Tại sao nói chuyển động có tính tương đối? Nêu ví dụ minh hoạ. Nêu 1ví dụ về ma sát có hại và cách làm giảm lực ma sát trong ví dụ đó. a) Tính vận tốc trung bình của xe trên mỗi đoạn đ[r]
(1)Tuần :
8 Ngày soạn:
Tiết: 8 Ngày dạy:
KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU
Kiểm tra học sinh chuyển động học, biểu diễn lực, quán tính II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên - Phô tô đề bài (mỗi học sinh đề) Học sinh: - Ôn tập từ bài đến bài
III ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm)
Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau:
1. Một người ngồi yên thuyền trôi sông: Người so với nhà bến sông, so với thuyền
2. Khi ta nói Mặt Trời mọc đằng Đơng, lặn đằng Tây, ta chọn vật làm mốc là Nếu nói Trái Đất quay quanh Mặt Trời vật làm mốc là
3. Độ lớn vận tốc cho biết , chuyển động
4. Lực ma sát xuất vật trượt mặt vật khác Có thể làm giảm lực ma sát cách độ nhẵn mặt tiếp xúc Câu 2: (1 điểm)
Tại nói chuyển động có tính tương đối? Nêu ví dụ minh hoạ Câu 3: (1,5 điểm)
Tại nói lực là đại lượng véc tơ
Biểu diễn lực tác dụng lên cầu khối lượng kg treo sợi dây cố định ( Tỉ xích: cm ứng với 10N)
Câu 4: (1điểm)
Giải thích cán búa lỏng, làm chặt lại cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất
Câu 5: (1điểm)
Nêu 1ví dụ ma sát có lợi và cách làm tăng lực ma sát trường hợp Nêu 1ví dụ ma sát có hại và cách làm giảm lực ma sát ví dụ Câu 6: (3,5 điểm)
Một ôtô chở khách từ thành phố Lạng Sơn đến thăm quan Hang Gió (xã Mai Sao) Trên Quốc lộ 1A dài 30 km, xe chạy hết 30 phút Trên đoạn đường từ Quốc lộ 1A vào Hang gió dài km, xe chạy hết 10 phút
a) Tính vận tốc trung bình xe đoạn đường và đoạn đường từ thành phố Lạng Sơn đến Hang Gió
(2)c) Biểu diễn véc tơ lực tác dụng lên ôtô xe chuyển động thẳng đường nằm ngang (theo tỉ lệ xích tự chọn)
IV ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu Nội dung Điể
m
Câu1 … chuyển động …… đứng yên … … Trái Đất ……… Mặt Trời … … nhanh, chậm ……
4 … trượt ……… tăng …
0,5 0,5 0,5 0,5 Câu2 Chuyển động có tính chất tương đối tuỳ thuộc vào vật chọn
làm mốc Một vật chuyển động so với vật này và đứng yên so với vật khác
Ví dụ: Một hành khách ngồi yên xe khách chuyển động Hành khách chuyển động so với nhà ven đường và hành khách đứng yên so với xe ôtô
0,5 0,5 Câu3
Lực là đại lượng vectơ có đủ yếu tố: điểm đặt, phương, chiều, độ lớn
Có lực tác dụng lên cầu: + trọng lực cầu + Lực căng sợi dây
Trọng lực cầu là: 2.10 = 20 (N) Véc tơ lực có độ dài là: 20 : 10 = (cm) (Vẽ hình đúng)
0,5
0,25
0,25 0,5 Câu4 Khi ta gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, búa và cán búa
chuyển động xuống dưới, cán búa chạm đất dừng lại búa dịch chuyển xuống theo quán tính, ép chặt và cán búa
Câu5 (Lấy ví dụ ma sát có lợi cách làm tăng lực ma sát)
(Lấy ví dụ ma sát có hại cách làm giảm lực ma sát)
0,5 0,5 Câu6 S1 = 30 km a)Vận tốc trung bình đường quốc lộ:
t1 = 30 phút = 1/2 h v1 = S1: t1= 30:1/2= 60(km/h)
S2 = km Vận tốc trung bình đoạn đường rẽ:
t2 = 10 phút = 1/6 h v2 = S2: t2= 5:1/6= 30(km/h)
m = = 6000 kg Vận tốc trung bình QĐ: Fc = 0,4 P v1 = (30+5): (1/2+1/6)= 52,5(km/h)
a) Tính v1? v2? vtb? b) P = 6000.10 = 60000 (N)
b) Fc = ? Fc= 60000.0,4 = 24000 (N)
c) Biểu diễn lực c) Có lực tác dụng lên xe, đôi cân nhau: +Trọng lực xe và
(3)lực nâng đường
+Lực phát động động và lực cản