- Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên - Cách sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả. - Tính lượng nhieetk tỏa ra khi đốt chát than, metan Biết thế nà[r]
(1)Họ tên ………… Lớp 9/
KIỂM TRA TIẾT(số 3)
Mơn : Hóa Năm học 2019-2020
Điểm Lời Phê
ĐỀ:
I TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Khoanh tròn vào chữ đứng đầu phương án trả lời đúng Câu Cặp chất sau phản ứng với giải phóng CO2
A dd Ca(OH)2 dd HCl B. dd Na2CO3 dd CaCl2
C dd HCl dd K2CO3 D. ddH2SO4 dd BaCl2 Câu Nhóm chất gồm tồn loại hợp chất hữu cơ:
A CH3Cl, CH4,CH4O, C2H5O2N B CH4, C2H4, C2H2, NaHCO3
C.CaCO3, H2S, KHCO3, K2CO3 D K2CO3,CH3Cl, CH4, CO2 Câu Axit axetic tác dụng với:
A Cu, KOH, Na2CO3,C2H5OH B Zn, NaOH, Na2CO3,C2H5OH C Na, KOH, Na2SO4,C2H5OH D CuCl2, CuO, Na2CO3,C2H5OH
Câu Phương pháp hóa học sau dùng để loại bỏ etilen lẫn khí metan
A Đốt cháy hỗn hợp khơng khí B. Dẫn hỗn hợp khí qua dd muối ăn
C. Dẫn hỗn khí qua dd brom dư D Dẫn hỗn hợp qua nước
Câu Dầu mỏ là
A. hỗn hợp tự nhiên nhiều hidrocacbon B đơn chất
C hỗn hợp nhiều chất D hợp chất phức tạp
Câu Người ta điều chế rượu etylic từ
A. etilen B axit axetic C Chất béo D. etyl axetat
Câu7 Công thức cấu tạo rượu etylic là:
A. CH3–CH2–OH B CH3COOH
C CH3 – CH3 D CH3–CH2–CH2– OH
Câu Có thể pha lít rượu 250 từ 500 ml rượu 900?
A 1,8 lít B 1,25 lít C 4,5 lít D 0,9 lít
Câu 9.Cho 6,5 gam kim loại kẽm phản ứng hết với 200ml dung dịch axit axetic, nồng độ mol dung dịch axit axetic dùng :
A 0,5M B 1M C 0,1M D 0,2M
Câu 10 Phản ứng đặc trưng hợp chất có liên kết đơn metan là:
A Phản ứng B Phản ứng cộng C Phản ứng cháy D. Phản ứng trùng hợp
Câu 11 Để sử dụng nhiên liệu có hiệu cần phải:
A. Cung cấp dư oxi B Cung cấp nhiều nhiên liệu
C Cung cấp oxi vừa đủ D. Cung cấp thiếu oxi
Câu 12 : Thành phần khí thiên nhiên
A. mêtan B etielen C.axetilen D benzen
(2)A 1,12 lít B 2,24 lít C.4,48 lít D 3,36 lít
Câu 14: Hiện nay, nguyên tố bảng tuần hoàn xếp theo chiều A tăng dần điện tích hạt nhân B tăng dần nguyên tử khối
C giảm dần điện tích hạt nhân D tăng dần tính chất
Câu 15 Rượu etylic phản ứng với natri vì:
A Trong phân tử có nguyên tử oxi C Trong phân tử có nguyên tử C, H O
B Trong phân tử cónhóm – OH D Trong phân tử có nguyên tử H nguyên tử O
II TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu (2đ) Viết phương trình thực dãy biến hố sau( Ghi điều kiện phản ứng có)
C2H4
1
C2H5OH 2 CH3COOH 3CH3COOC2H5 4 CH3COONa
Câu 2.(0,75đ) Nêu ứng dụng rượu etylic
Câu (2,0đ) Đốt cháy hoàn toàn 2,25 gam chất hữu X, thu 3,36 lít khí CO2 (đo
ở đktc) 4,05 gam H2O
a/ Chất X có nguyên tố nào?
