(cleft), múi (lobulation), lách phụ (accessory spleen) hay chẩn đoán lầm với lách bị rách, bướu, hạch… Lách lạc chỗ (ectopic or wandering spleen), splenosis sau chấn thương lầm với u [r]
(1)SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ LÁCH
BS NGUYỄN QUÝ KHOÁNG BS NGUYỄN QUANG TRỌNG
(2)DÀN BÀI
Đại cương. Chỉ định. Cách khám.
Các bất thường bẩm sinh. Bệnh lý lách.
(3)DÀN BÀI
Đại cương.
Chỉ định. Cách khám.
Các bất thường bẩm sinh. Bệnh lý lách.
(4)ĐẠI CƯƠNG
Ngoại trừ lách to, siêu âm lách khó vì: Lách nhỏ gan (P ≤ 200g).
Lách nằm sát hoành (T). Lách bị che bẹ sườn (T).
(5)DÀN BÀI
Đại cương.
Chỉ định.
Cách khám.
Các bất thường bẩm sinh. Bệnh lý lách.
(6)CHỈ ĐỊNH
1. Kiểm chứng lách to theo dõi diễn biến lách
qua điều trị.
2. Phát lách to có hồi âm đồng dạng, lan tỏa hay
có thay đổi hồi âm vùng, từ suy bệnh lý của lách.
(7)DÀN BÀI
Đại cương. Chỉ định.
Cách khám.
Các bất thường bẩm sinh. Bệnh lý lách.
(8)CÁCH KHÁM
CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
Nhịn đói.
(9)CÁCH KHÁM KỸ THUẬT
Dùng đầu dò 3,5MHz hay 2,25MHz (ở bệnh nhân mập).
Bệnh nhân thở nín thở.
(10)CÁCH KHÁM
TƯ THẾ BỆNH NHÂN VÀ ĐƯỜNG CẮT
Nằm ngửa.
Nằm nghiêng (P).
(11)CÁCH KHÁM
HÌNH ẢNH SIÊU ÂM BÌNH THƯỜNG
Lách hình nửa nón cụt, lõm mặt trong, lồi mặt ngồi.
(12)(13)Kích thước lách bình thường: Dài (L): ≤ 12cm.
Dầy (T): ≤ 7cm. Rộng (W): ≤ 5cm.
L
W
(14)CÁCH KHÁM
HÌNH ẢNH SIÊU ÂM BÌNH THƯỜNG
Kích thước lách trẻ em:
Trẻ nhỏ 0-3 tuổi: L < 6cm.
Trẻ em: L= 5,7 + 0,31 x tuổi (tính theo năm). Chỉ số lách: L(cm)xT(cm)xW(cm) < 480.
Trọng lượng lách: Chỉ số lách x 0,55. Lách lúc sinh # 15g.
Lách người lớn # 150g (100-265g).
(15)CÁCH KHÁM
(16)CÁCH KHÁM
HÌNH ẢNH SIÊU ÂM BÌNH THƯỜNG
(17)DÀN BÀI
Đại cương. Chỉ định. Cách khám.
Các bất thường bẩm sinh.
Bệnh lý lách.
(18)CÁC BẤT THƯỜNG BẨM SINH
Lách phụ (accessory spleen).
Lách lạc chỗ (ectopic / wandering / aberrant / floating spleen).
Hội chứng đa lách (polysplenia syndrome). Hội chứng vô lách (asplenia syndrome).
(19)CÁC BẤT THƯỜNG BẨM SINH
LÁCH PHỤ
Tạo nên thất bại việc hợp mầm trung mô nhỏ để hình thành lách.
Đường kính thường < 1cm (≤ 3cm) Gặp 10-30% dân số. Lách phụ thường phì đại sau cắt lách.
Vị trí:
Gần rốn lách dọc theo động-tĩnh mạch lách (thường gặp nhất).
Trong mạc nối. Trong ổ bụng.
(20)CÁC BẤT THƯỜNG BẨM SINH
(21)CÁC BẤT THƯỜNG BẨM SINH
SỰ KẾT NỐI LÁCH-SINH DỤC
Splenogonadal fusion (sự kết nối lách-sinh dục): Có hai thể
Thể liên tục:
Thường kết hợp với dị tật bẩm sinh chi, tim và micrognathia.
