1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN - BÙI HÀ 2016-2017

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 238 KB

Nội dung

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Trường THCS xã Đình Lập Tôi ghi tên đây: Số TT Họ tên Bùi Thị Thu Hà Tỷ lệ (%) đóng góp Nơi cơng Trình vào việc Ngày tác (hoặc Chức độ tạo sáng tháng nơi thường danh chuyên kiến (ghi rõ năm sinh trú) môn đồng tác giả, có) Trường Giáo Đại 12/6/1979 THCS xã 100% viên học Đình Lập Là tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “Tích hợp kiên thức liên mơn để nâng cao hiệu giảng Lịch sử 7” - Chủ đầu tư tạo sáng kiến (Trường hợp tác giả không đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến): Không - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lịch Sử - Ngày sáng kiến áp dụng thử: 12/2015 - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: 9/2016 - Mô tả chất sáng kiến: Dạy học lịch sử kết hợp với kiến thức môn học khác Ngữ Văn, Địa lý, GDCD, Mĩ Thuật, Âm Nhạc để giúp học sinh hiểu sâu sắc vấn đề lịch sử củng cố kiến thức môn học khác, làm cho học sinh động, tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm học sinh, đem lại hiệu tích hợp giáo dục sâu sắc - Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên phải nắm kiến thức môn Lịch sử nắm nội dung, chương trình mơn giảng dạy trường phổ thơng (Có kiến thức mơn tích hợp) - Tích hợp linh hoạt, nhẹ nhàng, địa chỉ, chọn lọc - không làm nặng nề rối tiết học - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Tích hợp kiên thức liên môn giúp học sinh hiểu sâu sắc vấn đề lịch sử củng cố kiến thức mơn học khác, khắc phục tình trạng khô cứng, nặng nề, tản mạn, rời rạc dạy học, làm cho HS hứng thú say mê với môn học Lịch sử Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Đình Lập, ngày 10 tháng năm 2017 Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) Bùi Thị Thu Hà I Thông tin chung sáng kiến Tên sáng kiến: “Tích hợp kiến thức liên mơn để nâng cao hiệu giảng Lịch sử 7” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lịch sử Tác giả: Họ tên: Bùi Thị Thu Hà Ngày tháng/năm sinh: 12/6/1979 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS xã Đình Lập Điện thoại: 01678 609 051 Chủ đầu tư tạo sáng kiến (nếu có): Không Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Khơng Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường THCS xã Đình Lập Địa chỉ: Thơn Tà Hón, xã Đình Lập, huyện Đình Lập, Tỉnh Lạng Sơn Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Phương tiện: + Máy chiếu + Tham khảo phương tiện thông tin đại chúng, Sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu tham khảo liên quan đến mơn Ngữ văn, Địa lí, Âm nhạc, GDCD - Sự phối hợp: Phối hợp với giáo viên giảng dạy môn Lịch sử giáo viên môn trường Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Thời gian áp dụng từ tháng năm học 2016 - 2017 II Mô tả giải pháp truyền thống đã, áp dụng Giải pháp áp dụng Hiện nay, trường tơi cơng tác, giáo viên tích cực việc đổi phương pháp dạy học vận dụng kiến thức liên mơn vào giảng dạy cịn hạn chế, chưa thường xuyên, giáo viên gặp phải khó khăn định như: chưa có sách giáo khoa phù hợp, chưa có phương pháp dạy học liên mơn chuẩn, điều kiện dạy học cịn nhiều hạn chế, sở vật chất, đồ dùng dạy học thiếu thốn * Giáo viên: - Coi nặng việc truyền thụ kiến thức có sách giáo khoa (Lối dạy nhồi nhét kiến thức để thi cử) - Ít vận dụng kiến thức liên mơn, chủ đề tích hợp giáo dục (Xem nhẹ việc dạy để giúp học sinh phát triển lực cần thiết nhằm giải vấn đề thực tiển) dẫn đến tiết dạy khô khan, hấp dẫn, nặng cung cấp kiến thức, liệt kê kiện * Học sinh: - Ghi nhớ học cách rời rạc, máy móc - Khi kiểm tra, nhắc lại kiện, tượng lịch sử cách đơn (Chỉ cần gạch đầu dịng đủ) - Khơng nắm mối quan hệ tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội kiến thức liên mơn Dẫn đến lối học ghi nhớ máy móc, nhàm chán, khơng u thích mơn Lịch sử Vào đầu năm học 2016 - 2017 tơi thăm dị học sinh lớp 7A trường THCS xã Đình Lập mức độ hứng thú em môn Lịch sử dựa vào kết chất lượng khảo sát đầu năm cách phát phiếu điều tra Kết cho thấy: Kì thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Lịch sử : Lớp Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu 13 7A Đánh giá theo tiêu chí hứng thú tích cực: Tổng số HS thích HS khơng Lý K thích Lý thích học học