Thời gian: 90’ Đề lẻ: I.Đọc hiểu(3đ): Bài 1: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Tơi hơm sống lịng miền Bắc Sờ lên ngực nghe trái tim thầm nhắc Hai tiếng thiêng liêng, hai tiếng “miền Nam” Tôi nhớ không nguôi ánh nắng màu vàng Tôi quên sắc trời xanh biếc Tôi nhớ người không quen biết… (Nhớ sông quê hương –Tế Hanh) Câu 1(0,5đ) Em nêu phương thức biểu đạt đoạn thơ? Câu 2:(1đ) Em rõ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ Câu 3:(0,5đ) Từ “miền Bắc” “miền Nam” đoạn thơ có phải tượng từ trái nghĩa khơng?Vì sao? Câu 4: (1đ)Em nêu nội dung đoạn thơ II.Tạo lập văn bản(7đ): Bài 1:(2đ) Từ đoạn thơ em viết đoạn văn 10 dòng biểu cảm quê hương Bài 2:(5đ) Phát biểu cảm nghĩ em thơ Rằm tháng giêng Chủ tịch Hồ Chí Minh ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN NGỮ VĂN Đề chẵn I.Đọc hiểu: Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn thơ: Biểu cảm -Câu 2: Biện pháp nghệ thuật có khổ thơ thứ hai: (0,5đ) +Biện pháp nhân hóa: trái hồng ,trái bưởi đánh đu rằm + Biện pháp điệp cấu trúc: Bao cho tới… -Tác dụng(0,5đ) : Tuổi thơ hồn nhiên, vô tư tươi đẹp bên mẹ Câu hỏi niềm nuối tiếc, nhớ thương tha thiết tuổi thơ( tháng ngày mẹ)->Khát khao quay tuổi thơ, sống bên mẹ-> Nỗi nhớ tình yêu thương mẹ tha thiết Câu 3(0,5đ): Từ hai câu thơ tượng từ đồng âm.Vì hai từ có nghĩa với Câu 4: (1đ)Đoạn thơ thể nỗi nhớ ,lòng biết ơn tình yêu thương mẹ tha thiết tác giả Nguyễn Duy II.Tạo lập văn bản: Bài 1(2đ):* Hình thức: đoạn văn 20 dịng,đúng tả, ngữ pháp, đảm bảo liên kết câu *Nội dung: Đoạn văn bày tỏ tình u thương, kính trọng, lòng biết ơn chân thành người mẹ thân yêu Bài 2:*Hình thức:(0,5đ) văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học có bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.Đảm bảo tính liên kết phần, hệ thống ý rõ ràng, mạch lạc, ngữ pháp… *Nội dung:(4,5đ) Bài làm cần đảm bảo ý sau: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác -Cảm nhận tình yêu thiên nhiên Bác hai câu đầu: +Âm thanh: tiếng suối miêu tả hình ảnh so sánh-> độ trong, vang, du dương, êm đềm-> So sánh thiên nhiên với người-> Sự gắn bó hài hịa người thiên nhiên +Hình ảnh ánh trăng nơi núi rừng Việt Bắc: Điệp từ “lồng” tạo nên khung cảnh nên thơ, hài hòa, quấn quýt thiên nhiên ->Cảm nhận tinh tế tình yêu thiên nhiên tha thiết Bác -Cảm nhận tình yêu đất nước Bác: +Hình ảnh so sánh: Người chưa ngủ lo cho vận mệnh non sơng nước nhà =>Tâm hồn chiến sỹ tâm hồn thi sĩ đáng trân trọng ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN NGỮ VĂN Đề lẻ I.Đọc hiểu: Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn thơ: Biểu cảm -Câu 2: Biện pháp nghệ thuật có khổ thơ thứ hai: (0,5đ) +Biện pháp nhân hóa: nghe trái tim thầm nhắc + Biện pháp điệp ngữ: nhớ -Tác dụng(0,5đ) : Khẳng định nỗi nhớ tình yêu quê hương tha thiết tác giả Tế Hanh Mặc dù sống xa quê lúc nỗi nhớ quê da diết, đau đáu trái tim ông Câu 3(0,5đ): Từ hai câu thơ từ trái nghĩa.Vì hai từ hai vùng miền khác khơng có nghĩa trái ngược Câu 4: (1đ)Đoạn thơ thể nỗi nhớ tình yêu quê hương tha thiết tác giả Tế Hanh II.Tạo lập văn bản: Bài 1(2đ):* Hình thức: đoạn văn 20 dịng,đúng tả, ngữ pháp, đảm bảo liên kết câu *Nội dung: Đoạn văn bày tỏ tình u chân thành gắn bó tha thiết quê hương thân yêu Bài 2:*Hình thức:(0,5đ) văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học có bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.Đảm bảo tính liên kết phần, hệ thống ý rõ ràng, mạch lạc, ngữ pháp… *Nội dung:(4,5đ) Bài làm cần đảm bảo ý sau: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác - Cảm nhận tình yêu thiên nhiên Bác: +Khung cảnh thiên nhiên đêm rằm tháng giêng: “nguyệt viên”:Ánh trăng trịn đầy viên mãn, đêm trăng tròn , đẹp nhất, sáng +Điệp từ “xn”: Khơng khí mùa xn bao trùm bầu trời, dịng sơng, mặt nước> khơng khí rộn ràng, náo nức ngập tràn thở mùa xuân ->Cảm nhận tinh tế tình yêu thiên nhiên tha thiết Bác - Cảm nhận tình yêu đất nước Bác: +Hình ảnh người bàn việc qn nơi khói sóng mịt mù: Lúc Bác lo nghĩ cho nhân dân, cho đất nước +Bài thơ khép lại hình ảnh nguyệt mãn thuyền: Ánh trăng in bóng xuống mặt nước, hịa quyện dịng sơng-> thuyền trơi dịng sơng trăng.Khơng có tâm hồn tinh tế Bác khơng có cảm nhận =>Tâm hồn chiến sỹ tâm hồn thi sĩ đáng trân trọng ... có phải tượng từ trái nghĩa khơng?Vì sao? Câu 4: (1? ?)Em nêu nội dung đoạn thơ II.Tạo lập văn bản (7? ?): Bài 1: (2đ) Từ đoạn thơ em viết đoạn văn 10 dòng biểu cảm quê hương Bài 2:(5đ) Phát biểu cảm... hịa người thi? ?n nhiên +Hình ảnh ánh trăng nơi núi rừng Việt Bắc: Điệp từ “lồng” tạo nên khung cảnh nên thơ, hài hòa, quấn quýt thi? ?n nhiên ->Cảm nhận tinh tế tình yêu thi? ?n nhiên tha thi? ??t Bác... cho vận mệnh non sông nước nhà =>Tâm hồn chiến sỹ tâm hồn thi sĩ đáng trân trọng ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN NGỮ VĂN Đề lẻ I.Đọc hiểu: Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn thơ: Biểu cảm -Câu 2: Biện

Ngày đăng: 08/04/2021, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w