Họ và tên: Lớp. Em hãy chọn đáp án đúng cho các câu sau? ( Ghi đáp án đúng vào các ô tơng ứng sau. ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Câu 1 : Nga vo nhng nm trc khi xy ra mt cuc cỏch mng, tn ti nhng mõu thun no? A. Qun chỳng nhõn dõn vi ỏch thng tr ca Nga hong. B. Nc Nga vi cỏc dõn tc ang sinh sng trờn t nc Nga. C. Nc Nga vi cỏc nc quc khỏc. D. Tt c cỏc mõu thun trờn. Câu 2 : S phỏt trin ca ngnh kinh t no gn lin vi s ln mnh ca giai cp t sn dõn tc ụng Nam ? A. Cụng nghip nng. B. Ti chớnh ngõn hng. C. Kinh t cụng thng nghip. D. Kinh t nụng nghip. Câu 3 : quc no tranh ginh Phi-lip-pin vi Tõy Ban Nha? A. M. B. Anh. C. B o Nha. D. Phỏp. Câu 4 : Giai on 1918 - 1922, Lo cú phong tro u tranh no tiờu biu? A. Khi ngha ca Pha-ca-uc. B. Khi ngha ca Chu-pa-chay. C. Khi ngha ca Com-ma-am. D. Khi ngha ca Xu-li-vn. Câu 5 : Nn c lp ca nc cng hũa Ha-i-ti mi ginh c ó b quc gia no xõm chim li? A. Phỏp. B. Anh. C. Tõy Ban Nha. D. M. Câu 6 : 3 nc ụng Dng l i tng nhũm ngú v xõm lc ca quc gia no? A. Anh. B. H Lan. C. Hoa Kỡ. D. Phỏp. Câu 7 : Cuc khi ngha ca binh lớnh Xi-pay n ra v kt thỳc trong khong thi gian no? A. T 1858 n 1859. B. T 1857 n 1859. C. T 1857 n 1858. D. T 1857 n 1860. Câu 8 : Phng ỏn no khụng nm trong ni dung ci cỏch ca cuc duy tõn Minh Tr nm 1868? A. Lao ng v cỏc quyn t do dõn ch cho ngi dõn. B. Quõn s. C. Chớnh tr. D. Kinh t - vn húa v giỏo dc. Câu 9 : o lut chia ụi x Ben-gan c thc dõn Anh ban hnh vo thi gian no? A. Thỏng 7 - 1895. B. Thỏng 7 - 1907. C. Thỏng 7 - 1905. D. Thỏng 5 - 1905. Câu 10 : Quc t Cng sn c thnh lp vo thi gian no, ti õu? A. 03/1920 - Bộc-lin. B. 03/1919 - Mỏt-xc-va. C. 03/1919 - Pa-ri. D. 03/1919 - Luõn ụn. 1 C©u 11 : Giai cấp tư sản Trung Quốc vừa mới ra đời và lớn lên đã bị chèn ép bởi thế lực nào? A. Bọn quý tộc mới và triều đình phong kiến Mãn Thanh. B. Chế độ phong kiến Mãn Thanh. C. Bọn thực dân và triều đình phong kiến Mãn Thanh. D. Bọn thực dân xâm lược vào Trung Quốc. C©u 12 : Sự kiện nào của chính quyền Mãn Thanh đã gây nên làn sóng căm phẫn và châm ngòi cho một cuộc cách mạng năm 1911? A. Chính quyền Mãn Thanh kí hiệp ước Tân Sửu. B. Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh " Quốc hữu hóa đường sắt". C. Chính quyền Mãn Thanh kí hiệp ước Nam Kinh. D. Chính quyền Mãn Thanh kí hiệp ước Thiên Tân. C©u 13 : Những tác động nào từ bên ngoài đã ảnh hưởng đến phong trào cách mạng ở Đông Nam Á sau năm 1918? A. Sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào phong trào công nhân. B. Thắng lợi của Cách mạng T10 Nga và Cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923. C. Các nước đế quốc bị suy yếu nhiều sau chiến tranh. D. Tất cả các lựa chọn trên. C©u 14 : Để hoàn thành việc xâm chiếm Trung Quốc, các nước tư bản phương Tây ban đầu đã làm gì? A. Đòi được quyền kiểm soát Trung Quốc về hoạt động đối ngoại và thương mại trên biển. B. Đòi triều đình phải trao quyền kiểm soát thủ đô cho các nước này. C. Đòi được tham gia chính phủ và kiểm soát hoạt động đối nội của Mãn triều. D. Đòi chính quyền Mãn Thanh phải "mở cửa" cho họ được tự do buôn bán. C©u 15 : Hai khối quân sự Liên minh và Hiệp ước mâu thuẫn với nhau chủ yếu về vấn đề gì? A. Vấn đề phát triển kinh tế. B. Tham vọng làm bá chủ châu Âu. C. Tranh giành ảnh hưởng ở Đông Nam Á. D. Vấn đề thị trường và thuộc địa trên toàn thế giới. C©u 16 : Đâu là nguyên nhân quan trọng nhất đẩy Đức vào tình trạng khủng hoảng kinh tế, tài chính trong những năm 1919 - 1923? A. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1918 - 1923. B. Nước Đức nghèo kém về tài nguyên thiên nhiên. C. Những quy định hà khắc của Hòa ước Véc-xai đối với Đức. D. Chi phí quá lớn trong cuộc Cách mạng dân chủ tư sản tháng 11 - 1918. C©u 17 : Cách mạng tháng 11/1918 ở Đức mang tính chất gì? A. Cách mạng giải phóng dân tộc. B. Cách mạng dân chủ tư sản. C. Cách mạng tư sản. D. Cách mạng vô sản. C©u 18 : Tổ chức quốc tế nào được thành lập sau Chiến tranh thê giới thứ nhất nhằm duy trì trật tự mới và bảo vệ quyền lợi của tư bản? gồm bao nhiêu nước? A. Hội quốc liên - 40 nước. B. Liên hợp quốc- 34 nước. C. Liên hợp quốc - 40 nước. D. Hội quốc liên - 44 nước. C©u 19 : Vích-to Huy-gô là nhà văn nước nào? Có tác phẩm nào là tiêu biểu? A. Pháp - Tấn trò đời. B. Nga - Chiến tranh và hòa bình. C. Pháp - Những người khốn khổ. D. Mĩ- Những cuộc phiêu lưu của Tôm Xoay-ơ. 2 C©u 20 : Hãy chỉ ra những hạn chế của cuộc Cách mạng Tân Hợi. A. Tất cả các phương án trên. B. Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến. C. Không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược. D. Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. C©u 21 : Khủng hoảng kinh tế đã gây ra hậu quả gì về chính trị, xã hội tại các nước tư bản? A. Các cuộc đấu tranh liên tục nổ ra. B. Hàng hóa khan hiếm, thất nghiệp tăng. C. Nạn thất nghiệp, nghèo đói tràn lan, các cuộc đấu tranh tăng cao. D. Đời sống nhân dân cực khổ, lạm phát tăng, mâu thuẫn xã hội lên cao. C©u 22 : Thế chiến thứ nhất bùng nổ vào thời gian nào, khởi đầu bằng sự kiện gì? A. 28/07/1914 - Áo-Hung đánh chiếm Xéc-bi. B. 28/06/1914 - Áo-Hung đánh chiếm Xéc-bi. C. 28/07/1914 - Thái tử Áo-Hung bị ám sát. D. 01/08/1914 - Đức tuyên chiến với Nga. C©u 23 : Giai cấp nào đóng vai trò quan trọng trong phong trào yêu nước ở In-đô-nê-xi-a đầu thế kỉ XX? A. Công nhân. B. Nông dân. C. Địa chủ tư sản hóa. D. Tư sản dân tộc và trí thức. C©u 24 : Nguyên nhân thất bại của cuộc "Bách nhật Duy tân" là gì? A. Không dựa vào dân và vấp phải sự chống đối mạnh mẽ của phái thủ cựu Mãn triều. B. Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu bị quan lại triều đình mua chuộc. C. Sự phản kháng mạnh mẽ của quần chúng nhân dân. D. Không có tinh thần đấu tranh triệt để. C©u 25 : Trận Véc-đoong có kết cục như thế nào? A. Đức phải rút lui. B. Quân Pháp chiến thắng. C. Làm 70 vạn người chết và bị thương. D. Tất cả các phương án trên. C©u 26 : Cuộc khởi nghĩa Xipay của binh lính Ấn Độ nổ ra ở khu vực nào? A. Miền Bắc và miền Tây. B. Miền Bắc và miền Nam. C. Miền Bắc và miền Trung. D. Miền Nam và miền Trung. C©u 27 : Hãy chỉ ra xu thế phát triển của cách mạng Nga sau cách mạng tháng Hai năm 1917. A. Tiến lên để xác lập quyền thống trị của