thích 27 18 Hiểu biết truyền thống Mơn phụ Khơ khan Nặng nề Khó nhớ Từ kết khảo sát đó, cho thấy số lượng học sinh yêu thích đạt kết cao mơn Lịch sử chưa cao, học sinh đạt điểm cao em có hứng thú học tập mơn Lịch sử Thuận lợi, khó khăn áp dụng 2.1 Thuận lợi Giáo viên giảng dạy mơn nhiệt tình u nghề, tham gia tập huấn phương pháp dạy học tích cực, góp ý đồng nghiệp suốt q trình giảng dạy Ban giám hiệu, tổ chuyên môn quan tâm, giúp đỡ động viên kịp thời Đa số em học sinh học sinh có ngoan, có ý thức học tập 2.2 Khó khăn Chưa có tài liệu định hướng phục vụ giảng dạy tích hợp nên giáo viên phải tự nghiên cứu, tìm tịi thơng tin, tài liệu khác để bổ trợ cho việc dạy - học Cơ sở vật chất đầu tư cải tiến nhiều song chưa đáp ứng yêu cầu việc sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Giáo viên cịn lúng túng lựa chọn nội dung tích hợp môn học vào dạy Đa số em dân tộc thiểu số nên rụt rè, nhút nhát việc học tập theo phương pháp kỹ thuật dạy học Đặc biệt khả hệ thống, xâu chuỗi kiến thức mơn học cịn nhiều hạn chế Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Tích hợp kiến thức liên môn để nâng cao hiệu giảng Lịch sử 7”, nhằm trao đổi với đồng nghiệp ý tưởng, giải pháp, kinh nghiệm mà tích luỹ qua thực tiễn nhiều năm giảng dạy Lịch sử III Mơ tả sáng kiến Tính mới, tính sáng tạo Những năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai thí điếm phương pháp dạy học vận dụng kiến thức liên môn, chủ đề tích hợp nên thân tơi áp dụng phương pháp dạy học thấy mới, sáng tạo nó, như: Việc sử dụng kiến thức liên môn giúp học sinh hiểu sâu sắc vấn đề lịch sử, nhận thức phát triển xã hội cách liên tục, thống nhất, thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội Việc sử dụng kiến thức liên mơn cịn giúp học sinh củng cố thêm hiểu biết nhiều môn học khác Học sinh phải biết đặt khái niệm học môn học mơn học khác nhau, có em thực làm chủ kiến thức Đặc biệt từ việc hình thành biểu tượng lịch sử cụ thể, sinh động thông qua vận dụng tích hợp kiến thức liên mơn tạo nên gợi cảm mới, tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm học sinh, đem lại hiệu tích hợp giáo dục sâu sắc nhiều chủ đề theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Với việc dạy học theo chủ đề tích hợp có giá trị thực tiễn to lớn đời sống xã hội Phương pháp dạy học trọng tập dượt cho học sinh vận dụng kiến thức kĩ học cho trình học tập tiếp theo, vận dụng kiến thức học để giải tình thách thức, bất ngờ, chưa gặp Điều có ích cho sống sau làm công dân, làm người lao động, làm cha mẹ, có lực sống tự lập Tích hợp kiến thức liên mơn giúp khắc phục tình trạng khơ cứng, nặng nề, tản mạn, rời rạc dạy học, làm cho học sinh hứng thú say mê với môn học Lịch sử 1.1 Yêu cầu Giáo viên: - Việc dạy học liên môn Lịch sử địi hỏi người giáo viên khơng có kiến thức vững mơn Lịch sử mà cịn phải nắm nội dung, chương trình mơn giảng dạy trường phổ thơng (Có kiến thức mơn tích hợp) - Tích hợp linh hoạt, nhẹ nhàng, địa - không làm nặng nề rối tiết học Tránh biến môn Lịch sử thành môn Ngữ văn hay môn khác Học sinh: Học sinh có vai trị tích cực chủ động việc học tập theo nguyên tắc liên mơn, em huy động kiến thức học để hiểu sâu sắc, toàn diện kiện Các em ôn tập củng cố, tổng hợp mức cao vận dụng thông minh học tập 1.2 Địa tích hợp Lịch Sử ST T Tên Khả tích hợp mơn học Bài Sự suy vong chế độ phong kiến Tích hợp với mơn Địa lý hình thành chủ nghĩa tư châu Âu - Tích hợp mơn Ngữ văn Bài Trung Quốc thời phong kiến Bài Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á - Tích hợp mơn Địa lý Bài 10 Nhà Lý đẩy mạnh công xây dựng đất nước Bài 11 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077) Bài 14 Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (TK XIII) Bài 15 Sự phát triển kinh tế văn hoá thời Trần (Mục II) Bài 19 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) Tích hợp mơn GDCD, Địa lí, Ngữ Văn - Tích hợp mơn Ngữ văn Tích hợp với mơn Ngữ văn mơn Địa lý - Tích hợp mơn Ngữ văn - Tích hợp mơn Ngữ văn, Địa lý - Tích hợp môn Địa lý Bài 20 Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 -1527) 10 - Tích hợp mơn Ngữ văn Bài 20 Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 -1527) 11 Bài 28 Sự phát triển văn hoá dân tộc cuối TK XVIII - nửa đầu TK XIX Tích hợp với mơn Ngữ văn, Địa lý 1.3 Các bước tiến hành Bước 1: Tìm hiểu chương trình, sách giáo