1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

cháu thương chú bộ đội

12 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 69,68 KB

Nội dung

Kiến thức: Củng cố lại định nghĩa đường tròn, sự xác định đường tròn Phương pháp chứng minh nhiều điểm thuộc đường tròn Kỹ năng: Chứng minh nhiều điểm cùng thuộc đường tròn.. Vẽ hìn[r]

(1)

CHỦ ĐỀ 3: ĐƯỜNG TRÒN TIẾT

Tiết 1 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH NHIỀU ĐIỂM CÙNG

THUỘC ĐƯỜNG TRÒN I.Mục tiêu:

Kiến thức: Củng cố lại định nghĩa đường tròn, xác định đường tròn Phương pháp chứng minh nhiều điểm thuộc đường tròn Kỹ năng: Chứng minh nhiều điểm thuộc đường trịn

Vẽ hình, phân tích tìm lời giải Thái độ: Cẩn thận, xác

II Chuẩn bị:

Gv: Nội dung lên lớp, thước, compa

HS: Nắm vững kiến thức thứơc, com pa III Tiến trình lên lớp:

1/ Kiểm tra cũ: 2/Tổ chức luyện tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG LUYỆN TẬP GV: hướng dẫn hs phân tích theo sơ

đồ:

A,B,C,D thuộc đường tròn

A,B,C (o) D (o)

OA=OB=OC OD=OA=OC (t/c đường trung tuyến)

t/gADC(D=900

ADC=ABC(c.c.c)

b/ Áp dụng đl Pitago tính AC suy bk

Bài 2:

Bài 1: cho tam giác ABC vuông B AB=8cm, BC=6cm Gọi D điểm đối xứng B qua AC

a.chứng minh A,B,C,D thuộc đường tròn

b Tính bán kính đường trịn nói Giải:

Ta có D điểm đối xứng B qua AC

Nên AB=AD BC=DC

Δ ABC=Δ ADC(c c c ) Suy ∠ D=∠ B=900

Gọi O trung điểm AC

Ta có OA=OB=OC( t/c trung tuyến tg vuôngABC)

TT OD=OC=OA

Suy OA=OB=OC=OD

Vậy A,B,C,D thuộc đường tròn tâm O đường kính AC

b/ Tính bán kính:

Bài2/ cho tam giác ABC hai đường cao BD, CE

a/ C/m : B,C,D ,E thuộc đường tròn b/ Gọi K giao điểm BD,CE chứmg minh bốn điểm A,E,D,K thuộc

m

k

M A

O

E D

C B

A

B C

O

O

D

C A

(2)

Hỏi:

Nhận xét điểm B,C,D,E?? TL: nằm tam giác vuông chung cạnh huyền BC

Hỏi: Vậy ta c/m điểm cách điểm nào??

TL:………

TT c/m A,E,K,D thuộc đường tròn??

Hỏi: Tâm điểm nào?? TL: Trung điểm AK HS; trình bày câu b: Tính AM:

C1: dùng tỉ số lượng giác

C2: sủ dụng t/c trọng tâm tam giác c/m A,K, O thẳng hàng Tính AO suy AK suy AM

đường trịn Tính bán kính đường trịn Biết AB=8cm

Giải: Gọi O điểm BC

Thì EO trung tuyến tg vng EBC Suy EO=OB=OC( t/c đường trung tuyến)

TT OD=OB=OC Nên OE=OB=OC=OD

Vậy B,C,D,E thuộc đường tròn tâm O đường kính BC

b/

Tính bán kính (M) Ta có AE=AB:2=4cm Góc EAK=300

Ta có cos EAK= AEAK ⇒ AK=AE

cos EAK

AK=

cos 300=4

2 √3=

8 √3

vậy MA=

√3= 4√3

3 cm

3/ Củng cố: PP c/m nhiều điểm thuộc đường tròn.

Vận dụng t/c đường trung tuyến tam giác vng, t/c đường chéo hình chữ nhật…

4/ dặn dò:

Bài tập nhà: Gọi I,K theo thứ tự điểm nằm cạnh AB,AD hình vng ABCD cho AI=AK Đường thẳng qua A vng góc với DI P, cắt BC Q,

Chứng minh : điểm C,D,K,P,Q thuộc đường tròn Rút kinh nghiệm:

m

k

M A

O

E D

C B

(3)

Tiết 2 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH NHIỀU ĐIỂM CÙNG THUỘC ĐƯỜNG TRÒN(TT)

I.MỤC TIÊU:

Kiến thức: Củng cố lại định nghĩa đường tròn, xác định đường tròn Phương pháp chứng minh nhiều điểm thuộc đường tròn Kỹ năng: Chứng minh nhiều điểm thuộc đường tròn

Vẽ hình, phân tích tìm lời giải Thái độ: Cẩn thận, xác

II/CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Phương pháp:

Muốn chứng minh nhiều điểm nằm đường trịn ta sử dụng cánh sau

Cách 1:Ta chứng minh điểm cách điều điểm.