giai cấp vô sản. B. Khôi phục lại quyền thống trị của giai cấp phong kiến. C. Thiết lập chính quyền nhà nước liên minh của tư sản và vô sản. D. Tiến lên thiết lập nhà nước của giai cấp tư sản. C©u 28 : Anh chính thức tuyên chiến với Đức vào thời gian nào? A. Ngày 3 - 8 - 1914. B. Ngày 5 - 8 - 1914. C. Ngày 4 - 8 - 1914. D. Ngày 2- 8 - 1914. C©u 29 : Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn bùng nổ ở khu vực nào? A. Bắc Kinh. B. Sơn Đông. C. Nam Kinh. D. Thiên Tân. C©u 30 : Ngày 19/7/1864, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Trung Quốc? A. Cuộc vận động Duy Tân của Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu bắt đầu. B. Từ Hi Thái hậu làm cuộc chính biến, ra lệnh bắt vua Quang Tự. C. Vua Phổ Nghi thoái vị. D. Khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc thất bại. 3 C©u 31 : Tổ chức chính trị nào đã giành được thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử vào tháng 5/1936 ở Pháp? A. Mặt trận nhân dân Pháp. B. Đảng xã hội Pháp. C. Bọn phát xít "chữ thập lửa". D. Đảng cộng sản Pháp. C©u 32 : Phong trào đấu tranh điển hình của nhân dân In-đô-nê-xi-a chống lại thực dân Hà Lan do ai lãnh đạo? A. Đi-pô-nê-gô-rô. B. Bô-ni-pha-xi-ô. C. Sa-min. D. Hô-xê Ri-dan. C©u 33 : Nguyên nhân nào là cơ bản nhất buộc nước Nga phải thực hiện "Chính sách kinh tế mới" vào năm 1921? A. Sản lượng công nghiệp, nông nghiệp bị giảm sút. B. Nhiều vùng lâm bệnh dịch và nạn đói. C. Chiến tranh đế quốc và nội chiến kéo dài phá hoại nặng nề kinh tế. D. Sự chống phá của bọn phản cách mạng. C©u 34 : Cuộc chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha diễn ra vào thời gian nào? A. Năm 1888. B. Năm 1889. C. Năm 1895. D. Năm 1898. C©u 35 : Thực dân Anh đã thi hành chính sách nhượng bộ các tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến Ấn Độ nhằm mục đích gì? A. Loại bỏ dần vai trò của các thế lực phong kiến Ấn Độ. B. Xoa dịu tinh thần đấu tranh của nhân dân. C. Làm chỗ dựa vững chắc cho sự thống trị của mình. D. Cấu kết với họ để đàn áp nhân dân. C©u 36 : Vào thế kỉ XVII, quốc gia châu Âu nào có sự nở rộ của các tài năng trong lĩnh vực văn học? A. Pháp. B. Anh. C. Hà Lan. D. Nga. C©u 37 : Thuộc địa của Anh ở châu Phi bao gồm những nước nào? A. Ăng-gô-la, Tuy-ni-di, Ai Cập, Kê-ni-a. B. Ai Cập, Nam Phi, An-giê-ri, Ca-mơ- run. C. Ai Cập, Mô-dăm-bích, Công-gô, An- giê-ri. D. Ai Cập, Nam Phi, Tây Ni-giê-ri-a, Kê- ni-a, Đông Xu-đăng, U-gan-đa, Xô-ma- li . C©u 38 : Hoạt động nào sau đây không nằm trong tiến trình phát triển của lịch sử thế giới cận đại? A. Sự bùng nổ và phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật. B. Phong trào công nhân quốc tế và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học. C. Quá trình xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa tư bản. D. Sự xác lập phạm vi thống trị của chủ nghĩa tư bản trên toàn thế giới. C©u 39 : Những cuộc chiến tranh giành giật thuộc địa và thị trường giữa các nước đế quốc bùng nổ từ khi nào? A. Đầu thế kỉ XIX. B. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. C. Giữa thế kỉ XVIII. D. Cuối thế kỉ XVIII. C©u 40 : Hãy chỉ ra các bộ phận hợp thành của chủ nghĩa xã hội khoa học. A. Kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học. B. Triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học. 4 C. Triết học và chủ nghĩa xã hội khoa học. D. Triết học và kinh tế chính trị học. C©u 41 : Sự xác lập phạm vi thống trị của chủ nghĩa tư bản đã dẫn đến các hệ quả nào? A. Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc. B. Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân quốc tế. C. Sự ra đời của giai cấp vô sản. D. Tất cả các phương án trên. C©u 42 : Nước Nga Xô Viết bước vào thời kì hoà bình, xây dựng đất nước từ năm nào? A. Năm 1921. B. Năm 1924. C. Năm 1920. D. Năm 1922. C©u 43 : Trong hiến pháp mới năm 1889, thể chế mới được xác lập ở Nhật là thể chế nào? A. Cộng hòa nghị viện. B. Cộng hòa liên bang. C. Quân chủ lập hiến. D. Quân chủ chuyên chế. C©u 44 : Hãy chỉ ra những nguyên nhân chủ quan làm nên thành công vang dội của Cách mạng tháng Mười. A. Sự lãnh đạo tài tình của Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vich. B. Tất cả các nguyên nhân trên. C. Thiết lập được liên minh công - nông. D. Giai cấp vô sản Nga đã trưởng thành cả về lực lượng và lí luận. C©u 45 : Kể tên các phong trào chống Pháp của nhân dân Cam-pu-chia? A. Khởi nghĩa của Si-vô-tha, Pha-ca-đuốc, Pu-côm-bô. B. Khởi nghĩa của Si-vô-tha, A-cha-xoa, Pu-côm-bô. C. Khởi nghĩa của Pu-côm-bô, A-cha-xoa, Ong-kẹo. D. Khởi nghĩa của A-cha-xoa, Ong-kẹo, Pha-ca-đuốc. C©u 46 : Liên Xô tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1921-1941 thông qua A. các kế hoạch 3 năm. B. các kế hoạch 5 năm. C. các chương trình phát triển kinh tế. D. các kế hoạch ngắn hạn. C©u 47 : Đâu là cuộc cách mạng điển hình nhất trong các cuộc Cách mạng tư sản thời cận đại? A. Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. B. Cách mạng tư sản Anh. C. Cách mạng Hà Lan. D. Cách mạng tư sản Pháp. C©u 48 : Trong 20 năm đầu đấu tranh (1885-1905), Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp gì để đấu tranh đòi Chính phủ Anh thực hiện cải cách ở Ấn Độ? A. Dùng phương pháp bạo lực. B. Dùng phương pháp thương lượng. C. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị. D. Dùng phương pháp ôn hòa. C©u 49 : Danh họa nào không thuộc dòng hội họa cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? A. Pi-cát-xô. B. Lê-vi-tan. C. Phu-gi-ta. D. Rem-bran. C©u 50 : Nước Trung Hoa Dân quốc được thành lập khi nào? A. 19 - 12 - 1911. B. 29 - 12 - 1911. C. 29 - 11 - 1911. D. 09 - 11 - 1912. 5 6 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : Lich su 11 (50) §Ò sè : 3 01 18 35 02 19 36 03 20 37 04 21 38 05 22 39 06 23 40 07 24 41 08 25 42 09 26 43 10 27 44 11 28 45 12 29 46 13 30 47 14 31 48 15 32 49 16 33 50 17 34 7 8 . hoảng kinh tế, tài chính trong những năm 1919 - 1923? A. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1918 - 1923. B. Nước Đức nghèo kém về tài nguyên thiên. nhân dân. C©u 36 : Vào thế kỉ XVII, quốc gia châu Âu nào có sự nở rộ của các tài năng trong lĩnh vực văn học? A. Pháp. B. Anh. C. Hà Lan. D. Nga. C©u 37