khoa mơn khác Sau chọn nội dụng liên quan đến học Trong môn Lịch sử có nhiều nội dung cần có phối hợp giảng dạy kiến thức Sử học với môn khoa học khác, đặc biệt môn khoa học xã hội Ngữ văn, Địa Lí, GDCD, Âm Nhạc, Mĩ Thuật … Do việc tìm hiểu chương trình, sách giáo khoa môn học khác để chọn nội dung liên quan đến môn Lịch sử việc làm cần thiết phục vụ cho việc giảng dạy Lịch sử giáo viên mà giúp học sinh liên tưởng, củng cố kiến thức mơn học khác Bước 2: Tích hợp nội dung chọn lọc vào học cho hợp lí, khéo léo Tích hợp nhẹ nhàng, linh hoạt, địa làm cho học sinh động không làm cho nặng nề, phức tạp thêm Tránh biến môn Lịch sử thành học mơn khác 1.4 Một số phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn giảng lịch sử 1.4.1 Tích hợp kiến thức liên môn Lịch sử với Ngữ văn: Một mơn có ảnh hưởng, gần gũi với Lịch sử môn Văn học.Văn học từ xưa đến nay, Lịch sử dân tộc Lịch sử giới, có vai trị lớn việc dạy học Lịch sử trường phổ thông Trước hết, Văn học hình tượng cụ thể, có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm người đọc, trình bày nét đặc trưng điển hình tượng kinh tế, trị, quy luật đời sống xã hội Giữa Văn học khoa học xã hội nói chung Lịch sử nói riêng có mối quan hệ khăng khít Văn học gắn liền với Lịch sử Thứ hai, Văn học góp phần quan trọng làm cho học Lịch sử thêm sinh động, hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập học sinh Do vậy, việc dạy học Lịch sử, giáo viên phải thường xuyên sử dụng tài liệu Văn học, như: Văn học dân gian; tác phẩm đời vào thời gian xảy kiện lịch sử; tiểu thuyết lịch sử; hồi ký cách mạng Việc kết hợp liên môn trên, yêu cầu giáo viên học sinh phải có lựa chọn hợp lý, có tác dụng tích cực, phải phù hợp với yêu cầu học tính chất kiện, tượng, nhân vật lịch sử Ví dụ: 14 “Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên -Mông (thế kỷ XII)” (Lịch sử 7) Mục II; “Cuộc kháng chiến lần hai chống quân xâm lược Nguyên (1285)”, sau giáo viên cho học sinh tóm tắt đoạn trích “Bóp nát cam” (Trích “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” - Nguyễn Huy Tưởng); đọc đoạn “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn, chẳng hạn như: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xẻ thịt lột da, nuốt gan uống mật quân thù Dẫu cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lòng” Lưu ý: người dạy, người học lịch sử phải sử dụng cách hợp lý, mức, lúc, chỗ, không lạm dụng Tránh biến môn Lịch sử thành mơn Ngữ văn 1.4.2 Tích hợp kiến thức liên mơn Lịch sử với Địa lí: Địa lí Lịch sử có mối quan hệ tác động qua lại với kiện lịch sử diễn khoảng không gian định với điều kiện cụ thể, có điều kiện địa lí Lịch sử giới lịch sử dân tộc (Kể phần lịch sử địa phương) gắn với điều kiện tự nhiên mà người sinh sống, học tập lịch sử xã hội phải phân tích đến yếu tố môi trường tự nhiên thông qua nội dung lịch sử để hiểu rõ môi trường tự nhiên thực giáo dục mơi trường Khơng có mơn Địa lí, mơn Lịch sử sử dụng đồ, tranh ảnh nguồn tri thức quan trọng, phương tiện dạy học cần thiết để thể khơng gian diễn biến kiện lịch sử Vì vậy, học sinh cần biết cách sử dụng đồ học hai mơn Ví dụ: Trong giảng dạy Lịch sử ta khai thác vấn đề tích hợp kiến thức liên mơn với mơn Địa lí nội dung sau: + Lợi núi, sông, đất rộng phẳng vùng Hoa Lư, Thăng Long chọn làm kinh đô trở thành trung tâm kinh tế, trị thời Đinh, Lý + Chính sách khẩn hoang mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phịng lụt, đào sơng, nạo vét kênh đảm bảo tưới tiêu làm lãnh thổ mở rộng, kinh tế phát triển, đời sống người ổn định + Việc khai thác nguồn lợi từ tự nhiên đồng, sắt, than đá, sức nước…đã đưa người tiến dần vào giới văn minh từ có cơng cụ kim loại, cách mạng công nghiệp, cách mạng khoa học - kĩ thuật + Cha ông biết dựa vào điều kiện tự nhiên để xây dựng cứ, bảo toàn phát triển lực lượng: phịng tuyến sơng Như Nguyệt, trận địa cọc ngầm Bạch Đằng, thành nhà Hồ, địa Tây Sơn, phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn, sông Gianh, lũy Thầy + Cha ông biết lợi dụng địa thế, vị trí tự nhiên để kháng chiến thắng lợi: chiến thắng Bạch Đằng, chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang 1.4.3 Tích hợp kiến thức liên mơn Lịch sử với Giáo dục công dân: Với yêu cầu đặc trưng giúp HS hiểu rõ thời kì phát triển xã hội để có nhận thức thức lịch sử đắn, mơn Lịch sử liên môn nhiều nội dung, chủ đề