- Cô tham gia chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi nếu là trò chơi mới cô giới thiệu về các loại đồ chơi, cách sử dụng, Nhập vai chơi cùng trẻ.. - Cô bao quát các nhóm chơi, góc chơi kịp [r]
(1)(Thời gian thực tuần: Từ ngày 28/9 /2020 đến 16/10 năm 2020) Tên chủ đề nhánh 2: Chân đẹp – tay xinh: Số tuần Thực hiện
01 Tuần
(2)Tuần TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực tuần: Tên chủ đề nhánh 2: Chân đẹp - tay xinh: Thời gian thực hiện: từ ngày 05/10/2020 A: TỔ CHỨC CÁC
Đón trẻ- chơi- thể dục sáng
Nội dung Mục đích u cầu Chuẩn bị 1 Đón trẻ
- Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Hướng dẫn trẻ vào hoạt động chơi
- Trẻ vệ sinh trước vào lớp
- Tạo gần gũi cô trẻ
- Rèn cho trẻ có thói quen chào hỏi đến lớp
- Trẻ có ý thức chơi ngoan , đồn kết bạn bè
- Nước, xà phịng, giấy khơ - Lớp học sẽ - Đồ dùng, đồ chơi
2.Trò chuyện - Trẻ biết phận cơ thể tác dụng phận
-Trẻ biết vệ sinh thể hàng ngày
- Tranh ảnh phận thể bé
3 Điểm danh, kiểm tra vệ sinh, thời tiết ngày
- Biết họ tên bạn Biết quan tâm tới bạn bè, giữ gìn vệ sinh thể
- Biết thời tiết ngày mặc quần áo phù hợp với mùa
- Sổ điểm danh - Bảng dự báo thời tiết
4 Thể dục sáng - Hô hấp:Thôi bóng bay
- Tay3: Hai cánh tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao
- ĐTchân3: Từng chân đưa lên trước, sau, sang ngang - ĐT Bụng:2 Đứng nghiêng người sang bên
- ĐT Bật: Chân trước, chân sau
- Trẻ biết tập theo cô động tác
-Phát triển thể lực sức khỏe cho trẻ
- Rèn cho trẻ cị thói quen tập thể dục buổi sáng
- Sân tập -Các động tác thể dục
(3)Từ ngày 28/9 /2020 đến 16/10 năm 2020) Số tuần Thực 01 Tuần
đến ngày 09/ 10 /2020 HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Đón trẻ:
-Cơ đến sớm thơng thống phịng học
- Trẻ đến: Cơ đón trẻ tận tay phụ huynh với thái độ ân cần, niềm nở, nhắc trẻ rủa tay xà phòng trước vào lớp để phòng chống dịch bệnh covit-19 - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ, đặc biệt tình hình sức khỏe,
Nhắc trẻ chào hỏi người
-Giới thiệu cho trẻ biết nơi cất đồ dùng cá nhân - Cho trẻ chơi với đồ chơi lớp
-Trẻ chào hỏi lễ phép đến lớp
-Trẻ chơi tự
2.Trò chuyện:
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát “Múa cho mẹ xem” -Trò chuyện:
+ Các có biết hàng đơi tay làm cơng việc hàng ngày khơng?
=>Giáo dục trẻ phải biết giữ vệ sinh bảo vệ thể khỏe mạnh
-Trẻ hát - Trẻ trả lời
3 Điểm danh:
Cô gọi tên trẻ theo sổ điểm danh * Dự báo thời tiết:
Mời tổ trưởng kiểm tra vệ sinh tay mặt tổ viên Hỏi trẻ thời tiết ngày, mùa cho trẻ gắn logo phù hợp Cô nhắc trẻ mặc quần áo theo mùa
- Trẻ có tên - Kiểm tra, báo cáo - Trả lời cô
- Gắn bảng 4 Thể dục sáng:
a Khởi động.
