Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
329,48 KB
Nội dung
Giáo viên giảng dạy: Ngày soạn: Lớp dạy: Ngày dạy: Tiết 48: Chương 6: Bài 30: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu nhớ khái niệm: tượng quang điện, giới hạn quang điện - Hiểu nội dung nhận xét kết TN khảo sát định tính tượng quang điện - Hiểu phát biểu định luật giới hạn quang điện, thuyết lượng tử ánh sáng - Nắm công thức Plăng lượng tử lượng cơng - Nắm ánh sáng có hai tính chất Sóng Hạt Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự học nghiên cứu tài liệu - Năng lực trình bày trao đổi thông tin - Năng lực nêu giải vấn đề - Năng lực hoạt động nhóm b Năng lực đặc thù môn học - Vận dụng thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích định luật quang điện - Vận dụng công thức lượng tử lượng Plăng, cơng để giải tập tượng quang điện Phẩm chất - Có thái độ hứng thú học tập - Có ý thức tìm hiểu liên hệ tượng thực tế liên quan - Có tác phong làm việc nhà khoa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Bài giảng powerpoint có kèm thí nghiệm minh họa - Phiếu học tập Phiếu học tập số Câu 1: Hãy kể tên số nguồn phát tia tử ngoại? Câu 2: Hai điện nghiệm khép lại chứng tỏ điều gì? Câu 3: Nếu kẽm mang điện dương tượng có xảy khơng? Câu 4: Nếu chắn chùm tia hồ quang thủy tinh khơng màu hai điện nghiệm nào? Câu 5: Hiện tượng xảy thí nghiệm gọi tượng quang điện Hiện tượng quang điện gì? Phiếu học tập số Câu 1: Từ thí nghiệm, cho biết có tượng quang điện? Câu 2: λ0 gọi giới hạn quang điện Xem SGK mục II trang 155, nêu nội dung định luật giới hạn quang điện Câu 3: Xem bảng giới hạn quang điện số kim loại Nêu nhận xét trị số λo kim loại khác nhau? Câu 4: Nếu TN Héc không dùng kẽm mà dùng kali xesi kết thu có khác? Phiếu học tập số Câu 1: Trình bày giả thuyết lượng tử lượng Plăng? Câu 2: Nêu khác biệt giả thuyết Plăng với quan niệm thông thường hấp thụ phát xạ lượng Câu 3: Trình bày thuyết lượng tử ánh sáng Einstein? Câu 4: Hãy tính lượng phơtơn ứng với ánh sáng đỏ có λ = 0,76µm? Nêu nhận xét? Phiếu học tập số Gọi A cơng để electron khỏi bề mặt kim loại Câu 1: Muốn tượng quang điện xảy (tức electron thoát khỏi bề mặt kim loại) lượng phơ tơn ánh sáng kích thích phải với cơng thoát? Câu 2: Từ kết câu 1, suy điều kiện bước sóng λ? Và từ đó, suy nội dung định luật giới hạn quang điện? Phiếu học tập số Câu 1: Hãy kể tên TN chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng? Hãy kể tên TN chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt? Từ đó, cho biết ánh sáng có tính chất gì? Câu 2: Ánh sáng dùng thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young?Ánh sáng dùng thí nghiệm tượng quang điện Hertz?Ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng?Ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt? Câu 3: Khi ánh sáng có bước sóng dài thể tính chất gì? Tính chất mờ nhạt? Câu 4: Khi ánh sáng có bước sóng ngắn thể tính chất gì? Tính chất mờ nhạt? Học sinh - Ơn lại kiến thức công lực điện trường, định lí động năng, khái niệm cường độ dịng điện bão hịa (SGK Vật lí 11) - SGK, ghi bài, giấy nháp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1:Mở đầu: Tạo tình phát biểu vấn đề để tìm hiểu tượng quang điện a Mục tiêu: - Kích thích tính tị mị HS, HS có hứng thú tìm hiểu kiến thức thơng qua tượng xảy đời sống b Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên c Sản phẩm: Sự tị mị hứng thú tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước Giáo viên nêu vấn đề: Có thể làm cho electron bật khỏi mặt kim loại cách nung nóng (Hiện tượng phát xạ nhiệt electron) dùng ion để bắn phá (Hiện tượng phóng điện ẩn) Cịn có cách khác làm cho electron bật khỏi mặt kim loại không? Bước Học sinh tiếp nhận vấn đề Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu tượng quang điện định luật giới hạn quang điện a Mục tiêu: - Hiểu nhớ khái niệm: tượng quang điện, giới hạn quang điện - Hiểu nội dung nhận xét kết TN khảo sát định tính tượng quang điện - Hiểu phát biểu định luật giới hạn quang điện b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: A Hiện tượng quang điện Thí nghiệm Héc tượng quang điện: Định nghĩa : Hiện tượng ánh sáng làm bật electron khỏi kim loại gọi tượng quang điện (ngoài) Tác dụng tia tử ngoại : Tia tử ngoại gây tượng quang điện kẽm B Định luật giới hạn quang điện (Định luật quang điện thứ nhất) Hiện tượng quang điện xảy ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại có bước sóng nhỏ bước sóng λo λo gọi giới hạn quang điện kim loại : λ ≤ λo - λo kim loại phụ thuộc vào chất kim loại d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước Giáo viên giới thiệu TN 30.1 Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số Bước Học sinhquan sát thí nghiệm thực nhiệm vụ theo nhóm Bước Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Câu 