Cách 2:ta sử dụng kết Nếu góc ABC 900thì B thuộc đường trịn

đường kính AC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG

Bài 1:

Cho tam giác ABC M trung điểm cạnh BC.Hạ MD ,ME thứ tự vng góc với

AB,AC.Trên tia BD CE lấy cácđiểm I,K cho D trung điểm BI,E trung điểm CK.Chứng minh B,I,K,C nằm đường trịn

bài 2:Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC BD vng góc với nhau.Gọi M,N,R,S theo thứ tự trung điểm cạnh AB,BC,CD DA.Chứng minh điểm M,N,R,S nằm đường tròn

Bài1:

E D

K I

A

C M

B

Ta có M trung điểm BC nên ta có:MB=MC=

1

2BC (1)

MD đường trung trực BI nên:

MI=MB (2)

ME đường trung trực CK nên:

MK=MC (3)

Từ (1),(2),(3) B,I,K,Ccùng

nằm đường tròn

Bài 2: M

A

S

D

R

C N

(4)

ta có:MN//AC MN=

1

AC(đường trung bình tam giác ABC)

RS//AC RS=

1

2AC(đường

trung bình tam giác ACD)

MN//RS MN=RS.Do MNRS hình bình hành

Mặt khác MS//BD,MN//AC mà AC BDnên MS MN

Do MNRS hình chữ nhật Gọi O giao điểm đường chéo MR,SN hình chữ nhật ta có:

MR=SN  OM=ON=OR=OS

Vậy điểm M,N,R S nằm đường tròn

3/ Hướng dẩn nhà:

(5)

Tiết 3 TỐN VỀ VẬN DỤNG TÍNH CHẤT GIỮA DÂY VÀ ĐƯỜNG KÍNH

I/ Mục tiêu:

Kiến thức: Tính chất quan hệ đường kính với dây Kỹ năng:

rèn luyện kỹ vận dụng đường kính dây cung Rèn luyện kỷ phân tích tốn tìm lời giải III/ Chuẩn bị:

III/ Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra cũ: Sữa BT nhà: B1: C/m CDKQ hình chữ nhật

(AK=BQ tg AKQ=Tg DKQ(g.c.g)) Suy OC=OK=OQ=OD(1)

B2: c/m OP=OC=OK(2) Suy điều phải c/m 2/ Tổ chức luyện tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG LUYỆN TẬP HS: Vẽ hình

Hỏi:

Tứ giác CDFE hình gì?? TL: Hình Thang…

S=cơng thức nào??

GV: Từ nẩy sinh cần kể thêm đường nào? Tính yếu tố nào??

B2:HS: vẽ hình

Hỏi: sử dụng dấu hiệu để c/m tứ giác hcn?

chốt: hình bh có góc vng C/m AC=DB

PP c/m

TL: c/m khoảng cách từ tâm đến hai dây

1/ Cho đường trịn (o) đường kính AB=10.Trên OA; OB lấy điểm E;F cho OE=OF.Từ E;F lần lược vẽ hai đường thẳng song song với cắt đường trịn C,D biết CD=6cm Tính diện tích tứ giác CDFE Giải:

Kẻ OH CD

Suy CH=HD=3cm Nối CO =5cm

(tính OH=4cm)

Ta có CDFE hình thang

thì OH trung bình nên OH//EC//FD suy EC CD; FD CD

SCD ΕF=(EC+FD) CD

2 =OH CD=4 6=24 cm

2

Bài 2: Cho (O) đường kính AB Vẽ dây AB, CD song song với

a C/m ABCD hình chữ nhật

b Vẽ MN vng góc với AC cắt AC,BD E F.C/m trung điểm MN trung điểm E

Giải: a/ O K P D I Q C B A D C F

E O B

A H H D C F

E O B

A

B

(6)

Kẻ k/c đến AC, DB c/m tg AOH=tgBOK(g.c.g) suy AH=AK hay AC=BD suy điều phải c/m

b/ Trung điểm NM quan hệ với hình vẽ nào??