- Cơ trẻ hát “ Đồn tàu nhỏ xíu” di chuyển theo đội hình vịng trịn kết hợp kiểu chân: gót chân, mũi chân, khom, chạy chậm, chạy nhanh =>di chuyển đội hình hàng ngang
b Trọng động:
Cô cho trẻ chuyển thành hàng ngang tập theo cô động tác
c Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng tổ
-Trẻ khởi động
-Trẻ tập thể dục sáng cô
-Đi hít thở sâu
(4)Hoạt động góc
Nội dung Mục đích u cầu Chuẩn bị 1 Góc “Thực hành –
trải nghiệm”:
- Chơi xâu vòng tặng bạn gái
-Trẻ biết chọn dây, hạt vòng …
-Rèn kĩ nhận biết, phân biệt cho trẻ
-Đồ chơi: Dây, hạt vòng , ống mút cắt nhỏ thành đoạn
2 Góc “Bé chọn vai gì?”:
Phịng khám bệnh, hành thực phẩm, hàng ăn uống, người đầu bếp giỏi
-Trẻ nhận biết công việc góc chơi
- Rèn kĩ nhận biết, phân biệt cho trẻ
-Đồ chơi góc phân vai cho trẻ chơi
3 Góc “Ban nhạc tí hon”:
- Ôn hát học chủ đề sử dụng ,dụng cụ gõ đệm
-Trẻ biết hát múa nghe nhạc
-Trẻ biết hát chủ đề
-Dụng cụ âm nhạc
4 Góc “Bé khéo tay”:
- Tô màu vườn xanh bé, loại thực phẩm, nặn loại
- Bước đầu trẻ biết cầm bút, di màu đế tô màu tranh, biết xoay tròn, ấn dẹt
-Rèn khả nhận biết màu, kỹ cầm bút tô màu cho trẻ
- Tranh vườn ăn
-Bút sáp màu, đất nặn
5 Góc “Kĩ sư tí hon”:
- Xây công viên xanh, vườn hoa bé
- Trẻ biết lựa chọn hình khối để xây công viên xanh, vườn hoa bé
- Rèn kĩ khéo léo đôi bàn tay, khả tư sáng tạo, trí tư tưởng tượng cho trẻ
(5)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1: Ổn định, trị chuyện.
- Cho trẻ đứng xung quanh trị chuyện chủ đề “Bé giới thiệu mình”
Để biết nội dung buổi chơi hôm ý lắng nghe
2 Giới thiệu góc chơi:
Cơ giới thiệu góc chơi ngày hơm cho trẻ nắm tên góc chơi
- Dẫn dắt giới thiệu nội dung chơi góc chơi ngày hơm
- Hỏi trẻ tên góc chơi, giới thiệu trị chơi góc chơi
3 Trẻ tự chọn góc chơi:
- Cho trẻ tự bàn bạc tự chọn góc chơi mà trẻ thích 4.Tự phân vai chơi.
- Cho trẻ tự phân cơng cơng việc, tự phân nhóm trưởng đạo thành viên nhóm chơi
- Cho trẻ tự thỏa thuận vai chơi góc chơi 5 Cô quan sát trẻ chơi
- Cho trẻ ổn định vào góc chơi
- Cơ xuống góc gợi ý hướng dẫn trẻ chơi, giúp trẻ nhập vai chơi
- Cô tham gia chơi trẻ, hướng dẫn trẻ chơi trò chơi cô giới thiệu loại đồ chơi, cách sử dụng, Nhập vai chơi trẻ
- Cô bao quát nhóm chơi, góc chơi kịp thời giúp trẻ giải tình khó nảy sinh q trình chơi
- Tạo tình cho trẻ giải
- Động viên trẻ để trẻ hứng thú, tích cực tham gia
- Cơ nhắc trẻ có thái độ tốt tham gia chơi, chơi đoàn kết khơng tranh giành đồ chơi
6.Nhận xét góc chơi:
- Cơ nhóm tham quan góc chơi, hỏi sản phẩm góc
- Riêng góc xây dựng phải tự giới thiệu sản phầm
- Cơ nhận xét thái độ chơi góc, vai chơi - Giáo dục trẻ bảo vệ sản phẩm tạo 7.Củng cố - tuyên dương.
- Cô hỏi trẻ vừa chơi góc chơi gì?
- Nhắc nhở số trẻ chơi tranh dành đồ
- Trẻ trò chuyện cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ chọn góc chơi
- Trẻ thực
- Trẻ chơi
- Trẻ tham quan góc
- Trẻ lắng nghe
(6)chơi.lần sau cố gắng gữi gìn đồ chơi TỔ CHỨC CÁC
Hoạt động ngoà i trời.
Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị 1 Hoạt động có mục
đích:
* Thứ 2: HĐ – Khám phá, trải nghiệm tờ giấy A4 (Stem)
* Thứ 3: HĐ - Khám phá, trải nghiệm tờ giấy (Stem)
* Thứ 4: HĐ - Khám phá, trải nghiệm tờ giấyA4 (Stem)
* Thứ HĐ - Khám phá, trải nghiệm tờ giấy A4(Stem)
* Thứ: 6HĐ - Khám phá, trải nghiệm tờ giấy A4(Stem)
- Rèn KN tập trung, ý, PTKN phán đoán, tư logic cho trẻ
- Trẻ biết công dụng tờ giấy A4, dùng giấy tạo bay (kỹ thuật) - Biết tờ giấy A4 làm từ gỗ, dùng để vẽ, gấp , (khoa học)
- Biết tờ giấy A4 hình chữ nhật, khơng lăn được, có kích thước 18x25 (toán học)
- Biết SD tờ giấy A4 tạo thành ĐDĐC hữu ích (CN)
- Biết màu tờ giấy A4, biết SDtờ giấy A4 để tạo SPNT (nghệ thuật)
- Chơi vui vẻ, đoàn kết - Biết SD ĐD qua sử dụng để chơi
-Địa điểm quan sát
- Câu hỏi đàm thoại
- Giấy A4
2 Trò chơi vận động: - Những máy bay sắc màu (sử dụng giấy để gấp thành máy bay nhiều màu sắc cho trẻ chơi)
- Quạt giấy - Pháo giấy 3 Chơi tự do:
Chơi tự do, Nhặt rụng, rác sân trường, chăm sóc cối
-Trẻ biết tên trị chơi, cách chơi, luật chơi -Rèn phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ
-Trẻ có ý thức chơi ngoan đồn kế bạn bè - Trẻ biết giấy A4 chơi TC
Sân chơisạch -Trò chơi
- Mũ mèo chuột
Đồ chơi trời
(7)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Hoạt động có mục đích:
1.1 Chuẩn bị trước đến nơi quan sát: Kiểm tra tình hình sức khoẻ, trang phục đồ dùng cá nhân trẻ, đồ chơi (rổ, giấy A4 nhiều màu sắc, bút dạ, …)
1.2 Đến nơi quan sát:
- Cô cho trẻ đến địa điểm cần tổ chức hoạt động để tổ chức cho trẻ khám phá, trải nghiệm tờ giấy A4
+ Đây gì?
+ Tờ giấy lằm gì? (Gỗ)
+ Điều xảy gấp tờ giấy vào + Bạn biết cách gấp tờ giấy?
+ Những tờ giấy có màu gì?
+ Con làm với tờ giấy này? …
- Giáo dục trẻ theo nội dung ngày - Nhận xét, tuyên dương
- Trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân, đồ chơi
- Trẻ đến địa điểm hoạt động - Trẻ khám phá nắp tờ giấy A4
- Trẻ lắng nghe
2 Trò chơi vận động:
- Cơ nêu tên trị chơi, luật chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi Động viên khuyến khích trẻ chơi
- Nhận xét trình chơi trẻ - Giáo dục trẻ:
- Nhận xét trình chơi trẻ
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhận xét lắng nghe
3 Chơi tự do:
- Hỏi trẻ tên đồ chơi có sân, cách chơi - Hướng dẫn trẻ chơi GD trẻ chơi ĐK - Cô quan sát theo dõi trẻ chơi
(8)TỔ CHỨC CÁC
Hoạ t độn g ăn
Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị -Trẻ biết tên ăn
quen thuộc ngày,chấp nhận ăn nhiều loại thức khác làm quen với chế độ sinh hoạt ngày
-Bước đầu biết giữ gìn vệ sinh ( rủa tay, lau mặt, súc miệng) làm quen với chế độ sinh hoạt ngày trường
-Trẻ biết rửa tay trước ăn
-Biết mời cô bạn trước ăn
-Khi ăn không làm rơi vãi cơm
-Sau ăn biết lau mặt súc miệng
-Khi ăn không làm rơi vãi cơm
-Sau ăn biết lau mặt súc miệng
-Bàn, ghế, bát thìa,
-Khăn mặt, cốc uống nước
Hoạ t độn g ngủ
- Tổ chức cho trẻ ngủ trưa
- Đi vệ sinh trước ngủ, lấy gối, chăn nơi quy định
- Nằm chỗ
- Đi vệ sinh trước ngủ, lấy gối, chăn nơi quy định
-Chỗ ngủ sẽ, yên tĩnh thoáng mát mùa hè ấm áp mùa đơng, phịng ngủ khơng sáng q -Nằm chỗ - Sau ngủ dậy giúp trẻ tỉnh táo thoải mái
(9)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Trước ăn:
- Cô chia cơm thức ăn bát, trộn đều,cho trẻ ăn thức ăn cịn nóng -Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái ,nói dịu dàng, động viên, khuyến khích trẻ ăn hết suất 2 Trong ăn:
- Cần chăm sóc, quan tâm trẻ đến lớp, trẻ xúc cơm chưa thạo, ăn chậm hoăc biếng ăn, xúc cho trẻ động viên trẻ ăn nhanh
3.Sau ăn:
- Sau ăn xong hướng dẫn trẻ cất bát thìa nơi quy định, uống nước, lau miệng, lau tay, vệ sinh
- Trẻ mời cô bạn
- Trẻ ăn hết xuất
- Trẻ cất bát thìa nơi quy định
1.Trước ngủ:
- Nhắc nhở trẻ vệ sinh, hướn dẫn trẻ lấy gối, chăn,
- Có thể cho trẻ nghe hát ru, dân ca êm dịu để trẻ dễ vào giấc ngủ,với cháu khó ngủ, nên vỗ về, giúp trẻ dễ ngủ
2 Trong ngủ:
- Cô bao quát trẻ ngủ để kịp thời sử lý tình xảy trẻ ngủ
3.Sau ngủ dậy:
- Khi trẻ dậy cô hướng dẫn trẻ cất gối, xếp chăn, chiếu,chuyển dần sang hoạt động khác cách trò chuyện với trẻ cho trẻ hát…
- Trẻ vệ sinh, lấy gối, nằm chỗ
(10)TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động chiều
Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị
Chơi tự do theo ý thích
- Vận động nhẹ nhàng
- Ăn quà chiều
- Biết vận động nhẹ nhàng theo lời hát
- Ăn hết phần
- Một số động tác thể dục
đồ ăn, khăn tay, bàn ghế,bát thìa
- Ôn lại kiến thức học
- Làm quen kiến thức
- Văn nghệ cuối ngày
- Trẻ nhớ lại kiến thức học
- Trẻ làm quen ngày hôm sau - Biết biểu diễn văn nghệ, đọc thơ chủ đề
- Đầy đủ cho hoạt động
Một số hát , thơ chủ đề
- Hoạt động góc : Ơn lại góc chơi buổi sáng
-Trẻ nhớ lại vai chơi buổi sáng
- Các góc chơi
Trả trẻ
-Vệ sinh
- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần - Trả trẻ
- Biết vệ sinh cá nhân - Tự nhận xét bạn theo gợi ý cô
Trả trẻ tận tay phụ huynh
(11)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cô cho trẻ thức dậy, chải tóc cho trẻ, cho trẻ
vệ sinh
+ Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng, tập thể dục theo động tác
- Trẻ tập cô
+ Cô cho trẻ vào bàn ăn q chiều
- Cơ giới thiệu ăn chất dinh dưỡng có ăn
+Trẻ ăn cô quan sát giúp trẻ ăn chậm - Cô động viên trẻ ăn hết
- Trẻ vận động nhẹ nhàng theo
- Ơn lại kiến thức học buổi sáng - Cho trẻ Làm quen với kiến thức
- Cho trẻ lên biểu diễn văn nghệ, đọc thơ chủ đề
- Trẻ ôn lại buổi sáng
- Trẻ biểu diễn văn nghệ
-Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi
-Gợi ý để trẻ nhớ lại vai chơi buổi sang
- Trẻ vào gócchơi
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Cho cá nhân tổ tự nhận xét bạn Cô nhận xét chung cho tổ cho trẻ lên cắm cờ
- Giáo dục trẻ
- Trả trẻ tận tay phụ huynh, Trao đổi tình hình học tập sức khỏe trẻ
- Trẻ vệ sinh cá nhân - Nhắc tiêu chuẩn bé ngoan
(12)B HOẠT ĐỘNG HỌC. Thứ ngày 05 tháng 10 năm 2020 Tên hoạt động: Thể dục: VĐCB: Đi kiễng gót TCVĐ “Trời nắng trời mưa”
Hoạt động bổ trợ: - Âm nhạc “ồ bé không lắc” I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết kiễng gót khéo léo khơng dẫm vào vạch - Trẻ biết cách chơi trò chơi
2 Kỹ năng:
- Rèn khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ
- Phát triển bắp chân, khả giữ thăng thể 3 Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh, có tính kỷ luật trật tự học, trẻ vui chơi luật
II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng – đồ chơi cho giáo viên trẻ: - Sân tập phẳng
- Ký hiệu phận thể: Bàn tay, bàn chân 2 Địa điểm:
- Ngoài sân
III Tổ chức hoạt động:
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ ổn định ổ chức giới thiệu bài.
- Cho trẻ vòng trịn vừa vừa hát"ồ sao bé khơng lắc"
+ Các vừa hát gì? + Lắc lư để làm gì?