giáo dục mơn Giáo dục cơng dân Ví dụ 1: Dạy học học Lịch sử văn hoá, nghệ thuật liên mơn với bài”Bảo vệ di sản văn hố” (Lịch sử 7) Ví dụ 2: Dạy học nhân vật Lịch sử, Liên môn với môn Giáo dục công dân, đạo đức: Lòng biết ơn, lòng dũng cảm, lòng yêu nước, lý tưởng sống niên, 1.4.4 Tích hợp kiến thức liên mơn Lịch sử với Mĩ thuật: Hình ảnh Mĩ thuật có vai trị lớn việc giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử Cùng với việc góp phần tạo biểu tượng hình thành khái niệm lịch sử, hình ảnh Mĩ thuật cịn phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngơn ngữ cho học sinh Hình ảnh Mĩ thuật cầu nối khứ tại, với tương lai lịch sử Mĩ thuật với phương tiện trực quan khác có tác dụng tạo hình ảnh vật cụ thể; tạo biểu tượng khơng gian, hồn cảnh địa lý diễn kiện lịch sử; trình bày diễn biến kiện lịch sử; tạo biểu tượng thời gian; tạo biểu tượng phát triển, Ví dụ: Trong 6: “Các quốc gia cổ đại phong kiến Đông nam Á” Cho HS xem hình ảnh: Đền tháp Bơ-rơ-bu-đua (In-đô-nê-xi-a); Chùa tháp Pa-Gan (Mi-an-ma); Đền tháp Ăng co vát (Căm pu chia); Thạt Luổng ( Lào)… để HS thấy trình độ kiến trúc kỷ X – XVIII Qua thấy lịch sử phát triển triều đại phong kiến thời Dạy 12: “Đời sống kinh tế- Văn hóa”, cho em xem tranh, ảnh chụp đền, chùa, tượng phật, đồ gốm cổ, phân tích cho em thấy nét kiến trúc, nét hoa văn khác qua thời kỳ để em hiểu trình phát triển lịch sử đất nước hiểu giá trị văn hóa đậm đà sắc dân tộc 1.4.5 Tích hợp kiến thức liên môn Lịch sử với Âm nhạc: Các tác phẩm âm nhạc chương trình có tác dụng minh họa kiến thức lịch sử cách cụ thể nhiều tác phẩm sáng tác thời kì Đặc biệt thơng qua ca từ âm nhạc có sức lay động lớn đến tâm tư, tình cảm, nhận thức người học, giúp học sinh hình dung cách cụ thể, sinh động giai đoạn lịch sử Ví dụ : - Bài hát Bạch Đằng Giang (Tác giả: Lưu Hữu Phước) sử dụng 14: Ba lần kháng chiến chống Mông-Nguyên để minh họa cho ý nghĩa to lớn trận Bạch Đằng năm 1288 - Những điệu chèo, tuồng, hát ả đào, trống quân, dân ca quan họ Bắc Ninh tư liệu vô cần thiết dạy mục II: Văn hóa- 23: Kinh tế, văn hóa kỉ XVI-XVIII 1.4.6 Liên môn Lịch sử với môn học khoa học tự nhiên-kĩ thuật: Một số lịch sử có đề cập đến việc tìm hiểu tiểu sử, đời nhà bác học Giúp học sinh hiểu cụ thể thành tựu họ, qua thấy đóng góp to lớn nhà khoa học Ta-lét, Pi-ta-go, Ác-simét, Galile, Niu-tơn toàn nhân loại Ngoài ra, việc vận dụng kiến thức toán học giúp học sinh hiểu rõ việc đời lịch, cách tính niên đại Lịch sử Ví dụ: Dạy học phần 1: Phong trào Văn hóa Phục hưng (thế kỉ XIV- XVII) Lịch sử đề cập đến thành tựu khoa học, kĩ thuật, giáo viên cần có kiến thức tối thiểu (cơ bản) định luật, định lý nhà khoa học Đề-các-tơ, Lê-ô-na-đơ Vanh-xi, Cơ-pec-ních, Galilê, Ơm, t, Niu-tơn, Menđen, 1.5 Cách xây dựng giảng vận dụng tích hợp kiến thức liên mơn 1.5.1 Xác định mục đích tích hợp kiến thức liên mơn: Giáo viên phải xác định mục đích liên môn giảng dạy Lịch sử để làm cụ thể hoá, sinh động hoá nội dung học Lịch sử Liên mơn nhằm góp phần tạo biểu tượng Lịch sử trở nên sống động, hấp dẫn 1.5.2 Xác định nội dung tích hợp kiến thức liên môn: GV xác định nội dung liên môn cho phù hợp, không gượng ép miễn cưỡng, cứng nhắc phải biết lựa chọn có chọn lọc 1.5.3 Xác định mức độ tích hợp kiến thức liên mơn: Chọn nội dung để liên mơn? Liên mơn đến đâu vừa phải? Đó mức độ liên mơn vừa phù hợp, tránh“quá tải” Ví dụ: Dạy học 10-“Nhà Lý đẩy mạnh công xây dựng đất nước” (LS 7), mục 1- “Sự thành lập nhà Lý”, giáo viên nên chọn “Chiếu dời đô” Lý Công Uẩn đoạn tiêu biểu để thấy khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường khí phách dân tộc Đại Việt đầ lớn mạnh (Lựa chọn đoạn chiếu sách giáo khoa thích hợp nhất) Tất kiến thức liên môn để làm sáng tỏ, bật, sâu sắc thêm kiện, tượng, nhân vật lịch sử 1.5.4 Xác định thời điểm tích hợp kiến thức liên mơn Liên mơn phải chỗ, mức, lúc Ví dụ: Bài 19- “Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)”, giáo viên liên môn với môn Văn học, chẳng hạn văn “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi vào học, song liên môn, liên môn nội dung gì, vấn đề mà giáo viên cần phải lựa chọn Ví dụ: Trình bày mục I2- “Những năm đầu hoạt động nghĩa quân Lam Sơn” mà giáo viên dẫn câu thơ sau thật không hợp lý: “Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế, Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong, Ngày