1: Hồ quang điện Câu 2: Tấm kẽm điện tích âm (tức electron) Câu 3: Khơng xảy Câu 4: Không bị cụp lại: kẽm khơng điện tích âm Câu 5: Hiện tượng ánh sáng làm bật electron khỏi kim loại gọi tượng quang điện (ngoài) - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước Giáo viên hướng dẫn học viên đưa điều kiện để xảy tượng quang điện Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số Bước Học sinh ý quan sát, lắng nghe hướng dẫn gv thực nhiệm vụ theo nhóm Bước Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Câu 1: λ ≤λ0 Câu 2:Hiện tượng quang điện xảy ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại có bước sóng nhỏ bước sóng λo λo gọi giới hạn quang điện kim loại: λ ≤ λo Câu 3:λo kim loại khác khác nhau, phụ thuộc vào chất kim loại Câu 4: Khi dùng kali xesi xảy tượng quang điện ánh sáng nhìn thấy - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước Giáo viên tổng kết hoạt động 2.1 Hoạt động 2.2: Tìm hiểu thuyết lượng tử ánh sáng giải thích định luật giới hạn quang điện a Mục tiêu: - Hiểu phát biểu nội dung thuyết lượng tử ánh sáng - Nắm công thức Plăng lượng tử lượng công thoát - Vận dụng thuyết lượng tử ánh sáng để giải tập giải thích định luật quang điện b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: C Thuyết lượng tử ánh sáng Giả thuyết Plăng: Lượng lượng mà lần nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay pát xạ có giá trị hồn tồn xác định hf; f tần số ánh sáng bị hấp thụ hay phát ra; h số ε = hf = hc λ Lượng lượng nói gọi lượng tử lượng kí hiệu ε: h = 6,625.10-34J.s: số Plăng Thuyết lượng tử ánh sáng (hay thuyết photon) - ÁS tạo thành hạt gọi photon - Với ánh sáng đơn sắc có tần số f, photon giống nhau, photon mang lượng = hf - Trong chân không, photon bay với tốc độ c = 3.108m/s dọc theo tia sáng - Mỗi lần nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hập thụ ánh sáng chúng phát hay hấp thụ photon Photon tồn trạng thái chuyển động Khơng có photon đứng yên Giải thích định luật quang điện giới hạn Muốn cho tượng quang điện xảy phơtơn chùm sáng chiếu vào catơt phải có lượng lớn cơng A, nghĩa phải có: c hf ≥ A hay h λ ≥ A Từ suy λ ≤ λo c với λo = h A : giới hạn quang điện kim loại làm catôt d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS đọc SGK mục III hoàn thành phiếu học tập số Bước HS theo dẫn dắt GV để tìm hiểu thuyết lượng tử ánh sáng Bước Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Câu 1: Trình bày giả thuyết lượng tử lượng Plăng Câu 2: Theo quan niệm thông thường: lượng hấp thụ xạ liên tục Sự phát xạ hấp thụ lượng trao đổi nhỏ Còn theo giả thuyết Plang: Năng lượng mà nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị xác định hf Lượng lượng trao đổi phải bội số hf Câu 3: Trình bày thuyết lượng tử ánh sáng Einstein Câu 4: Năng lượng phôtôn ứng với ánh sáng đỏ: ε= Bước Bước Bước hc = 2, 615.10 −19 J λ → Rất nhỏ - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Giáo viên xác hóa nội dung hướng dẫn học sinh giải thích định luật giới hạn quang điện thuyết lượng tử Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số Học sinh ý quan sát, lắng nghe hướng dẫn gv thực nhiệm vụ theo nhóm Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Câu 1: ε≥ A (1) c c Câu 2: (1) ⇔hf ≥ A hay h λ ≥ A Từ suy ra: λ ≤ λo, với λo = h A - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước Giáo viên tổng kết hoạt động 2.2 Hoạt động 2.3: Tìm hiểu lưỡng tính sóng – hạt ánh sáng a Mục tiêu: - Nắm ánh sáng có hai tính chất Sóng Hạt b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: D Lưỡng tính sóng – hạt ánh sáng Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt Ta nói rằng, ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt Sóng điện từ có bước sóng ngắn, phơtơn ứng với có lượng lớn tính chất hạt thể rõ Ngược lại, sóng điện từ có bước sóng lớn tính chất sóng thể rõ d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Hoàn thành phiếu học tập số Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Bước Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Câu 1: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng Thí nghiệm tượng quang điện Hertz chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt ⇒ Ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt Câu 2: Ánh sáng đỏ dùng thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng Tia tử ngoại dùng thí nghiệm tượng quang điện Hertz, chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt Câu 3: Ánh sáng có bước sóng dài thể hiện: tượng giao thoa, tượng nhiễu xạ, tượng tán xạ → tính chất sóng, tính chất hạt mờ nhạt Câu 4: Ánh sáng có bước sóng ngắn thể tính chất hạt: tượng quang điện, khả đâm xuyên, tác dụng phát quang → tính chất hạt, tính chất sóng mờ nhạt - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước Giáo viên tổng kết hoạt động đánh giá kết hoạt động học sinh + Ưu điểm: ……… + Nhược điểm cần khắc phục: ……… Bước Giáo viên tổng kết hoạt động 2.3 Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: - Hiểu nhớ khái niệm: tượng quang điện, giới hạn quang điện - Hiểu phát biểu định luật giới hạn quang điện, thuyết lượng tử ánh sáng - Vận dụng thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích định luật quang điện b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: Kiến thức hệ thống hiểu sâu định nghĩa d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi sau: Câu 1: Hiện tượng quang điện gì? Phát biểu định luật giới hạn quang điện? Câu 2: Phát biểu nội dung thuyết lượng tử? Và vận dụng giải thích định luật giới hạn quang điện? Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Bước Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước Giáo viên tổng kết hoạt động Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tịi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng Tùy theo lực mà em thực mức độ khác b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ nhà theo nhóm cá nhân c Sản phẩm: Bài tự làm vào ghi HS d Tổ chức thực hiện: Nội dung 1: Về nhà học làm tập sgk, sách tập Ôn tập Nội dung 2: Xem trước 31, 32 SGK chuẩn bị cho tiết học tới Chuẩn bị V ĐIỀU CHỈNH, THAY ĐỔI, BỔ SUNG (NẾU CÓ) Giáo viên giảng dạy: Ngày soạn: Tiết 49 CHỦ ĐỀ 7: Lớp dạy: Ngày dạy: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG HIỆN TƯỢNG QUANG PHÁT QUANG I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu đặc điểm chất quang dẫn, tượng quang điện - Hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động ứng dụng quang điện trở, pin quang điện - Hiểu quang - phát quang Hiểu lân quang huỳnh quang, phân biệt khác chúng - Nắm đặc điểm bước sóng tượng phát quang Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự học nghiên cứu tài liệu - Năng lực trình bày trao đổi thông tin - Năng lực nêu giải vấn đề - Năng lực hoạt động nhóm b Năng lực đặc thù môn học - Phân biệt tượng quang điện với tượng quang điện - Vận dụng lý thuyết tượng quang điện trong, tượng quang – phát quang để giải thích nguyên tắc hoạt động số thiết bị liên quan thực tế Phẩm chất - Có thái độ hứng thú học tập - Có ý thức tìm hiểu liên hệ tượng thực tế liên quan - Có tác phong làm việc nhà khoa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Bài giảng powerpoint kèmhình 31.3, hình liên quan đến quang điện quang – phát quang - GV mang đến lớp máy tính dùng lượng mặt trời (hoặc máy đo ánh sáng có) làm dụng cụ trực quan - Phiếu học tập Phiếu học tập số Câu 1: Nêu khái niệm chất quang dẫn chất quang dẫn? Câu 2: Điện trở bán dẫn chịu tác dụng ánh sáng? Câu 3: Khi bán dẫn tinh khiết chiếu chùm ánh sáng thích hợp xuất ? Câu 4: Thế tượng quang điện trong? Câu 5: So sánh độ lớn giới hạn quang dẫn với độ lớn giới hạn quang điện (ngoài) đưa nhận xét Phiếu học tập số Câu 1: Pin quang điện gì? Hiệu suất pin vào khoảng phần trăm? Câu 2: Mô tả cấu tạo pin quang điện? Câu 3: Nêu nguyên tắc hoạt động pin? Suất điện động pin có gí trị vào khoảng bao nhiêu? So sánh độ lớn suất điện động pin quang điện với suất điện động pin hóa học? Câu 4: Nêu ứng dụng pin quang điện? Phiếu học tập số Câu 1: Sự quang - phát quang gì? Nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động đèn ống? Câu 2: Thế huỳnh quang? Thế lân quang? Câu 3: Phát biểu định luật giới hạn quang điện Câu 4: Gọi λ bước sóng ánh sáng kích thích, λ’ bước sóng ánh sáng phát quang Nêu đặc điểm bậc quang-phát quang? Dựa vào thuyết phơtơn giải thích λ’ >λ? Câu 5: Tại sơn quét biển báo giao thông đầu cọc giới sơn phát quang mà khơng sơn phản quang (phản xạ ánh sáng)? Học sinh - Ơn lại kiến thức dịng điện chất bán dẫn 30 - SGK, ghi bài, giấy nháp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu: Tạo tình phát biểu vấn đề để tìm hiểu tượng quang điện tượng quang – phát quang a Mục tiêu: - Kiến thức cũ hệ thống lại - Kích thích tính tị mị HS, HS có hứng thú tìm hiểu kiến thức thông qua tượng xảy đời sống b Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên c Sản phẩm: Kiến thức cũ hệ thống lại, tò mò hứng thú tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước Giáo viên kiểm tra cũ: - Hiện tượng quang điện gì? Phát biểu định luật giới hạn quang điện? - Lượng tử lượng gì? Phát biểu nội dung thuyết lượng tử ánh sáng? Giáo viên nêu vấn đề: - Ngày nay, tượng quang điện hoàn toàn thay tượng quang điện mà ta học ứng dụng thực tế Vậy tượng quang điện gì? Bước Học sinh tiếp nhận vấn đề Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu chất quang dẫn tượng quang điện a Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm chất quang dẫn, tượng quang điện - Phân biệt tượng quang điện với tượng quang điện b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: A Chất quang dẫn tượng quang điện Chất