+ Chúng có thấy khỏe khơng ? + Để có sức khoẻ phải làm gì? - Để cho thể khoẻ mạnh phải thường xuyên tập thể dục
- Cơ kiểm tra sức khoẻ trẻ có trẻ bị ốm, hay đau chân đau tay cho trẻ ngồi quan sát bạn tập
- Trẻ hát vòng trịn - bé khơng lắc - Để khỏe người - Có
- Chịu khó tập thể dục
- Trẻ lắng nghe 2 Nội dung
2.1 Hoạt động 1: khởi động. - Cho trẻ kiểu chân
(13)chạy thành hàng ngang tập tập phát triển chung theo nhạc " bé không lắc"
2 Hoạt động 2: Trọng động: a Trẻ tập tập phát triên chung: - Cô dùng xắc xô làm hiệu lệnh cho trẻ tập - Tay3: Hai cánh tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao
- ĐTchân3: Từng chân đưa lên trước, sau, sang ngang
- ĐT Bụng:2 Đứng nghiêng người sang bên - ĐT Bật: Chân trước, chân sau
- Tập kết hợp với hát “ồ bé không lắc”
b Vận động bản: Đi kiễng gót - Cơ giới thiệu tâp
+ Cô thực mẫu lần 1: Chậm
+ Cô thực mẫu lần 2: Đứng trước vạch xuất phát, tay thả xuôi, đầu không cúi, mắt nhìn thẳng, có hiệu lệnh bước kiễng gót chân, khéo léo khơng dẫm lên vạch hết đoạn đường cô cuối hàng đứng
+ Cô thực lại + Mời trẻ tập thử
- Cô làm mẫu lần cho trẻ quan sát nhấn mạnh động tác khó
c Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ làm chưa tốt lên làm lại
- Cô bao quát trẻ, ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ
- Cô mời trẻ lên thực lại d.Trò chơi: “Trời nắng, trời mưa”
- Cách chơi: Cô cho trẻ giả làm thỏ tắm nắng, có hiệu lệnh “Mưa to mau mau mau thơi” thỏ chạy thật nhanh ngơi nhà có ký hiệu mà cầm( thỏ cầm ký hiệu: Bàn tay, bàn chân…)
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Trẻ kiểu chân
Tập lần nhịp - Tập lần nhịp - Tập lần nhịp - Tập lần nhịp
- Trẻ tập theo nhạc
- Trẻ quan sát
- trẻ lên thực
- Trẻ thực lại
(14)- Cơ quan sát hướng dẫn trẻ chơi Đơng viên khích lệ trẻ
- Nhận xét trẻ chơi
2.3 Hoạt động Hồi tĩnh:
- Cô làm chim mẹ trẻ làm chim bay nhẹ nhàng vòng xung quanh lớp
3 Kết thúc
- Cơ hỏi trẻ vừa học vận động gì? - Cho lớp nhắc lại tên vận động
- Cô nhận xét học
- Động viên trẻ nhút nhát lần sau cố gắng
- Giả làm chim bay nhẹ nhàng vào lớp
- Đi kiễng gót
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: Về tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ) ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….………
(15)Cơ thể bé có phận nào?
Hoạt động bổ trợ: - Bài hát: “Nào tập thể dục”
- Trò chơi: “Thi xem nhanh”, “Hãy đặt tay lên phận” I Mục đích – yêu câu:
1.Kiến thức:
- Trẻ biết thể có phận nào - Tác dụng phận
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ giao tiếp, trả lời câu hỏi cô - Rèn khả ý trẻ
3 Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu thương nhường nhịn bạn, giữ vệ sinh thân thể II Chuẩn bị:
1.Đồ dung giáo viên trẻ - Tranh vẽ phận thể - Đàn nhạc, hát
- Đồ dùng để chơi trò chơi 2 Địa điểm:
- Trong lớp
III Tổ chức hoạt động
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức, giới thiệu bài.
- Cô trẻ hát "Nào tâp thể dục"
- Hỏi trẻ:
+ Các vừa hát hát gì? + Bài hát nói gì? +Bé tập thể dục nào?
+ Đó số phận thể
- Hơm cho nhận biết gọi tên phận thể
2 Nội Dung.
2.1 Hoạt động 1: Quan sát thể bé đàm thoại
* Quan sát tranh phần đầu bé: - Cô cho trẻ xem tranh hỏi trẻ: - Cơ có đây?
+ Bức tranh vẽ phận nào? + Con thấy đầu gồm có gì? + Bộ phận có tác dụng với chúng mình?
+ Nếu khơng có phận sống
- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Vâng ạ
(16)của sao? Có thiếu phận không nhỉ?
=> Cô chốt lại: Trên đầu người bao gồm nhiều phận khác như: đôi tai, đôi mắt, mũi, mồm…Mỗi phận quan trọng thiếu sống người.GD trẻ giữu gìn rèn luyện bảo vệ phận
* Quan sát tranh phần thân - Cô cho trẻ quan sát tranh hỏi trẻ + Bức tranh vẽ gì?
+ Con thấy thân có gì? + Con có nhận xét phần thân? Có giống phần đầu khơng?
+ Các phận tay, chân dùng để làm gì? Có tay, chân?
=> Cô chốt lại: Mỗi người có phần phần thân phần đầu Phần đầu có giác quan cịn phần thân có tay, chân,
bụng…Mỗi phận quan trọng thiếu tay chân khiến cho hoạt dộng người trở nên khó khăn
- GD trẻ biết bảo vệ giữ gìn vệ sinh thân thể 2.2 Hoạt động : Mở rộng;
- Cho trẻ quan sát đoạn phim nói thể bé
- Cô giới thiệu cho trẻ phận trên, bên thể nhiêu phận tim, dày, thận, phổi phận có chức riêng nhìn thấy phận qua hình ảnh siêu âm chụp xq
2.3 Hoạt động 3: Trị chơi ơn luyện * Trị chơi 1: "Thi xem nhanh" - Chỉ nhanh phận cô yêu cầu
+ Lần 1: cô nói tên phận trẻ nói tác dụng nhanh vào phận
+ Lần 2: Cơ nói tác dụng, trẻ gọi tên nhanh vào phận
- Cơ mời số trẻ lên giới thiệu thể
Thế cho cô biết bạn trai hay bạn gái?