Biểu dải mô lách kết nối từ cực lách đến tinh hoàn buồng trứng (T).
(22)CÁC BẤT THƯỜNG BẨM SINH
SỰ KẾT NỐI LÁCH-SINH DỤC
Katherine Nimkin, MD et al Abdominal Ultrasonography of Splenogonadal Fusion J Ultrasound Med 19:345-347, 2000
Đường cắt coronal vùng ¼ (T) trải dài xuống vùng hông (T) cho thấy dải
mô chạy từ cực lách xuống. Đường cắt ngang vùng ¼ (T)
(23)CÁC BẤT THƯỜNG BẨM SINH
SỰ KẾT NỐI LÁCH-SINH DỤC
P.S BASNYAT Splenogonadal fusion: report of a rare variety
Bé trai, 10 tuổi, mổ tinh hồn (T) khơng xuống Trẻ có dị tật chi Khi mổ
phát có động mạch bất thường nối liền từ lách đến tinh hoàn (T).
(24)CÁC BẤT THƯỜNG BẨM SINH
SỰ KẾT NỐI LÁCH-SINH DỤC Thể không liên tục:
Không kết hợp với dị tật bẩm sinh khác, nhưng thường bị chẩn đoán lầm với u ác tính của tinh hồn.
Biểu cấu trúc hồi âm đồng nằm trong cạnh tinh hồn cực trên.
Có hồi âm tinh hoàn. Giàu tưới máu tinh hoàn.
(25)CÁC BẤT THƯỜNG BẨM SINH
SỰ KẾT NỐI LÁCH-SINH DỤC
Giorgio Pomara, MD Splenogonadal Fusion: A Rare Extratesticular Scrotal Mass RadioGraphics 2004;24:417
(26)CÁC BẤT THƯỜNG BẨM SINH
SỰ KẾT NỐI LÁCH-SINH DỤC
V.R Stewart, MD et al Splenogonadal Fusion-B-Mode and Color Doppler Sonographic Appearances J Ultrasound Med 2004; 23: 1087-1090
Cấu trúc hồi âm đồng nằm cực trên tinh hồn (T), có độ hồi âm
hơn tinh hoàn, giới hạn rõ, 9x13mm.
Doppler màu cho thấy cấu trúc giàu tưới máu Testicular tumor
(27)CÁC BẤT THƯỜNG BẨM SINH
SPLENOSIS
Lách phụ cần phân biệt với Splenosis gặp sau cắt lách do chấn thương: mô lách định cư
(autotransplantation) vị trí khác bề mặt vịm hồnh, gan, mạc nối, màng bụng, màng phổi.
Thời gian phát từ tháng đến 32 năm sau (trung bình 10 năm).
Biểu nhiều cấu trúc mơ lách có kích thước từ vài mm đến 3cm.
(28)CÁC BẤT THƯỜNG BẨM SINH
SPLENOSIS
Splenosis nằm nơi màng bụng (khi nằm cạnh gan ta gọi hepatic splenosis), màng phổi (T) (thoracic splenosis).
Dễ bị chẩn đốn lầm với hạch u.
Xạ hình với Technetium 99 cách để xác định chẩn đoán.
(29)CÁC BẤT THƯỜNG BẨM SINH
SPLENOSIS
BN nữ, 38 tuổi, cắt lách 20 năm trước sau tai nạn giao thông, dùng thuốc ngừa thai liên tục 22 năm Khối hồi âm nằm phân thùy III-IV, kích thước 3,6x3,9cm, bắt thuốc CT
Chẩn đoán trước mổ: Hepatic Adenoma. Chẩn đoán sau mổ: Hepatic Splenosis.
(30)BN 40 tuổi, cắt lách 28 năm trước sau chấn thương Hiện diện cấu trúc hồi âm đồng phía sau phân thùy VII, 3x6cm Một lách phụ phì đại vùng hố lách có đường kính 5cm SA cản âm, ĐgM (A): khối có hồi âm kém; trễ (B):
khối tăng hồi âm so với nhu mô gan Khảo sát lách phụ trễ
(C) cho thấy có độ hồi âm với khối này.