quang dẫn: Một số chất bán dẫn Ge, Si, PbS, PbSe, PbTe, CdS, CdSe, CdTe, có tính chất đặc biệt sau: Chúng chất dẫn điện không bị chiếu sáng trở thành chất dẫn điện tốt bị chiếu sáng thích hợp Các chất gọi chất quang dẫn Hiện tượng quang điện trong: Hiện tượng ánh sáng giải phóng êlectron liên kết chúng trở thành electron dẫn đồng thời tạo lỗ trống tham gia vào trình dẫn điện, gọi tượng quang điện B Quang điện trở: d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS đọc SGK mục I trang 159 hoàn thành phiếu học tập số Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Bước Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Câu 1:Một số chất bán dẫn Ge, Si, PbS, PbSe, PbTe, CdS, CdSe, CdTe, có tính chất đặc biệt sau: Chúng chất dẫn điện không bị chiếu sáng trở thành chất dẫn điện tốt bị chiếu sáng thích hợp Các chất gọi chất quang dẫn Câu 2: Giảm Câu 3: Electron lỗ trống Câu 4:Hiện tượng ánh sáng giải phóng êlectron liên kết chúng trở thành electron dẫn đồng thời tạo lỗ trống tham gia vào trình dẫn điện, gọi tượng quang điện Câu 5: Độ lớn giới hạn quang dẫn lớn độ lớn giới hạn quang điện Nhận xét: Để thực quang dẫn xảy ra, khơng địi hỏi photo phải có lượng lớn, nhiều chất quang dẫn hoạt động với ánh sáng hồng ngoại Còn tượng quang điện xảy với ánh sáng có bước sóng ngắn, lợi tượng quang dẫn so với Giáo viên giảng dạy: Ngày soạn: Tiết 51: Bài 33: Lớp dạy: Ngày dạy: MẪU NGUYÊN TỬ BO I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày mẫu nguyên tử Bo - Phát biểu hai tiên đề Bo Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự học nghiên cứu tài liệu - Năng lực trình bày trao đổi thông tin - Năng lực nêu giải vấn đề - Năng lực hoạt động nhóm b Năng lực đặc thù mơn học - Giải thích tạo thành quang phổ vạch hiđrô - Biết vận dụng cơng thức (33.1) để xác định vạch (bước sóng, tần số) dãy quang phổ Phẩm chất - Có thái độ hứng thú học tập - Có ý thức tìm hiểu liên hệ tượng thực tế liên quan - Có tác phong làm việc nhà khoa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Bài giảng powerpoint có tập vận dụng thí nghiệm tìm tính chất, hệ thức máy biến áp (loại dùng cho HS) - Phiếu học tập Phiếu học tập số Câu 1: Nêu tiên đề trạng thái dừng? Câu 2: Thế trạng thái bản? Thế trạng thái kích thích? Thế quỹ đạo dừng? Câu 3: Nêu công thức tổng quát tính bán kính nguyên tử Hidro quỹ đạo dừng nêu tên quỹ đạo tương ứng? Câu 4: Nêu tiên đề xạ hấp thụ lượng nguyên tử? Câu 5: Nếu Phơ tơn có lượng lớn hiệu E n – Em ngun tử có hấp thụ không? Phiếu học tập số Câu 1: Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng nguyên tử A trạng thái trạng thái kích thích B trạng thái kích thích C trạng thái mà êlectron nguyên tử ngừng chuyển động D trạng thái Câu 2: Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Trạng thái dừng có lượng thấp .Trạng thái dừng có lượng cao Do đó, ngun tử trạng thái dừng có .bao có xu hướng chuyển sang trạng thái dừng có A bền vững; bền vững; lượng lớn; lượng nhỏ B bền vững; bền vững; lượng nhỏ; lượng lớn C bền vững; bền vững; lượng nhỏ; lượng lớn D bền vững; bền vững; lượng lơn; lượng nhỏ Câu 3: Trong ngun tử hiđrơ, bán kính quỹ đạo dừng M eletron 4,77A , quỹ đạo dừng electron có bán kính 19,08A0 có tên gọi A L B O C N D P Câu 4: Đối với nguyên tử hiđrô, êlectron chuyến từ quỹ đạo M quỹ đạo K nguyên tử phát phơtơn có bước sóng 0,1026 μm Năng lượng phôtôn A 1,21 eV B 11,2 eV C 12,1 eV D 121eV Câu 5: Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hidrô, êlectron chuyển từ quỹ đạo P quỹ đạo K nguyên tử phát phơton ứng với xạ có tần số f Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P quỹ đạo Lthì ngun tử phát phơtơn ứng với xạ có tần số f Nếu êlectron chuyến từ quỹ đạo Lvề quỹ đạo K nguyên tử phát phơtơn ứng với xạ có tần số A f3 = f1 - f2 B f3 = f1 + f2 C f3 = D f3= Câu 6: Để chuyển êlectrôn từ quỹ đạo K lên M; L lên N; L lên M ngun tử hiđrơ cần hấp thụ photon mang lượng 12,09 MeV; 2,55 MeV; 1,89 MeV Nguyên tử hiđrô phải hấp thụ photon mang lượng để chuyển êlectrôn từ quỹ đạo K lên N? A 11,34 MeV B 16,53 MeV C 12,75 MeV D 9,54 MeV Học sinh - Ôn lại thuyết lượng tử ánh sáng kiến thức cấu tạo ngun tử mơn Hóa học - SGK, ghi bài, giấy nháp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu: Tạo tình phát biểu vấn đề để tìm hiểu mẫu nguyên tử Bo a Mục tiêu: - Kiến thức cũ hệ thống - Kích thích tính tị mị HS, HS có hứng thú tìm hiểu kiến thức thông qua tượng xảy đời sống b Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên c Sản phẩm: Sự tò mò hứng thú tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước - Chất quang dẫn gì? Trình bày cấu tạo nguyên tắc hoạt động quang điện trở? - Hiện tượng quang điện gì? Trình bày cấu tạo, nguyên tắc hoạt động pin quang điện? GV nêu vấn đề: Năm 1911, sau nhiều cơng trình nghiên cứu công phu, Rơ-dơ-pho đề xướng mẫu hành tinh nguyên tử Tuy nhiên, mẫu gặp phải khó khăn khơng giải thích tính bền vững nguyên tử tạo thành quang phổ vạch nguyên tử GV yêu cầu HS trình bày mẫu hành tinh nguyên tử Rơ-dơ-pho? Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Bước Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Theo Rơ-dơ-pho ngun tử cấu tạo hạt nhân mang điện tích dương nằm giữa, xung quanh có electron mang điện tích âm chuyển động quỹ đạo tròn hay elip giống hệ Mặt Trời nên gọi mẫu hành tinh nguyên tử - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước GV nêu vấn đề: Năm 1913, Bo vận dụng thuyết lượng tử ánh sáng vào hệ thống nguyên tử đề mẫu nguyên tử gọi mẫu nguyên tử Bo Mẫu giải thích tạo thành quang phổ vạch nguyên tử, đặc biệt nguyên tử Hidro Và hôm nay, ta tìm hiểu mẫu Bước HS tiếp nhận vấn đề Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu tiên đề Bo cấu tạo nguyên tử a Mục tiêu: - Trình bày mẫu nguyên tử Bo - Phát biểu hai tiên đề Bo b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: A Mơ hình hành tinh ngun tử Rutherford: Ngun tử chứa hạt nhân mang điện tích dương nhỏ bé lõi, với điện tử mang điện tích âm khác chuyển động xung quanh quỹ đạo khác nhau, khoảng không B Mẫu nguyên tử Bo Tiên đề trạng thái dừng Nguyên tử tồn trạng thái có lượng xác định E n, gọi trạng thái dừng Khi trạng thái dừng, nguyên tử không xạ hấp thụ lượng Trong trạng thái dừng nguyên tử, e chuyển động quanh hạt nhân quỹ đạo có bán kính hồn tồn xác định gọi quỹ đạo dừng Đối với nguyên tử Hidro, bán kính quỹ đạo dừng: r = ro.n2 ro = 5,3.10-11m: bán kính quỹ đạo dừng trạng thái n = (bán kính Bo) n: Quỹ đạo dừng thứ n Ứng với n có tên quỹ đạo tương ứng QĐ thứ Tên QĐ K L M N O P Tiên đề xạ hấp thụ lượng nguyên tử Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có lượng E m sang trạng thái dừng có lượng En< Em ngun tử phát phơtơn có tần sốf tính cơng thức: ε = Em − En = hf mn = hc λmn Ngược lại, nguyên tử trạng thái dừng có lượng E n mà hấp thụ phơtơn có lượng hf hiệu E m – En, chuyển sang trạng thái dừng có lượng Em lớn d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước GV nêu vấn đề: Trong mẫu này, Bo giữ mơ hình hành tinh nguyên tử Rơ-dơ-pho, ông cho hệ thống nguyên tử bị chi phối quy luật đặc biệt có tính lượng tử mà ơng đề dạng giả thuyết Người ta gọi chúng hai tiên đề Bo cấu tạo nguyên tử Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS làm phiếu học tập số theo nhóm Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Bước Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Câu 1: Nêu tiên đề trạng thái dừng Câu 2: Trạng thái trạng thái có lượng thấp - Khi hấp thụ lượng nguyên tử chuyển lên trạng thái dừng có lượng cao electron chuyển động quỹ đạo xa hạt nhân Đó trạng thái kích thích - Quỹ đạo dừng quỹ đạo có lượng hồn tồn xác định Câu 3: Đối với nguyên tử Hidro, bán kính quỹ đạo dừng: r = ro.n2 ro = 5,3.10-11m: bán kính quỹ đạo dừng trạng thái n = (bán kính Bo) n: Quỹ đạo dừng thứ n Ứng với n có tên quỹ đạo tương ứng QĐ thứ Tên QĐ K L M N O P Câu 4: Nêu tiên đề xạ hấp thụ lượng nguyên tử Câu 5:Nếu photon có lượng lớn hiệu En – Em nguyên tử không hấp thụ photon - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước Giáo viên tổng kết hoạt động 2.1 Hoạt động 2.2: Tìm hiểu quang phổ vạch phát xạ hấp thụ nguyên tử hidro a Mục tiêu: - Giải thích tạo thành quang phổ vạch hiđrô b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: C Quang phổ vạch phát xạ hấp thụ nguyên tử hiđrô Khi e chuyển từ mức lượng cao (E cao) xuống mức lượng thấp (E thấp) phát photon có lượng hồn tồn xác định: hc Ecao - Ethấp = hf = λ Mỗi photon có tần số (bước sóng) xác định, tức ứng với vạch quang phổ có màu (hay vị trí định) Điều lí giải quang phổ phát xạ nguyên tử hidro quang phổ vạch Ngược lại, e chuyển từ mức lượng thấp (E thấp), nằm chùm sáng trắng, có tất photon từ lớn đến nhỏ khác ngun tử hấp thụ photon có lượng phù hợp: ε = Ecao - Ethấp để chuyển lên mức lượng Ecao Như sóng ánh sáng đơn sắc bị hấp thụ, làm cho quang phổ liên tục xuất vạch tối Do quang phổ hấp thụ nguyên tử hidro quang phổ vạch Thành công lớn thuyết Bo giải thích cách định tính định lượng tạo thành quang phổ vạch hiđrô d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Đọc phần III giải thích hình thành quang phổ vạch phát xạ hấp thụ? Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Bước Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước Giáo viên cung cấp thêm thông tin ba dãy quang phổ hidro - Dãy Lai-man (thuộc vùng tử ngoại) tạo thành e chuyển từ quỹ đạo phía quỹ đạo K Dãy Ban-me (thuộc vùng tử ngoại vạch ASNT) tạo thành, e từ quỹ đạo phía ngồi chuyển quỹ đạo L (thuộc vùng hồng ngoại) Dãy Pa-sen tạo thành e từ quỹ đạo phía ngồi chuyển quỹ đạo M Giáo viêntổng kết hoạt động khẳng định: Thành công lớn thuyết Bo giải thích cách định tính định lượng tạo thành quang phổ vạch hiđrô Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: - Biết vận dụng công thức (33.1) để xác định vạch (bước sóng, tần số) dãy quang phổ b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: Kiến thức hệ thống hiểu sâu định nghĩa d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Hoàn thành phiếu học tập số Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Bước Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước Giáo viên tổng kết hoạt động đánh giá kết hoạt động học sinh + Ưu điểm: ……… + Nhược điểm cần khắc phục: ……… Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tịi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng Tùy theo lực mà em thực mức độ khác b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ nhà theo nhóm cá nhân c Sản phẩm: Bài tự làm vào ghi HS d Tổ chức thực hiện: Nội dung: Về nhà học làm tập SGK sách tập Ôn tập V ĐIỀU CHỈNH, THAY ĐỔI, BỔ SUNG (NẾU CÓ) Giáo viên giảng dạy: Ngày soạn: Tiết 52: Lớp dạy: Ngày dạy: BÀI TẬP MẪU NGUYÊN TỬ BO I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu nhớ hai tiên đề Bo mẫu nguyên tử Bo Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự học nghiên cứu tài liệu - Năng lực trình bày trao đổi thông tin - Năng lực nêu giải vấn đề - Năng lực hoạt động nhóm b Năng lực đặc thù mơn học - Giải thích tạo thành quang phổ vạch hiđrô - Biết vận dụng công thức hai tiên đề để giải tập.Biết vận dụng công thức (33.1) để xác định vạch (bước sóng, tần số) dãy quang phổ Phẩm chất - Có thái độ hứng thú học tập - Có ý thức tìm hiểu liên hệ tượng thực tế liên quan - Có tác phong làm việc nhà khoa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan, tập tự luận có SGK SBT thuộc tốn mẫu nguyên tử Bo - Phiếu học tập Phiếu học tập Câu 1: Các mức lượng nguyên tử H trạng thái dừng xác định công 13,6 thức En= - n eV, với n số nguyên n = 1, 2, 3, ứng với mức K, L, M, N Tính tần số xạ có bước sóng dài tương ứng với mức chuyển mức A 4,56.1014Hz B 2,613.1014Hz C 2,463.1015Hz D 2, 919.1015Hz Câu 2: Chỉ câu nói lên nội dung xác tiên đề trạng thái dùng: Trạng thái dừng là: A trạng thái có lượng xác định B trạng thái mà ta tính tốn xác lượng C trạng thái mà lượng nguyên tử thay đổi D trạng thái ngun tử tồn mơt thời gian xác định mà không xạ lượng Câu 3: Hãy xác định trạng thái kích thích cao nguyên tử hiđrô trường hợp người ta thu vạch quang phổ phát xạ nguyên tử hiđrô: A trạng thái L B trạng thái M C trạng thái N D trạng thái Câu 4: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơdơpho điểm sau? A Mơ hình ngun tử có hạt nhân B Hình dạng quỹ đạo electron C Biểu thức lực hút hạt nhân electronD Trạng thái có lượng ổn định Câu 5: Một tập hợp nguyên tử hidro kích thích lên trạng thái dừng P, số vạch quang phổ thu quang phổ vạch phát xạ là: A.16 vạch B.5 vạch C vạch Hα,Hβ,Hγ,Hδ.D 15 vạch Câu 6: Câu nói lên nội dung khái niệm quỹ đạo dừng? A Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương số nguyên liên tiếp B.Bán kính quỹ đạo tính tốn cách xác C Quỹ đạo mà electron bắt buộc phải chuyển động D Quỹ đạo ứng với lượng trạng thái dừng Câu 7: Phát biểu sau sai với nội dung hai giả thuyết Bo? A Nguyên tử có lượng xác định nguyên tử trạng thái dừng B Trong trạng thái dừng, nguyên tử không xạ hay hấp thụ C Khi chuyển từ trạng thái dừng có lượng thấp sang trạng thái dừng có lượng cao nguyên tử phát phôtôn D Ở trạng thái dừng khác lượng nguyên tử có giá trị khác Câu 8: Phát biểu với quan điểm Bo mẫu nguyên tử Hiđrô? A Trong trạng thái dừng, elêctrôn nguyên tử Hiđrô chuyển động quanh hạt nhân theo quỹ đạo trịn có bán kính hồn tồn xác định B Bán kính quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phương số ngun liên tiếp C Quỹ đạo có bán kính lớn ứng với lượng lớn, bán kính nhỏ ứng với lượng nhỏ D A, B C Câu 9: Nguyên tử tồn , gọi trạng thái dừng Trong trạng thái dừng, nguyên tử Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống? A trạng thái có lượng xác định; khơng xạ C trạng thái bản; xạ B trạng thái có lượng xác định; xạ D trạng thái bản; không xạ Câu 10: Chọn câu đúng: A Bước sóng ánh sáng huỳnh quang nhỏ bước sóng ánh sáng kích thích B Bước sóng ánh sáng lân quang nhỏ bước sóng ánh sáng kích thích C Ánh sáng lân quang tắt sau tắt nguồn sáng kích thích D Sự tạo thành quang phổ vạch nguyên tử hiđro giải thích thuyết lượng tử Học sinh - Ôn lại thuyết lượng tử ánh sáng, hai tiên đề Bo - SGK, ghi bài, giấy nháp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu: Ôn lại kiến thức cũ thông qua câu hỏi (hoặc game) kiểm tra a Mục tiêu: - Hiểu nhớ hai tiên đề Bo mẫu nguyên tử Bo - Giải thích tạo thành quang phổ vạch hiđrô b Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên c Sản phẩm: Các kiến thức trọng tâm hệ thống lại d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: (Có thể hoạt động cá nhân tổ chức game thi đua nhóm) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho điểm nào? Trình bày tiên đề Bo trạng thái dừng Câu 2: Trình bày tiên đề Bo xạ hấp thụ lượng nguyên tử? Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo cá nhân (hoặc nhóm lập game) Bước Báo cáo kết thảo luận - Cá nhân đại diện nhóm trả lời - Học sinh nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước Giáo viên tổng kết hoạt động Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Làm tập hai tiên đề Bo SGK a Mục tiêu: - Hiểu nhớ hai tiên đề Bo mẫu nguyên tử Bo - Giải thích tạo thành quang phổ vạch hiđrô - Biết vận dụng công thức hai tiên đề để giải tập.Biết vận dụng công thức (33.1) để xác định vạch (bước sóng, tần số) dãy quang phổ b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành yêu cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm:Báo cáo kết hoạt động nhóm ghi chép học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:Yêu cầu hs giải tập 4, 5, 6, trang 169 Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo cá nhân (hoặc nhóm lâp mini game) Bước Báo cáo kết thảo luận - Cá nhân đại diện nhóm trình bày - Học sinh nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước Giáo viên tổng kết hoạt động 2.1 Hoạt động 2.2: Làm tập hai tiên đề Bo mở rộng a Mục tiêu: - Hiểu nhớ hai tiên đề Bo mẫu nguyên tử Bo - Giải thích tạo thành quang phổ vạch hiđrô - Biết vận dụng công thức hai tiên đề để giải tập.Biết vận dụng công thức (33.1) để xác định vạch (bước sóng, tần số) dãy quang phổ b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: Báo cáo kết hoạt động nhóm ghi chép học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:Yêu cầu HS làm BT phiếu Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm có hướng dẫn gv Bước Báo cáo kết thảo luận - Cá nhân đại diện nhóm trình bày - Học sinh nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước Giáo viên tổng kết hoạt động đánh giá kết hoạt động học sinh + Ưu điểm: ……… + Nhược điểm cần khắc phục: ……… Bước Giáo viên tổng kết hoạt động 2.2 Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - Tự dựng tập đơn giản để đố bạn tự đưa hướng giải cho bạn - Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tịi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng Tùy theo lực mà em thực mức độ khác b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ nhà theo nhóm cá nhân c Sản phẩm: Bài tự làm vào ghi HS d Tổ chức thực hiện: Nội dung 1: Làm tập sách tập Nội dung 2: Từ nội dung tập phương pháp giải tập SGK phiếu Rèn khả học tập, tự đề tập tương ứng dạng với tập làm đề (kèm hướng giải) Nội dung 3: - Xem trước 34: Sơ lược Laze Chuẩn bị cho - Soạn mục II trang 172 SGK chuẩn bị cho tiết sau thuyết trình tia tiêt sau laze ứng dụng đời sống V ĐIỀU CHỈNH, THAY ĐỔI, BỔ SUNG (NẾU CÓ) Giáo viên giảng dạy: Ngày soạn: Tiết 53: Bài 34: Lớp dạy: Ngày dạy: SƠ LƯỢC VỀ LAZE I MỤC TIÊU Kiến thức - Trả lời câu hỏi: Laser gì? - Nêu đặc điểm chùm sáng laser phát - Nêu vài ứng dụng laser Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự học nghiên cứu tài liệu - Năng lực trình bày trao đổi thông tin - Năng lực nêu giải vấn đề - Năng lực hoạt động nhóm b Năng lực đặc thù môn học - Vận dụng kiến thức để tìm hiểu số tượng thực tế có liên quan - Vận dụng cơng thức học vào giải tập SGK Phẩm chất - Có thái độ hứng thú học tập - Có ý thức tìm hiểu liên hệ tượng thực tế liên quan - Có tác phong làm việc nhà khoa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Giao số câu hỏi học cho học sinh soạn trước nhà: Tia laze gì? Nêu vài ứng dụng tia laze - Bài giảng powerpoint tóm lượt nội dung nhằm bổ sung ý HS sai xót - Phiếu học tập: Phiếu học tập Câu 1: Trong laze rubi có biến đổi lượng từ dạng sang quang năng? A Quang B Hiện tượng cảm ứng điện từ C Nhiệt D Điện Câu 2: Tia laze khơng có đặc điểm A độ định hướng cao B độ đơn sắc cao C cường độ lớn D cơng suất trung bình có giá trị lớn Câu 3: Màu laze phát A màu trắng B hỗn hợp hai màu đơn sắc C hỗn hợp nhiều màu đơn sắc D màu đơn sắc Câu 4: Tìm phát biểu sai tia laze A tia laze có tính định hướng cao B tia laze bị tán sắc qua lăng kính C tia laze chùm sáng kết hợp D tia laze có cường độ lớn Câu 5: Hiệu suất laze A lớn 100% B nhỏ 100% C 100% D lơn so với 100% Câu 6: Laze không ứng dụng A làm dao mổ y học B xác định tuổi cổ vật ngành khảo cổ học C để truyền tin cáp quang D đo khoảng cách ngành trắc địa Câu 7: Người ta dùng laze CO2 có cơng suất W để làm dao mổ Tia laze chiếu vào chỗ làm cho nước phần mô chỗ dod bốc mô bị cắt Biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng nhiệt hóa nước là: c = 4,18 kJ/kg.K, ρ =10 kg/m3, L = 2260 kJ/kg, nhiệt độ ban đầu nước 37oC Thể tích nước mà tia laze làm bốc s A 2,3 mm3 B 3,9 mm3 C 3,1 mm3 D 1,6 mm3 Câu 8: Người ta dùng laze hoạt