+ Bạn trai ăn mặc nào? + Bạn gái ăn mặc nào?
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát đoạn phim
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
(17)mình? Bạn gầy lớp mình?
* Trị chơi 2: "Hãy đặt tay lên phận" - Cách chơi: Cô cho trẻ hát "Mắt mồm tai? nhanh tay vào phận theo lời hát
- Cô cho trẻ chơi 2,3 lần 3 Kết thúc.
- Cô hỏi trẻ hơm tìm hiểu điều gì?
- Cơ cho lớp nhắc lại tên
-Cô nhận xét học tuyên dương bạn hăng hái phát biểu bài.động viên bạn nhút nhát lần sau cố gắng
- Trẻ hát tay theo lời hát
- Tìm hiểu gọi tên bộ phận thể
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: Về tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ) ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….………
(18)Tên hoạt động: Văn học: Thơ : “ Đôi mắt em” Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: Bài hát : “Cái mũi ” I Mục đích yêu cầu
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên thơ “ Đôi mắt em” tác giả Lê Thị Mỹ Phương
- Trẻ hiểu nội dung thơ: Bài thơ nói lên vẻ đẹp đôi mắt bạn nhỏ, đôi mắt xinh xinh, trịn trịn Đơi mắt bé để nhìn vật xung quanh nên phải giữ cho đôi mắt
- Trẻ hiểu từ: “Xinh xinh”; “Tròn tròn” 2 Kỹ năng:
- Trả lời mạch lạc, rõ ràng
- Rèn kỹ ngồi học ý có chủ định 3 Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
- Giáo dục trẻ biết yêu quý đôi mắt, biết chăm sóc bảo vệ đơi mắt II Chuẩn bị.
1 Đồ dùng cô trẻ + Giáo án điện tử,Giáo án
+ Truyện tranh minh họa thơ “ Đôi mắt em” tác giả Lê Thị Mỹ Phương, que
+ Cô thuộc thơ “ Đôi mắt bé” có giọng đọc diễn cảm
- Nhạc hát: “ Cái mũi”, hát “Đôi mắt em”; Nhạc để đọc thơ - Ghế đủ cho trẻ ngồi
Địa điểm: Trong lớp học. III Tổ chức hoạt động.
(19)về hát
+ Các vừa hát hát gì? + Trong hát nói tới gì?
+ Ngồi mũi thể cịn có phận gì?( Cơ gọi vài trẻ trả lời)
+ À thể có nhiều phận, phận có tác dụng khác quan trọng với đặc biệt đơi mắt Có thơ nói đơi mắt hay thơ có tên “ Đôi mắt em” tác giả: Lê Thị Mỹ Phương
2 Nội dung
2.1 Hoạt động 1: Cô đọc thơ cho trẻ nghe: + Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm thơ thể tình cảm nâng niu đơi mắt thơ
- Cơ vừa đọc thơ gì?
- Muốn biết thơ có tên là“ Đơi mắt em” lắng nghe cô đọc lại lần nhé!
+ Cô đọc lần 2: Cô đọc kết hợp hình ảnh minh họa * Giảng giải nội dung thơ: Đơi mắt xinh,đơi mắt có hình trịn ,đơi mắt để nhìn vật xung quanh
- Cơ đọc trích dẫn từ câu “ Đơi mắt xinh xinh đến câu giúp em nhìn thấy vật xung quanh”
- Cơ giải thích từ khó:
+ “ Xinh xinh”: Giống đẹp có nghĩa đơi mắt đẹp
+ “ Trịn trịn”: Đơi mắt có dạng hình trịn
- Đơi mắt đẹp,nhưng để đơi mắt ngày sáng để nhìn rõ vật phải giữ gìn cho đơi mắt ln ln
- Cơ đọc trích dẫn từ câu“ Đôi mắt xinh xinh đến câu giữ cho đôi mắt ngày sáng hơn”
2.2 Hoạt động 2: Đàm thoại
- Các vừa nghe thơ “ Đôi mắt em” thi xem có câu trả lời nhanh nhé!
- Đơi mắt nào? - Đơi mắt có tác dụng gì?
- Trẻ trị chuyện
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe quan sát
- Trẻ lắng nghe
(20)- Để có đơi mắt sáng cần phải làm gì? - Khi bị bụi bay vào mắt phải làm gì? - Khi bị bệnh đau mắt phải đâu nhỉ?