Khối gan lách phụ có cùng tín hiệu T2.
(31)CÁC BẤT THƯỜNG BẨM SINH
SPLENOSIS
(32)CÁC BẤT THƯỜNG BẨM SINH
SPLENOSIS
C.S White, MD et al General Case of the Day Radiographics 1998; 18:255-257
BN nam 42 tuổi, HIV(+), năm trước cắt lách sau vết thương đạn Hiện diện nhiều nốt mờ đáy phổi (T) Trên CT nốt nằm màng phổi sau rãnh
(33)CÁC BẤT THƯỜNG BẨM SINH
LÁCH LẠC CHỖ
Do thiếu vắng dị dạng dây chằng vị-lách, lách-thận lách di động mức cuống dài xa vùng ¼ bụng (T) Lách thường nằm di động vùng bụng/chậu.
Bệnh không triệu chứng đau bụng/lưng mạn tính mơ hồ.
Đau bụng cấp xảy nhồi máu xoắn lách
(34)(35)BN nữ, 62 tuổi, cắt tử cung Cắt dọc ngang cho thấy cấu trúc gần giống TC Doppler màu cho thấy khối tưới máu từ phía sau.
(36)XOẮN LÁCH LẠC CHỖ
(37)CÁC BẤT THƯỜNG BẨM SINH
POLYSPLENIA SYNDROME
Polysplenia Syndrome = Left Isomerism = Double Left-sidedness :
Hai nhĩ có kiểu hình nhĩ (T). Cả hai phổi có thùy.
Phế quản gốc dài, đối xứng, ĐMP leo lên vòng sau PQ gốc bên (hyparterial bronchi) (kiểu hình ĐMP (T)).
Gan nằm Đa lách. Dạ dày vị trí vơ định.
70% có đứt đoạn TMCD nối tiếp TM đơn bán đơn với TMCT.
(38)CÁC BẤT THƯỜNG BẨM SINH
POLYSPLENIA SYNDROME
(39)CÁC BẤT THƯỜNG BẨM SINH
POLYSPLENIA SYNDROME
(40)CÁC BẤT THƯỜNG BẨM SINH
POLYSPLENIA SYNDROME
(41)CÁC BẤT THƯỜNG BẨM SINH
ASPLENIA SYNDROME
Asplenia Syndrome = Right Isomerism = Double Right-sidedness = Ivemark
Syndrome:
Hai nhĩ có kiểu hình nhĩ (P). Cả hai phổi có thùy.
Phế quản gốc ngắn, đối xứng, ĐMP
khơng leo lên vịng sau PQ gốc mỗi bên (eparterial bronchi) (kiểu hình ĐMP(P)).
Gan nằm giữ a.Không lách. Dạ dày vị trí vơ định.
TMCD ĐMCB thường nằm bên cột sống (hoặc (T) (P)).
(42)CÁC BẤT THƯỜNG BẨM SINH
ASPLENIA SYNDROME
(43)(44)DÀN BÀI
Đại cương. Chỉ định. Cách khám.
Các bất thường bẩm sinh.
Bệnh lý lách.
Tổn thương lan tỏa.
(45)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG LAN TỎA
Lách to (< 500g):
Nhiễm trùng.
Lách to vừa (500g < SW < 2000g):
Tăng áp TM cửa. Bệnh tạo keo. Bệnh tự miễn.
Lách to nhiều (> 2000g):
(46)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG LAN TỎA
(47)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG LAN TỎA
C.M.Rumack et al Diagnostic Ultrasound 3rdEdition 2005.p147-168
(48)(49)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG LAN TỎA
LYMPHOMA
(50)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG LAN TỎA
Hồi âm bình thường: Tăng sinh hồng cầu.
Tăng hoạt động hệ võng nội mô. Lách sung huyết.
Hồi âm mỏng:
Tăng sinh dòng hạt.
Tăng sinh dòng lympho. Đa u tủy.
(51)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG LAN TỎA
LEUKEMIA: Lách thường bị tổn thương Leukemia Lách to, hồi âm mỏng Trong hình ta thấy cực lách vượt cực thận (T)(lách to), hồi âm lách hồi âm vỏ thận (bình thường hồi âm lách dày hồi âm vỏ thận).