hăm tám, thượng thư Lý Khánh kế tự vẫn! ( ) Gươm mài đá, đá núi mịn, Voi uống nước, nước sơng phải cạn Đánh trận khơng kình ngạc, Đánh hai trận tan tác chim muông,” 10 Những câu thơ nên dẫn vào mục III 2- “Trận Chi Lăng-Xương Giang (tháng 10/1427)” hợp lý 1.5.5 Xác định cách thức tích hợp kiến thức liên mơn Một số cách thức liên môn sau: - Liên môn thông qua nội dung chứa đựng nội dung liên môn - Liên môn thông qua lời giảng giáo viên - Liên môn thông qua học Lịch sử, thông qua loại Lịch sử, thông qua kiện, tượng, nhân vật lịch sử - Liên môn thông qua phương tiện dạy học - Liên môn thông qua hoạt động học tập Lịch sử 1.6 Tổ chức vận dụng tích hợp kiến thức liên mơn hoạt động dạy học 1.6.1 Vận dụng tích hợp kiến thức liên môn để giới thiệu bài: Khi dạy “ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn”, phần “Chiến thắng Chi LăngXương Giang”, giáo viên giới thiệu cách: - Giáo viên treo hình minh hoạ, hình chụp đền thờ vua Lê Thái Tổ hỏi: Hình chụp đền thờ ? Người có cơng lao dân ta? - Giáo viên dẫn vào học: Đây hình ảnh chụp đền thờ vua Lê Thái Tổ, người có cơng lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành thắng lợi kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh lập triều Hậu Lê Bài học hơm thầy em tìm hiểu trận Chi Lăng, Xương Giang, trận đánh có ý nghĩa định thắng lợi kháng chiến chống quân Minh (giáo viên ghi đề mục lên bảng) 1.6.2 Vận dụng tích hợp kiến thức liên mơn để kiểm tra cũ: Khi kiểm tra 28-“Sự phát triển văn hoá dân tộc cuối kỷ XVIIInửa đầu kỷ XIX” Nghệ thuật nước ta cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX có nét đặc sắc so với kỷ trước đó? Hãy xem hình 67, 68 (Sách giáo khoa Lịch sử 7, trang 144, 145- Giáo viên chiếu hình), em nhận xét, đánh giá nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc nước ta thời kỳ này? - Học sinh quan sát, suy nghĩ trả lời 1.6.3 Vận dụng tích hợp kiến thức liên mơn để khai thác nội dung học: Ví dụ 1: Tích hợp với môn Địa lý Bài 10 - “Nhà Lý đẩy mạnh công xây dựng đất nước” – Mục 1: Sự thành lập nhà Lý - Dựa vào kiến thức địa lý học, em cho biết nhà Lý lại dời đô Thăng Long? 11 - Trước HS trả lời câu hỏi này, giáo viên cho học sinh trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực Thăng Long (Dựa vào sách giáo khoa Địa lí) để nêu bật điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý thuận lợi để nhà Lý dời Thăng Long 1.6.4 Vận dụng tích hợp kiến thức liên mơn để củng cố học: Ví dụ: Trong phần củng cố 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên- Mục II: Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285) giáo viên đưa đoạn trích “Hịch tướng sĩ” đặt câu hỏi: Văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Hồn cảnh sáng tác tác phẩm gì? Nó có tác dụng thời điểm đó? - Học sinh qua phần trả lời nắm nội dung củng cố 1.6.5 Vận dụng kiến thức liên mơn để dặn dị tập nhà: Ví dụ: Sưu tầm tranh ảnh, tác phẩm văn thơ chiến thắng qn Mơng Ngun (Tích hợp với mơn Mĩ thuật, Ngữ văn) 1.7 Vận dụng tích hợp liên môn dạy thực nghiệm: (Giáo án minh họa đính kèm phần phụ lục) Khả áp dụng, nhân rộng: - Thời gian áp dụng: Năm học 2016 - 2017 - Phạm vi: Đề tài triển khai cấp trường Sáng kiến áp dụng cho đối tượng học sinh lớp trường THCS xã Đình Lập năm học 2016 – 2017 (có thể áp dụng khối lớp 6,7,8,9), tiếp tục áp dụng cho năm học Sáng kiến có hiệu cao, sát với đối tượng học sinh miền núi, dễ thực áp dụng cho môn Lịch Sử lớp tất trường toàn huyện Hiệu Vận dụng kiến thức liên mơn, chủ đề tích hợp dạy học Lịch sử nói riêng mơn học nói thực đem lại nhiều hiệu thiết thực Đáp ứng yêu cầu đổi mục tiêu đào tạo: - Về kiến thức: Liên thông bổ trợ môn học Làm sáng tỏ, giúp học sinh hiểu sâu kiến thức - Về kĩ năng: tập dượt cho học sinh vận dụng kiến thức kĩ học cho trình học tập tiếp theo, vận dụng kiến thức học để giải tình thách thức, bất ngờ, chưa gặp - Về hiệu tích hợp giáo dục sâu sắc để làm cơng dân tốt, có trách nhiệm sau 12 Giúp khắc phục tình trạng khơ cứng, nặng nề, tản mạn, rời rạc dạy học; gắn kết việc dạy học với thực tiễn sống, làm cho HS hứng thú say mê với môn học Lịch sử * Đối với học sinh: - Kết học tập mơn: Học kì Học kì I (2016-2017) Xếp loại Số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu 27 15 - Đánh giá theo tiêu chí hứng thú tích cực: Học kì Học kì I Số HS 27 (2016-2017) Đánh giá Hứng thú Có hứng thú