động chế độ liên tục để khoan thép Công suất chùm laze P = 10 W Đường kính chùm sáng d = mm, bề dày thep h = mm Nhiệt độ ban đầu t = 30oC Biết: Khối lượng riêng thép , ρ = 7800 kg/m3; nhiệt dung riêng thép c = 448 J/kg.K ; nhiệt nóng chảy riêng thép λ = 270 kJ/kg ; điểm nóng chảy thép t2 = 1535oC Thời gian khoan thép A 2,3 s B 0,58 s C 1,2 s D 0,42 s Học sinh - Bài thuyết trình powerpoint tia laze - Trả lời câu hỏi giáo viên đặt tiết trước, tìm câu hỏi liên quan đến bài, câu trả lời tương ứng - SGK, ghi bài, giấy nháp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu: Tạo tình phát biểu vấn đề để tìm hiểu tia laze a Mục tiêu: - Kích thích tính tị mị HS, HS có hứng thú tìm hiểu kiến thức thông qua tượng xảy đời sống b Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên c Sản phẩm: Sự tò mò hứng thú tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước thực Bước Nội dung bước Giáo viên chiếu tia laze cho hs quan sát - Ngoài việc đồ, ta thường xuyên nghe nói laze dùng để mổ xẻ, khoan kim loại, đọc đĩa CD, truyền tín hiệu, đo đạc … Vậy, laze gì? Bước Học sinh tiếp nhận vấn đề Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Thuyết trình tia laze a Mục tiêu: - Trả lời câu hỏi: Laser gì? - Nêu đặc điểm chùm sáng laser phát - Nêu vài ứng dụng laser - Vận dụng kiến thức để tìm hiểu số tượng thực tế có liên quan - Phát triển lực thuyết trình, lực trao đổi thơng tin - Rèn luyện kĩ tin học b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: I Cấu tạo hoạt động Laze Laze gì? - Laze nguồn phát chùm sáng cường độ lớn dựa việc ứng dụng tượng phát xạ cảm ứng - Đặc điểm: + Tính đơn sắc + Tính định hướng + Tính kết hợp cao + Cường độ lớn Sự phát xạ cảm ứng: (đọc thêm) Cấu tạo laze: (đọc thêm) II Một vài ứng dụng laze - Trong y học: dao mổ, chữa bệnh da… - Trong thông tin liên lạc: sử dụng vô tuyến định vị, liên lạc vệ tinh, điều khiển tàu vũ trụ, truyền tin cáp quang… - Trong công nghiệp: Cắt kim loại, khoan, … - Trong trắc địa: đo khoảng cách, ngắm đường thẳng, tam giác đạc … - Trong đầu đọc CD, bút bảng… d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: u cầu đại diện nhóm lên thuyết trình Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Bước Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước Giáo viên xác hóa nội dung đánh giá kết hoạt động học sinh + Ưu điểm: ……… + Nhược điểm cần khắc phục: ……… Bước Giáo viên tổng kết hoạt động Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: - Trả lời câu hỏi: Laser gì? - Nêu đặc điểm chùm sáng laser phát - Nêu vài ứng dụng laser - Vận dụng kiến thức để tìm hiểu số tượng thực tế có liên quan - Vận dụng cơng thức học vào giải tập SGK b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành yêu cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: Kiến thức hệ thống hiểu sâu định nghĩa d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Hoàn thành tập phiếu học tập Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm - HS xếp theo nhóm, chuẩn bị bảng phụ tiến hành làm việc theo nhóm hướng dẫn GV Bước Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Câu 1: A Câu 2: D Câu 3: D Câu 4: B Câu 5: B Câu 6: B Câu 8: C V= m Q P.t = = = ≈ 3,1.10−9 m3 ρ ρ (c.∆t + L) ρ (c.∆t + L) 1000.(4180.63 + 2, 26.10 ) Câu 9: C Thể tích thép nấu chảy: V= πd2 e ≈ 1, 57.10−9 m3 Khối lượng thép cần nấu chảy: m = D.V = 1,2246.10-5kg Nhiệt lượng cần thiết tổng nhiệt lượng đưa thép đến nóng chảy nhiệt làm chuyển thể: Q = m.c.∆t + m.L = 11,56J Thời gian khoan thép: t = Q/P = 1,156 s ≈ 1,2 s - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước Giáo viên tổng kết hoạt động đánh giá kết hoạt động học sinh + Ưu điểm: ……… + Nhược điểm cần khắc phục: ……… Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tịi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng Tùy theo lực mà em thực mức độ khác b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ nhà theo nhóm cá nhân c Sản phẩm: Bài tự làm vào ghi HS d Tổ chức thực hiện: Nội dung 1: - Về nhà học bài, làm tập Sgk sách tập Ôn tập Nội dung 2: - Xem trước 35: Tính chất cấu tạo hạt nhân Chuẩn bị - Ôn lại kiến thức cấu tạo nguyên tử cấu tạo hạt nhân học năm lớp 10 V ĐIỀU CHỈNH, THAY ĐỔI, BỔ SUNG (NẾU CÓ) ... Hertz ?Ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng ?Ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt? Câu 3: Khi ánh sáng có bước sóng dài thể tính chất gì? Tính chất mờ nhạt? Câu 4: Khi ánh sáng có... = hf = hc λ Lượng lượng nói gọi lượng tử lượng kí hiệu ε: h = 6, 625.10-34J.s: số Plăng Thuyết lượng tử ánh sáng (hay thuyết photon) - ÁS tạo thành hạt gọi photon - Với ánh sáng đơn sắc có tần... điện a Mục tiêu: - Hiểu phát biểu nội dung thuyết lượng tử ánh sáng - Nắm công thức Plăng lượng tử lượng cơng - Vận dụng thuyết lượng tử ánh sáng để giải tập giải thích định luật quang điện b