(52)DÀN BÀI
Đại cương. Chỉ định. Cách khám.
Các bất thường bẩm sinh.
Bệnh lý lách.
Tổn thương lan tỏa.
(53)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG KHU TRÚ Tổn thương lách
Tổn thương dạng nang Tổn thương đặc
(54)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG DẠNG NANG
Nang hydatid KST Echinococcus. Nang epidermoid bẩm sinh.
Nang sau chấn thương (nang giả lách). Nang giả tụy lách.
Nang sau nhồi máu lách. Áp-xe lách.
K di lách từ buồng trứng.
(55)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG DẠNG NANG
NANG HYDATID CĨ VƠI HĨA THÀNH NANG
(56)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG DẠNG NANG
NANG EPIDERMOID: nang thực lách Thường đơn độc, đơn thùy (unilocular), vơi hóa, khoảng 50% trường hợp thấy người trẻ < 15 tuổi.
(57)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG DẠNG NANG
NANG SAU NHỒI MÁU LÁCH
(58)Abscess VK sinh mủ
BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG DẠNG NANG
(59)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG DẠNG NANG
Nang sau chấn thương hay gọi nang giả lách (nonpancretic pseudocyst of the spleen) xem là giai đoạn cuối tụ máu lách.
Nang giả lách chiếm khoảng 80% nang lách.
Ta gọi nang giả lách thành nang khơng lót TB biểu mơ.
(60)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG DẠNG NANG
C.M.Rumack et al Diagnostic Ultrasound 3rdEdition 2005.p147-168
(61)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG DẠNG NANG
NANG GIẢ LÁCH SAU CHẤN THƯƠNG CĨ VƠI HÓA THÀNH NANG
(62)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG DẠNG NANG
C.M.Rumack et al Diagnostic Ultrasound 3rdEdition 2005
(63)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG ĐẶC
Nhiễm trùng lách: lao, nấm, nhiễm trùng lách sau viêm nội tâm mạc bán cấp.
K di từ vú, tiền liệt tuyến, đại tràng, dày, tụy, buồng trứng: hình ảnh echo dày, mỏng hay hình bia.
Lymphoma: hồi âm mỏng. Hemangioma: hồi âm dày.
Angiosarcoma: hồi âm hỗn hợp.
Chấn thương lách: hồi âm dày mỏng.
(64)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG ĐẶC
DI CĂN TỪ MELANOMA
(65)(66)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG ĐẶC
DI CĂN TỪ CYSTADENOCARCINOMA BUỒNG TRỨNG
(67)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG ĐẶC
C.M.Rumack et al Diagnostic Ultrasound 3rdEdition 2005.p147-168
(68)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG ĐẶC
C.M.Rumack et al Diagnostic Ultrasound 3rdEdition 2005.p147-168
Anne Paterson, MD et al A Pattern-oriented Approach to Splenic Imaging in Infants and Children Radiographics 1999;19:1465-1485
(69)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG ĐẶC
ANGIOSARCOMA: Khối có hồi âm hỗn hợp, tăng tưới máu, thường hoại tử trung tâm, thường có di phát (trong trường hợp di
gan-các đầu mũi tên đen)
(70)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG ĐẶC
ANGIOSARCOMA: Những nốt hồi âm mỏng khắp lách, tăng tưới máu
(71)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG ĐẶC
LYMPHANGIOMA: bất thường bẩm sinh hệ bạch huyết Phần lớn echo echo trống (có khơng có vách ngăn),
có thể tăng hồi âm.
(72)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG ĐẶC
LYMPHANGIOMA
(73)HEMANGIOMA: dù hiếm, u tiên phát thường gặp lách U có hồi âm dày, hồi âm hồi âm hỗn hợp, đơn độc đa ổ.
Marylin J Siegel et al Pediatric Sonography 3rd edition 2002 p305-323
(74)(75)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG ĐẶC
HEMANGIOMATOSIS
(76)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG ĐẶC
HAMARTOMA: hồi âm dày hỗn hợp, giàu tưới máu
(77)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG ĐẶC
LYMPHOMA: Tổn thương ác tính lách thường gặp trẻ em Biểu hiện lách to nốt hồi âm lách.