- Cô củng cố lại ạ! Đơi mắt xinh quan trọng giúp nhìn vật xung quanh phải giứ gìn đôi mắt sẽ, sáng ngủ dậy phải rửa mặt khăn Khi chơi đồ chơi xong phải rửa tay để bụi không theo tay vào mắt.Khi bị bụi bay vào mắt không dụi mắt mà phải nhờ người lớn giúp đỡ Và bị đau mắt bố mẹ đưa bác sỹ phải ngoan làm theo hướng dẫn bác sỹ nhé!
+ Cơ đọc lần hình ảnh powerpoit 2.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ: + Cô cho trẻ đọc cô đến lần + Cô cho trẻ đọc theo tổ, nhóm
+ Cơ cho trẻ đọc thơ theo u cầu: Cơ đưa hình ảnh trẻ đọc đoạn thơ tương ứng hình ảnh
+ Cho trẻ lên đọc thơ cá nhân + Cho lớp đọc lại lần
- Trong q trình trẻ đọc thơ ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ
- Động viên khích lệ trẻ
- Các có biết khơng thơ “ Đôi mắt em” phổ thành nhạc hay lắng nghe
3 Kết thúc
- Cô củng cố, giáo dục
- Các vừa đọc thơ gì? Của tác giả nào? - Cơ thấy lớp bạn đọc thơ hay bạn có đơi mắt sáng khen lớp
- Chuyển hoạt động khác
- Vệ sinh - Không dụi mắt - Đi khám bác sỹ - Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát - Trẻ đọc
- Tổ, nhóm đọc
- Cá nhân trẻ đọc - Cả lớp đọc
- Trẻ lắng nghe
- “ Đôi mắt em” tác giả Trần Thị Mỹ Phương
- Trẻ chơi
(21)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày 08 tháng 10 năm 2020
(22)Hoạt động bổ trợ:Trị chơi: Thi bước nhanh, nhanh trí I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ phân biệt tay phải tay trái thân trẻ - Trẻ chơi số trò chơi
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ nhận biết phân biệt - Rèn kĩ hát, chơi trò chơi 3 Giáo dục thái độ
- GD trẻ biết bảo vệ giữ gìn vệ sinh phận thể II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng giáo viên trẻ - Bát , thìa,rổ, kéo
- Rổ học toán 2 Địa điểm : - Trong lớp
III Tổ chức hoạt động:
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức, giới thiệu bài.
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi "Trời tối trời sáng"
- Cô giả làm tiếng gà gáy " ị ó o"
+ Khi thức dậy phải làm gì? - Cơ trẻ hát múa " Nào tập thể dục "
+ Bài hát nhắc đến phận thể?
+ Muốn cho phận khoẻ mạnh phải làm gì?
- Để tập thể dục giỏi hơm dạy nhận biết phân biệt tay phải, tay trái thân
2 Nội dung.
2.1 Hoạt động Dạy trẻ nhận biết tay phải tay trái:
* Nhận biết tay phải, tay trái qua hoạt động hàng ngày
- Hàng ngày buổi sáng thức dậy tập thể dục cho thể khoẻ mạnh sau ăn sáng
- Chúng ăn sáng nào!
+ Khi ăn cầm bát tay gì? + Cầm thìa tay nào?
- Bây dã ăn sáng xong học
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời - Trẻ hát cô
- Thường xuyên tập thể dục
- ạ
(23)trường "
- Chúng vừa tới trường học học, đường đi phía tay nào?
- Thế phía bên đường tay con?
* Dạy trẻ phân biêt tay phải tay trái: - Đến lớp cô giáo dạy nhiều điều hay hát, múa, vẽ…
+ Khi giáo dạy vẽ cầm bút tay nào?
+ Chúng giơ tay phải lên + Tay giữ giấy?
+ Chúng giơ tay trái lên => Cơ chốt lại tay phải tay cầm bút để tơ, viết, cầm thìa,đũa để ăn, cịn tay trái tay giữ giữ bát
2.2 Hoạt động Trò chơi luyện tập: * Trò chơi 1: Thi bước nhanh
- Cơ cho trẻ dậy chơi trị chơi theo đường hẹp lên chọn đồ dùng bát đặt bên tay trái , thìa đặt bên tay phải…
* Trị chơi 2: Ai nhanh trí
-Phát cho trẻ rổ màu xanh rổ màu đỏ cho trẻ chơi trị chơi " Ai nhanh trí "
- Cơ nói đến tay trẻ cầm đồ chơi tay giơ lên.Sau yêu cầu trẻ tay phải cầm rổ màu đỏ, tay trái cầm rổ màu xanh ( Sau lần chơi cho trẻ đổi lại tay)
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét trẻ chơi
3 Kết thúc.
- Hỏi trẻ hôm đượcnhận biết phân biệt gì?