b/ Xác định công thức phân tử viết công thức cấu tạo X Biết khối lượng mol X nhỏ 40 gam/mol
(Cho nguyên tử khối: C = 12, O = 16, H =1)
- Hết
-Bài làm
(3)(4)ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM A.Trắc nghiệm(5đ)
1C, 2A, 3B, 4C, 5A, 6A, 7A, 8A, B, 10A, 11C, 12A,13C, 14A, 15B
B Tự luận (5đ)
Câu 1(2đ). Viết PTHH 0,5đ C2H4 + H2O
axit
C2H5OH
C2H5OH + O2
ám mengi
CH3COOH + H2O
CH3COOH + C2H5OH ⃗H2SO 4,t0 CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOC2H5 + NaOH ⃗to CH3COONa + C2H5OH
Câu2( 1đ)Học sinh nêu ứng dụng ghi 1đ
Câu 3(2,0đ) Câu 3: (2,0 điểm)
a/ Số mol C = Số mol CO2: 0,15 mol
Số mol H = 2x số mol H2O : 0,45 mol (0,25 điểm)
Khối lượng C: 1,8 gam
Khối lượng H: 0,45 gam (0,25 điểm)
mO = 2,25 – 1,8 – 0,45 = (0,25 điểm)
Vậy X có nguyên tố C, H (0,25 điểm)
b/ Gọi công thức tổng quát X: CxHy
Ta có: x : y = nC : nH = 0,15 : 0,45 = :
Công thức nguyên X: (CH3)n (0,25 điểm)
Ta lại có: (12 + 1.3) n < 40
15n < 40 => n < 2,67
Xét n = → CH3 (loại)
n = → M(CH3)n = (12+1.3).2 = 30 < 40 (chọn) (0,25 điểm)
Vậy công thức phân tử X C2H6 (0,25 điểm)
Công thức cấu tạo C2H6
H – C – C – H
Hoặc CH3- CH3 (0,25 điểm)
Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác cho điểm tối đa H H
(5)KIỂM TRA TIẾT(số3) Ngày kiểm tra: 6/6/2020
I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:
Chủ đề 1: Hợp chất cacbon, bảng TH Chủ đề 2: Khái niệm hợp chất hữu Chủ đề 3: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu Chủ đề 4: Hidrocacbon
Chủ đề 5: Dầu mỏ, khú thiên nhiên, nhiên liệu
2.Kĩ năng: Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan Phân loại hợp chất Viết PTHH
Tính thể tích chất khí ( đktc), Thành phhần % , tính tốn theo PTHH
3.Thái độ: -Xây dựng lịng tin tính đoán HS giải vấn đề -Rèn luyện tính cẩn thận, óc suy luận, u khoa học
II Thiết lập ma trận III Ra đề theo ma trận IV.Tiến hành KT
1.Ổn định:
2.Phát đề, nhắc nhở HS làm 3.Theo dõi HS làm
4.Thu bài, nhận xét
5.Dặn dò: Xem rượu etilic
Sưu tầm nhãn chai rượu
Tìm hiểu cách làm rượu địa phương
(6)Nội dung Mức độ nhận thức Cộng Biết Hiểu Vận dụng Vận
dụng(cao)
TN TL TN TL TN TL TN TL
1.Hợp chất
cacbon- bảng tuần hồn
Tính chất hóa học muối cacbonat, nguyên tắc xếp BTH
Só câu 2(C1,
14
2
Số điểm 0,7 0,7
2.Hợp chất hữu
cơ
Khái niệm hchc Phân loại hợp chất hữu
Số câu 1(C2) 1
Số diểm 0,3 0,3
3.Hidrocacbon Đặc điểm cấu
tạo,CTPT, tính chất hóa học, vật lí
Thành phần dầu mỏ, khí thiên nhiên, cách sử dụng nhiên liệu
PP loại chất khỏi hỗn hợp.Viết PTHH thực dãy biến hóa Tính chất hóa học mê tan
Xác định nguyên tố có hợp chất ,
Tìm cơng thức phân tử hợp chất, viết CTCT
Số câu 4(C5,1
0,11,12 ) 2(C4, 13) 1/4(C 1)
1/2 1/2 7+1/4
Số điểm 1,3 0,7 0,5 1 1 4,5
4.Rượu,
axitaxetic