kẻ OI vng NM

khi I trung điểm MN, Ta c/m IE=IF

c/m IE=OH; IF=OK HS: trình bày lời giải:

b/

3/ Củng cố hướng dẫn nhà:

Nắm vũng đl học, biết kẻ thêm đường thẳng phụ để làm xuất quan hệ

về nhà làm Bt Rút kinh nghiệm:

I K H

F E

N M

O

D

C

(7)

Tiết 4 CHỨNG MINH TIẾP TUÝEN CỦA ĐƯỜNG TRÒN I/ Mục tiêu:

Kiến thức: Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn

Kỹ năng: Biết chứng minh đường thẳng tiếp tuyến đường tròn Thái độ: Phân tích, lập luận logic

III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Kiểm tra cũ:

Nhắc lại dấu hiệu nhận biết đường thẳng tiếp tuyến đường tròn BT: Cho tam giác cân ABC có Ơ=1200, BC=6cm

Tính đường cao AH

Chứng tỏ BC tiếp tuyến đường tròn (O; √3 )

2/ Tổ chức luyện tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ Hoạt động 1: Các dấu hiệu nhận biết

Có nhiều dấu hiệu nhận biết tiếp tiếp tuyến đường tròn:

+Theo định nghĩa: Đường thẳng có điểm chung với đường trịn +Theo vị trí ttương đối:

¿d=R }

+Theo định lý:

(O), A∈(O), A ∈a

a⊥ OA

}

⇔a Hoạt động 2: Bài tập Hỏi:

HS: hoạt động nhóm c/m ^D

3= ^D1

Bài 1: Cho tam giác ABC, hai đường cao BD, CE cắt H Gọi M trung điểm AB Chứng minh MD tiếp tuyến đường trịn

Giải

ΔDHC vng D Nên O ,

HC

D∈¿

) (1) ΔBAD vuông D DM trung tuyến

⇒MD=MB ⇒ ^B1=^D3

Ta chứng minh C^

1=^B1

C^

1=^D1

d khoảng cách từ (O,R) đến a a tiếp tuyến (O)

là tiếp tuyến (O)

MD tiếp tuyến (O)

D (O) MD OD

ΔDHC vuông D

H, C (O)

O ^D M=900

^

D2+ ^D3 c/m ^D

3= ^D1

1

M

O H E

D

C B

A

(8)

Gọi HS: lên bẳng trình bày

Suy ^D

1=^D3

từ O ^D M=900 hay

hay (2) Từ suy 3 Củng cố, hướng dẫn nhà:

GV: Chốtchú ý toán: Nếu ta khơng chứng minh D thuộc đường trịn chưa đủ kết luận MD tiếp tuyến

Bài tập2: Cho (O) đường kính AB Từ trung điểm M OA vẽ dây CD OA

Trên tia đối tia AB lấy điểm E cho AE=R Chứng minh: a EC tiếp tuyến đường tròn

b EC2=3R

Hướng dẫn:

cần chứng minh

¿

C∈(O) (1)

EC⊥ CO (2)

¿{

¿

(1) hiển nhiên

(2) c/m tam giác ECO vuông - c/m CA=CM=CO Rút kinh nghiệm:

MD OD

MD tiếp tuyến (O)

C

D O M

(9)

Tiết 5-6 ÁP DỤNG TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU I/ Mục tiêu:

Kiến thức: Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, Kỹ năng: Vận dụng t/c hai tiếp tuyến cắt để

c/m hai đường thẳng vng góc với nhau, Hai đoạn thẳng +C/m tia tia phân giác

Thái độ: cẩn thận quan sát hình vẽ phát quan hệ yếu tố III/ Tiến trình lên lớp:

1/ Kiểm tra cũ:

Nhắc lại định lý hai tiếp tuyến cắt nhau, Vẽ hình, viết giả thuyết, kết luận định lý Tổ chức luyện tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ Hoạt động 1: Các tính chất tiếp tuyến cần ghi nhớ dụng giải tập

1 Tiếp tuyến đường trịn vng góc với bán kính tiếp điểm Nếu hai tiếp tuyến đường trịn cắt điểm thì:

- Điểm cách hai tiếp điểm

- Tia kẻ từ điểm đến tâm tia phân giác tạo hai tiếp tuyến

- Tia kẻ từ tâm đến qua điểm tia phân giác góc tạo hai bán kính qua tiếp điểm

Ta vận dụng t/c để chứng minh

+ c/m hai đường thẳng vng góc với nhau, Hai đoạn thẳng +C/m tia tia phân giác

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng Hs: vẽ hình

Hỏi: hình vẽ có quan hệ nào? sao?