Chưa hứng thú 19 Năm học 2016 - 2017 thử nghiệm hai học kì, tơi thu kết khác so với kết khảo sát chất lượng đầu năm kết năm học trước Điều tích cực lớp dạy theo hướng tích hợp liên mơn năm học 20162017, kết có chuyển biến rõ nét có kết khác biệt lớn so với năm học trước không áp dụng vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào dạy) * Đối với giáo viên: Thông qua dự đánh giá đồng nghiệp chất lượng tiết dự đánh giá: - Kiểm tra chuyên đề Dự tiết, đạt Giỏi: - Thao giảng cấp trường: Đạt loại Giỏi - Hội giảng cấp huyện: Đạt loại Giỏi - Hội giảng cấp tỉnh: Đạt loại Giỏi (Áp dụng thử 12/2015) - Bài dự thi “Tích hợp kiến thức liên môn” cấp huyện: đạt giải Ba lựa chọn dự thi cấp tỉnh năm học 2016 - 2017 Trên đề xuất việc tích hợp kiến thức liên mơn vào giảng dạy môn Lịch sử nhà trường THCS Đồng thời mạnh dạn đưa số nội dung giảng dạy số chương trình lịch sử cấp THCS áp dụng có hiệu trường THCS xã Đình Lập Mặc dù thân có nhiều cố gắng với góp ý nhiệt tình đồng nghiệp 13 song điều kiện khách quan chủ quan nên chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý nhiều q thầy để đề tài hồn thiện XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đóng dấu) CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ VỀ SÁNG KIÊN (Ký tên) Bùi Thị Thu Hà 14 1.7 Vận dụng tích hợp liên mơn dạy thực nghiệm: (Giáo án minh họa đính kèm) Tiết 16 Bài 11 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG ( 1075 - 1077) (tiếp theo) I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Kiến thức - Diễn biến kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ hai quân dân thời Lý - Tài công lao Lý Thường Kiệt kháng chiến chống Tông: Lập phòng tuyến Như Nguyệt, huy quân đội đánh đuổi quân Tống xâm lược, chủ động giảng hoà Bài dạy tích hợp kiến thức mơn Lịch sử, Ngữ văn, mơn Giáo dục cơng dân mơn Âm nhạc có liên quan Học sinh cần có lực vận dụng kiến thức mônLịch sử, Ngữ Văn, môn Giáo dục công dân môn Âm nhạc để giải vấn đề đặt học * Cụ thể: - Tích hợp kiến thức Văn học, Giáo dục cơng dân Âm nhạc việc tìm hiểu kiến thức liên quan môn: + Vận dụng kiến thức Văn học: Liên hệ văn, thơ nói chiến thắng dịng sơng Như Nguyệt + Vận dụng kiến thức giáo dục cơng dân: Lịng biết ơn vị anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt, bảo vệ di sản văn hố (Đền thờ, lăng Lí Thường Kiệt) + Cảm nhận sâu sắc lòng tự hào dân tộc khắc sâu tình yêu đất nước, lịch sử dân tộc qua âm nhạc với điệu dân ca quan họ Bắc Ninh qua ca khúc: Những cô gái quan họ Kĩ - Rèn luyện cho học sinh kĩ phân tích, đánh giá kiện lịch sử, sử dụng lược đồ để thuật lại diễn biến Thái độ - Giáo dục niềm tin lòng tự hào tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm dân tộc ta thời Lý - Biết ơn công lao to lớn Lý Thường Kiệt kháng chiến chống Tống - Bồi dưỡng lòng nhân tinh đồn kết dân tộc - Có ý thức bảo vệ di sản văn hoá II PHƯƠNG PHÁP: 15 - Vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, phân tích, kiểm tra, đánh giá, thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án, tư liệu lịch sử, máy chiếu, phiếu học tập - Máy tính, máy chiếu; giáo án, giảng điện tử - Lược đồ trận chiến phòng tuyến Như Nguyệt - Tranh ảnh đền thờ lăng Lý Thường Kiệt, băng hình… - Kiến thức từ nguồn tư liệu SGK, STK, SGV, sách chuẩn kiến thức kĩ lịch sử 7… Học sinh: - Đọc trả lời câu hỏi sách giáo khoa, tìm hiểu kiến thức liên mơn - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu theo yêu cầu cuả giáo viên ( tranh ảnh thơ thần, tượng, lăng Lí Thường Kiệt ) IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra cũ (5 phút) ? Tại nói công nhà Lý công để tự vệ mà công xâm lược? Việc cơng trước nhà Lý có ý nghĩa nào? * Yêu cầu trả lời - Chỉ công quân sự, kho lương thảo nơi nhà Tống chuẩn bị cho xâm lược nước ta - Khi hồn thành mục đích mình, quân ta nhanh chúng rút nước - Ý nghĩa: làm thay đổi kế hoạch làm chậm lại công xâm lược nhà Tống vào nước ta Bài (35 phút) a Đặt vấn đề mới: Sau diệt xong thành Ung Châu, Lý Thường Kiệt lệnh rút quân nước Bị đánh địn phủ đầu bất ngờ, qn Tống khơng từ bỏ âm mưu xâm lược mà vô tức tối huy động lực lượng công quân ta Vậy lãnh đạo LTK, quân dân ta chống giặc ntn? Chúng ta tìm hiểu nội dung hơm b Tổ chức dạy – học: Hoạt động Thầy - Trị Nội dung HĐ 1: Cá nhân, nhóm (15’) Kháng chiến bùng nổ 16 (15p) ? Sau rút khỏi thành Ung Châu, Lý Thường Kiệt