Điều chế cơng thức cấu tạo Tính chất hóa học
rượu,axitaxetic, ứng dụng rượu etylic
Tính chất hóa học rượu ,axitaxetic
Độ rượu,tính nồng độ mol axit
Số câu 3(C3,6,
7,) 1 1(C1 5,,) 3/4 2(C8, 9) 6+3/4
Số điểm 1 1 0,3 1,5 0,7 4,5
Tổng cọng 11
(7)BẢNG MÔ TẢ
CHƯƠNG III, IV:PHI KIM - HIDROCACBON
Nội dung
Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần
đạt)
Thông hiểu (Mô tả yêu cầu
cần đạt)
Vận dụng
thấp (Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng
cao (Mô tả
yêu cầu cần đạt)
Năng lực cần hướng tới
Phi
kim(muối cacbinat, BTH,silic)
- Tính chất hóa học muối cacbonat - Si pk hoạt động
yếu, SiO2 oxit
axit, số ứng
dụng Si, SiO2
và muối silicat Sơ lược thành phần cơng đoạn sx đồ gốm, thủy tinh, xi măng
- Viết PT tính chât hố học muối
- Nhận biệt
một số muối cụ thể
Viết PT
về Si, SiO2, muối
silicat
- Quát sát ô nguyên tố, BTH
- Tính nồng độ dung dịch - Xác định nguyên tố CTHH
- Tính % khối lượng muối hỗn hợp - Xác
-Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
- Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn
hóa học
(8)- Nguyên tăc xếp BTH, cho VD Cấu tạo BTH, cho VD Quy luật biến đổi tính chất cho kí, nhóm, cho VD Ý nghĩa BTH
nhóm, chu kí rút nhận xét ngun tố, chu kì nhóm Từ cấu tạo suy vị trí tính chất So sánh tính KL PK nguyên tố lân cận
định nguyên tố CTHH
tế sống -Năng lực tính tốn hóa học
Hợp chất hữu
- KN, phân loại hchc
- CTPT, CTCT ý nghĩa
- Đạc điểm cấu tạo p tử hchc, CTCT ý nghĩa
- Phân biệt chất vô hay hữu theo CTPT
- Viết CTCT số chất ( < 4C)
- Tính % nguyên tố hc - Lập CTPT dựa vào thành phần - Lập CTPT - Viết CTCT
-Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
- Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế sống -Năng lực tính tốn hóa học
Hidrocacbon
-CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học - Ứng dụng
- Viết PTHH dạng CTPT,và CTCT thu gọn - phân biệt hidrocacbon - cách điều chế axetilen
- Tính % khí hh - tính khối lượng chất liên quan đến hiệu suất - Tính % khí hh
Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
- Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế sống -Năng lực tính tốn hóa học Dầu mỏ, khí
thiên nhiên, nhiên liệu
- KN, thành phần, trạng thái tự nhiên dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí mỏ dầu phương pháp khai thác, số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
- Sử dụng có hiệu số sản phẩm dầu mỏ khí thiên nhiên - Cách sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu
- Tính lượng nhieetk tỏa đốt chát than, metan Biết nhiên liệu số nhiên
Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
(9)- Ứng dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên - KN nhiên liệu, dạng nhiên liệu
và thể tích cacbonic
liệu