- Cho trẻ nhắc lại tên
- Nhận xét kết thúc chuyển hoạt động
- Trẻ hát hát
- Tay phải - Tay trái
- Tay phải
- Trẻ giơ tay phải lên - Tay trái
- Trẻ giơ tay trái lên
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi trò chơi
(24)* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: Về tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)
(25)Tên hoạt động: Tạo hình Vẽ hình bàn tay
Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Múa cho mẹ xem” I Mục đích – yêu cầu:
1 Kiến thức:
Trẻ biết vẽ hình bàn tay 2 Kỹ năng:
- Rèn khả tập trung, ý ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Rèn khéo léo bàn tay
3 Thái độ:
Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
Giấy A3,4, màu sáp, giá vẽ, giá treo sản phẩm 2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học
III Tổ chức hoạt động:
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
- Cho trẻ hát hát “Múa cho mẹ xem” + Con có bàn tay?
+ Bàn tay phải, bàn tay trái làm việc giúp người?
+ Cô khái quát: Khi ăn cơm: bàn tay phải giúp người cầm đũa/ thìa, bàn tay trái cầm bát; đánh răng: bàn tay phải cầm bàn chải đánh răng, bàn tay trái cầm cốc nước; vẽ/ viết: bàn tay phải cầm bút, bàn tay trái giữ
- Giáo dục: Giữ gìn đơi bàn tay
- Hôm cô dạy vẽ hình bàn tay 2 Nội dung:
2.1 Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại - Cho trẻ quan sát bàn tay trái trẻ
- Trò chuyện:
+ Một bàn tay có ngón tay? Đó ngón nào?
+ Trên ngón tay cịn có gì?
- Trẻ hát mũi - Trẻ tham quan góc nhận xét kiểu tóc
- Vâng ạ
- Trẻ quan sát
- Một bàn tay có ngón tay: ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa, ngón át út, ngón út
(26)+ Mỗi ngón tay có đốt ngón tay?
+ Ngón tay (anh cả) có đốt ngón tay, ngón cịn lại, ngón có đốt ngón tay
- Cho trẻ quan sát tranh bàn tay trái: + Bức tranh vẽ gì?
+ Đây bàn tay trái cô giáo
+ Hỏi trẻ số lượng ngón tay? Số lượng đốt ngón tay, ngón to nhất? Ngón nhỏ nhất? Ngón cao nhất?
+ Bàn tay vẽ nét gì?
+ Những nét cong vẽ đường bao ngón tay, nét ngang ngón tay để chia đốt ngón tay
+ Cơ dùng mầu để vẽ đường bao ngón tay đốt ngón tay?
+ Bàn tay tơ màu gì? + Bố cục?
+ Để bố cục vẽ đẹp, nên đạt bàn tay vào tờ giấy
2.2 Hoạt động 2: Dạy trẻ vẽ: * Cô vẽ mẫu:
Cô hướng dẫn trẻ vẽ:
- Úp bàn tay trái ngắn, vào tờ giấy, ngón tay xịe Dùng tay phải cầm bút, đặt bút phía bên trát sát cổ tay sau từ từ đưa bút lên phía đầu ngón út, vịng qua đầu ngón út, tiếp tục kéo bút xuống vẽ ngón Lưu ý: Khi vẽ, bút phải đưa sát vào ngón tay để ngon tay vẽ không to so với tay
- Vẽ xong chọn màu hồng để tơ, tơ ngón tay từ ngón út, đến ngón át út, ngón giữa, ngón trỏ cuối ngón
* Trẻ vẽ:
- Cho trẻ ngồi vào bàn vẽ
- Cơ bao qt, giúp đỡ khuyến khích trẻ vẽ 2.3 Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm:
- Ngón tay có đốt, ngón trỏ, ngón giữa, ngón át út, ngón út có đốt
- Trẻ quan sát - Vẽ bàn tay - Trẻ lắng nghe - Bàn tay có ngón Ngón có đốt, ngón trỏ, ngón giữa, ngón át út, ngón út có đốt - Nét cong, nét ngang - Trẻ lắng nghe
- Màu đen - Màu hồng
- Bàn tay tờ giấy - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
(27)đó cho cháu đem lên trưng bày để bạn xem nhận xét qua gợi ý cô
+ Con thích bạn ? Vì ? + Bạn vẽ có đẹp khơng ?
3 Kết thúc.
- Cơ hỏi trẻ vừa vẽ gì? - Cho Trẻ nhắc lại tên
- Cô tuyên dương khuyến khích bạn lần sau cố gắng tơ cho sản phẩm đẹp bạn
- Cô cho trẻ đọc đồng dao “nu na nu nống” hướng trẻ sang hoạt động khác
- Trẻ lên trưng bày sản phẩm
- Trẻ trả lời - Vẽ hình bàn tay
- Trẻ đọc