TL: có Ax, By vng góc với AB nên có tiếp tuyến Ax,By, tiếp tuyến MN nên suy

OA⊥ Ax ;OB⊥ By ;OP⊥ MN

Và tiếp tuyến Ax MN cắt có AM=MB, tia MO phân giác góc AMB

GV: Từ tất quan hệ ta sử dụng vào chứng minh tốn HS: Hoạt động nhóm chứng minh

Bài 1: Cho đường tròn tâm (O,R) đường kính AB.Vẽ hai tia Ax, By vng góc với AB Gọi M điểm thuộc tia Ax, qua M kẻ tiếp tuyến với đường trịn cắt By N

a Tính số đo góc MƠN? b Chứng minh MN=AM+BN c Chứng minh AM.BN=R2

Giải:

a ta có Ax, By vng góc với AB nên Ax, By tiếp tuyến

của (O)

(10)

câu a,b,c

Bài 2:

Trên hình vẽ có quan hệ nào?? TL:

Dễ thầy tam giác ABC cân(AB=AC) Cần c/m thêm ĐK nào???

Tính số đo góc

b/ hai dường chéo t/g OBDC có t/c gi???

+ vng góc ( a)

+HB=HC( quan hệ đường kính dây cung)

+c/m BD=BO(=R) HD=HO Vậy tứ giác hình thoi

c/ Cần c/m điểm cách điểm đó??

Có DB=DA=DO=DC=R cần C/m DI=R

Hỏi: trung điểm MN quan hệ OM MN nào?( ) Tìm quan hệ DI AO

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt

Ta có O^

1=^O2; ^O3=^O4

O^

1+ ^O2+ ^O3+ ^O4=180

⇒2 ^O2+2 ^O3=180

⇒ ^O2+ ^O3=90

Hay M ^O N=900

b/ Ta có MN=MP+PN

Mà MP=AM; PN=BN (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)(1)

Nên MN=AM+BN

c/ Trong tam giác MON vuông O Áp dụng hệ thức h2=b'c' ta được

OP2=MP.PN

Theo (1) OP=R Suy AM.BN=R2

Bài 2: Cho đường trịn (O;R) điểm A ngồi đường tròn cho OA=2R, Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn(B, C tiếp điểm) a/ Chứng minh : Tam giác ABC tam giác

b/ Tia OA cắt đường tròn D Tứ Giác OBDC hình gì?

c/ Một đường thẳng qua A cắt đường tròn M, N Gọi I trung điểm MN

c/m : điểm A, B, I, O, C thuộc đường tròn

Giải:

3/ Củng cố dặn dò :

Trong toán phải biết vận dụng tổng hợp kiến thức : +Quan hệ đườmg kính dây

+Tính chất tiếp tuyến, hai tiếp tuyến cắt +Tổng hợp kiến thức lớp

(11)

I/ MỤC TIÊU: Hệ thống kiến thức hệ thức lượng tam giác vng, đường trịn thơng qua vận dụng vào giải tập

Rèn luyện kỹ lập luận chứng minh hình học II/ Tiến trình lên lớp:

1/ Kiểm tra cũ: Tính x; y hình vẽ 2/ Tổ chức ơn tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG LUYỆN TẬP

a.

c/m góc DAE =1800

b1: c/m BC tt(A) àp dụng tính chấi hai tt cắt

Câu b c/m IA đường trung bình hình thang BCDE AI//BD nên AI vuông DE suy điều phải cm

2/ Hướng dẫn nhà

BÀI 1:

Cho tam giác ABC vuông A đường cao AH Vẽ (A;AH), kẻ tiếp tuyến BD;CE với đường tròn (D,E tiếp điểm khác H)

a c/m D,A.E thẳng hàng b DE tiếp tuyến với đường

tròn đường kính BC Giải:

Bài 2: Cho (O;R) Từ điểm M nằm ngồi đường trịn kẻ hai tiếp tuyến MA; MB Đường vng góc với MB kẻ từ A cắt tia OM H (O) tai K

a C/m H trực tâm tam giác AMB

b Gọi I trung điểm AK

2 y x 1

I

E D

H C

B

A

I H N

K O

B A

(12)

Đường thẳng OI cắt AM N C/m NK tiếp tuyến

của (O)

3/ Củng cố, dặn dò:

Ngày đăng: 08/04/2021, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w