làm gì? Trả lời:- Ra lệnh cho địa phương chuẩn bị bố phòng ? LTK chuẩn bị bố phòng vị trí nào? * Chuẩn bị nhà Lý - Bố phịng vị trí chiến lược Trả lời:- Ở miền núi, tù trưởng mai phục vị trí quan trọng - Một lực lượng thuỷ binh đóng Đơng Kênh Lý Kế Ngun huy để chặn thủy binh địch - Xây dựng phòng tuyến chặn giặc (bộ binh) Như Nguyệt LTK huy GV lược đồ vị trí ? Vì ta xây dựng phịng tuyến vị trí chiến lược gần biên giới Việt Tống? Trả lời:- Dự đốn nơi qn xâm lược định qua để vào nước ta ? Vì LTK chọn khúc sông Như Nguyệt để xây dựng phịng tuyến chặn giặc? - Trả lời: Sơng Như Nguyệt đoạn sông Cầu chảy qua huyện Yên Phong (thuộc tỉnh Bắc Ninh ngày nay) Vì vị trí quan trọng án ngữ đường phía Bắc chạy Thăng Long (nơi cắt ngang hướng công địch từ Quảng Tây đến Thăng Long) Được ví chiến hào tự nhiên khó vượt qua Tích hợp kiến thức mơn Địa lí: Gv: dùng lược đồ, giới thiệu sơng Như Nguyệt: ? Phịng tuyến xây dựng nào? - Trả lời:- HS: Xây dựng kiên cố: đắp đất cao vững chắc, nhiều giậu tre dày đặc, dài khoảng 100m, từ sông Đa Phúc đến Phả Lại ? Em có nhận xét cách bố trí qn phịng thủ Nhà Lý ? - Cách bố trí qn phịng thủ Nhà Lý chu đáo, hồn tồn đương đầu với kẻ thù xâm lược – 17 - Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt tinh hoa nghệ thuật quân chủ tướng Lý Thường Kiệt ? Sau thất bại Ung Châu nhà Tống có hành động gì? - Trả lời: Vô tức tối, cho quân xâm lược Đại Việt ? Để xâm lược Đại Việt chúng chuẩn bị lực lượng? - Cuối 1076, huy động 10 vạn binh tinh nhuệ, vạn ngựa chiến, 20 vạn dân phu ? Em có nhận xét lực lượng xâm lược địch? - Trả lời: Lực lượng đơng, mạnh, đủ lương thực, vũ khí ? Thời gian quân Tống xâm lược nước ta? * Diễn biến - Cuối năm 1076 quân Tống xâm lược Đại Việt theo đường thủy, - 1/1077, Quách Quỳ, Triệu Tiết huy 10 vạn quân qua Lạng Sơn tiến vào nước ta ? Trên bộ, nhà Lý làm để cản bước tiến quân giặc? Kết quả? ? Tại đường thủy, quân ta chiến đấu ntn? ? Đợt tiến quân quân Tống đem lại kết ? GV trình xâm lược quân Tống diễn em nhìn vào lược đồ (GV sử dụng lược đồ, tường thuật) - Trả lời: Cuối 1076, đạo quân lớn quân Tống chia đường thủy tiến vào nước ta 18 - Nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ để cản bước tiến giặc - Lý Kế Nguyên mai phục đánh 10 trận liên tiếp ngăn bước tiến đạo quân thủy * Kết quả: qn Tống phải đóng bờ Bắc sơng Như Nguyệt + Bộ: Quách Quỳ, Triệu Tiết huy từ châu Tư Minh tiến vào nước ta + Thủy: Hịa Mâu dẫn đầu từ Quảng Đơng theo đường biển phía Bắc đảo Hải Nam, tiến vào vịnh Bắc Bộ (Quảng Ninh) đổ lên đất liền để hỗ trợ cho cánh quân - Tháng 1/ 1077, đại quân Tống Quách Quỳ trực tiếp huy vượt cửa ải Nam Quan qua Lạng Sơn để tiến vào Thăng Long Quân đội nhà Lý đánh trận nhỏ nhằm cản bước tiến chúng làm tiêu hao lực lượng địch - Quân Tống tiếp tục tràn xuống phía Nam, đến mạn Bắc phịng tuyến sơng Như Nguyệt bị chặn lại Qch Quỳ phải đóng qn bên bờ Bắc sông, chờ quân thủy đến Nhưng vào lúc đó, thủy qn chúng bị đạo quân Lý Kế Nguyên đánh cho tơi bời vùng ven biển QN nên tiến sau vào hỗ trợ HS đọc mục SGK trang 41,42 Cuộc chiến đấu phòng tuyến Như Nguyệt (20p) Gv: Treo lược đồ để hs quan sát * Diễn biến HĐ 2: Cá nhân, nhóm(20’) - Chờ khơng thấy thủy quân đến, Quách Qùy cho đóng bè lần vượt vượt sông,bị ta phản công, đẩy lùi chúng bờ bắc - Để khích lệ tinh thần chiến đấu quân sĩ, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bên sông ngâm thơ “Nam Quốc Sơn Hà” - Thất vọng, Quách Quỳ lệnh “Ai bàn đánh bị chém” chuyển sang củng cố phòng ngự Quân Tống mệt mỏi, lương thảo cạn dần,chán nản, bị động - Cuối xuân năm 1077, quân Lý Thường Kiệt, bất ngờ công đánh mạnh vào trại giặc, quân Tống thua to, tuyệt vọng phải chấp nhận giảng hịa rút qn ? Chờ khơng thấy thủy quân đến, Quách Qùy làm gì? - Trả lời: Quách Qùy cho quân đánh nhiều lần 19 - Địch: tổ chức vượt sơng đánh vào phịng tuyến bị ta đẩy lùi tìm cơng qn ta - Bắc cầu phao, đóng bè lớn vượt sơng đánh vào phịng tuyến ta GV lược đồ ? Chủ trương đối phó ta? Trả lời: Phản cơng kịp thời, đẩy chúng phía Bắc Tích hợp kiến thức liên mơn Ngữ văn: ? Để khích lệ tinh thần chiến đấu qn ta, LTK có kế sách ? GV: tương truyền, LTK cho người ngâm vang thơ "Nam quốc sơn hà" Sau cho HS đọc thơ “ Nam Quốc Sơn Hà” đưa câu hỏi ? Bài thơ có ý nghĩa gì? - Trả lời:Khẳng định nước Nam có giang sơn bờ cõi riêng, trời phân định rõ ràng Nếu làm trái với đạo trời