(78)11/1/2014 78
BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG ĐẶC
LEUKEMIA: Tổn thương lan tỏa (lách to) nốt hồi âm kém lách.
Marylin J Siegel et al Pediatric Sonography 3rd edition 2002 p305-323
Anne Paterson, MD et al A Pattern-oriented Approach to Splenic Imaging in Infants and Children
(79)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG ĐẶC
Abscess nấm Candida: Tổn thương hình mắt bị (bull’s-eye appearance) < 2cm (trung tâm echo dày bao quanh viền echo kém), wheel-within-a-wheel
apperance (trung tâm echo bao quanh viền echo dày tíêp đến viền echo kém, nhiều nốt echo kém.
(80)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG ĐĨNG VƠI
Bệnh lao, nấm.
KST Echinococcus. Chấn thương cũ.
Đóng vơi mạch máu.
(81)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG ĐĨNG VƠI
ĐĨNG VÔI ĐỘNG MẠCH LÁCH
(82)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG ĐĨNG VƠI
C.M.Rumack et al Diagnostic Ultrasound 3rdEdition 2005.p147-168
(83)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG ĐĨNG VƠI
C.M.Rumack et al Diagnostic Ultrasound 3rdEdition 2005.p147-168
(84)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG ĐĨNG VƠI
VƠI HĨA TRONG HEMANGIOMA
(85)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG QUANH LÁCH
TỤ MÁU DƯỚI MÀNG BAO
(86)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG QUANH LÁCH
(87)BỆNH LÝ CỦA LÁCH
TỔN THƯƠNG QUANH LÁCH
ĐƯỜNG SẸO SAU VỠ LÁCH
Imagerie du Foie,des Voies biliaires,du Pancreas et de la Rate.2002 p679-741
(88)CẠM BẪY VÀ SAI LẦM
Vài thay đổi giới hạn bình thường rãnh
(cleft), múi (lobulation), lách phụ (accessory spleen) hay chẩn đoán lầm với lách bị rách, bướu, hạch… Lách lạc chỗ (ectopic or wandering spleen), splenosis sau chấn thương lầm với u đặc ổ bụng.
Gan trải dài phủ lách lầm với máu tụ bao do điều chỉnh gain không đúng.
(89)CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI CỦA QUÝ BÁC SĨ
(90)TÀI LIỆU THAM KHẢO
Wolfgang Dahnert Radiology Review Manual 5thEditon 2003 C.M.Rumack et al Diagnostic Ultrasound 3rdEdition 2005.p147-168 Marylin J Siegel et al Pediatric Sonography 3rd edition 2002 p305-323
Imagerie du Foie,des Voies biliaires,du Pancreas et de la Rate.2002 p679-741
V.R Stewart, MD et al Splenogonadal Fusion-B-Mode and Color Doppler Sonographic Appearances J Ultrasound Med 2004; 23: 1087-1090
Giovana Ferraioli, MD et al Contrast-Enhanced Low-Mechanic-Index Ultrasonography in Hepatic Splenosis J Ultrasound Med 2006; 25:133-136
David R Gruen et al Intrahepatic Splenosis Mimicking Hepatic Adenoma AJR 1997;168:725-726 C.S White, MD et al General Case of the Day Radiographics 1998; 18:255-257
Cengiz Yinmaz, MD et al Torsion of a Wandering Spleen Associated With Portal Vein Thrombosis J Ultrasound Med 2005; 24:379-382
Kimberly E Applegate, MD et al Situs Revisited: Imaging of the Heterotaxy Syndrome
Radiographics 1999;19:837-852
Maribel Urrutia, MD et al Cystic Masses of the Spleen: Radiologic-Pathologic Correlation Radiographics 1996; 16:107-129
Anne Paterson, MD et al A Pattern-oriented Approach to Splenic Imaging in Infants and Children Radiographics 1999;19:1465-1485
Robert M Abbott, MD et al Primary Vascular Neoplasms of the Spleen: Radiologic-Pathologic Correlation RadioGraphics 2004;24:1137-1163
Kathleen H Emery, MD et al Splenic Injury Diagnosed with CT: US Follow-up and Healing Rate in Children and Adolescents Radiology 1999;212:515-518