bị trừng trị - Vừa làm tăng ý chí chiến đấu quân sĩ nhà Lý vừa làm khiếp đảm tinh thần chiến đấu quân Tống Đây kế sách mưu phạt tâm cơng (đánh vào lịng người ) LTK ? Tại thơ lại có tác dụng khích lệ tinh thần quân sĩ, làm khiếp đảm tinh thần quân Tống? -HS: Khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc, thể ý chí tâm chiến thắng giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước - GV bổ sung: Với ý nghĩa trên, thơ “Nam quốc sơn hà” ví thơ Thần coi tuyên ngôn độc lập dân tộc ? Bị chống trả liệt tình hình địch ntn? - Trả lời: Chuyển sang phịng ngự, tuyệt vọng, tiến thối lưỡng nan, hạ lệnh bàn đánh bị chém 20 -> Quân Tống chán nản, chết dần chết mòn - Cuối 1077, ta phản công bất ngờ, quân Tống thua to ? Trước thái độ chán nản, tuyệt vọng giặc, ta có hành động gì? * Kết - Trả lời:1077: công bất ngờ vào doanh trại địch, quân Tống thua to, lâm vào tình kho khăn, tuyệt vọng - Quân Tống chấp nhận giảng hòa rút quân nước GV lược đồ trình cơng ta vào doanh trại địch ? Trước tình quân Tống lực kiệt ta có chủ trương gì? - LTK cho người sang doanh trại Quách Quỳ thương lượng giảng hoà, địch chấp nhận rút quân nước * Thảo luận nhóm - phút ? Vì ta thắng mà phải thương lượng với địch? - Trả lời: Ta không muốn tiêu diệt địch chúng lực kiệt - Đảm bảo mối bang giao sau chiến tranh - Không làm tổn thương danh dự nước lớn, đảm bảo hồ bình lâu dài Đó truyền thống nhân đạo dân tộc ta ? Ý nghĩa kháng chiến chống Tống? ? Vì nhân dân ta chống Tống thắng lợi? - Trả lời: -Tinh thần đoàn kết dân tộc, tinh thần yêu nước,quyết chiến ,quyết thắng nhân dân ta -Tinh thần chủ động, tích cực chiến lược, chiến thuật vua nhà Lý, tài huy Lý Thường Kiệt ? Nêu nét độc đáo cách đánh giặc Lý Thường Kiệt ? - Chủ trương “tấn công trước để tự vệ” => Cách tiến công chủ động - Cách phòng thủ: Chọn điểm chiến, kết hợp đánh quân tâm lý chiến 21 * Ý nghĩa - Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược - Nền độc lập, tự chủ Đại Việt giữ vững - Cách kết thúc chiến tranh giảng hòa ? Qua đó, em đánh giá vai trị Lý Thường Kiệt kháng chiến chống Tống ? - LTK có vai trị vơ quan trọng kc chống Tống, ông vừa người đưa sách lược kháng chiến vừa người trực tiếp trận, ông thực tướng tài Tên tuổi ông mãi niềm tự hào dân tộc Củng cố (3 phút) Tích hợp kiến thức mơn Giáo dục cơng dân: GV chiếu hình ảnh tượng đài lăng Lý Thường Kiệt Hà Nội: ? Theo em việc làm người đời sau thể điều ? - Sự biết ơn, cảm phục nhân dân ta trước công lao to lớn Lý Thường Kiệt, truyền thống uống nước nhớ nguồn cha ông ta răn dạy ? Là học sinh em cần làm để bảo vệ mơi trường, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đất nước ta ? (Tích hợp giáo dục cơng dân “Bảo vệ di sản….”) - Tuyên truyền, vận động người có ý thức bảo vệ di sản - Nghiêm cấm việc làm hư hại, tiêu huỷ, chiếm giữ trái phép di tích lịch sử, văn hoá danh lam, thắng cảnh - Thường xuyên tổ chức tham quan di tích văn hóa lịch sử để thấy vai trò tầm quan trọng di sản * GV chiếu hình ảnh sơng Cầu ngày - GV giải thích: Nếu dịng Sơng Cầu xưa có vị trí quan trọng kháng chiến chống Tống ngày dịng sơng trường tồn vào thơ ca qua điệu quan họ Bắc Ninh: “Những cô gái quan họ” nhạc sĩ Phó Đức Phương (Tích hợp với Âm nhạc - chủ đề ca ngợi quê hương, đất nước.) - GV cho HS nghe đoạn hát “ Những cô gái quan họ”… Hướng dẫn nhà (1 phút) - Học theo nội dung câu hỏi sgk - Làm tập tập - Chuẩn bị: Bài 12 - Đời sống kinh tế, văn hóa (I Đời sống kinh tế) + Đọc Nội dung + Tìm hiểu chuyển biến kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp 22 + Giải thích kinh tế nước ta thời Lý phát triển E RÚT KINH NGHIỆM: - Kiến thức: - Phương pháp: - Hiệu dạy: - Chuẩn bị HS: 23 24 25 ... (thế kỉ XIV- XVII) Lịch sử đề cập đến thành tựu khoa học, kĩ thuật, giáo viên cần có kiến thức tối thiểu (cơ bản) định luật, định lý nhà khoa học Đề-các-tơ, L? ?-? ?-na-đơ Vanh-xi, Cơ-pec-ních, Galilê,... quốc gia cổ đại phong kiến Đông nam Á” Cho HS xem hình ảnh: Đền tháp Bơ-rơ-bu-đua (In-đô-nê-xi-a); Chùa tháp Pa-Gan (Mi-an-ma); Đền tháp Ăng co vát (Căm pu chia); Thạt Luổng ( Lào)… để HS thấy... tiểu sử, đời nhà bác học Giúp học sinh hiểu cụ thể thành tựu họ, qua thấy đóng góp to lớn nhà khoa học Ta-lét, Pi-ta-go, Ác-simét, Galile, Niu-tơn toàn nhân loại Ngoài ra, việc vận dụng kiến

Ngày đăng: 04/04/2021, 12:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w