Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI- XVIII Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.. (thế kỉ XVI-XVIII).[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HỒ CHÍ MINH Trường : THCS-THPT Sương Nguyệt Anh
Tổ: Sử- Địa- GDCD (Cấp 2)
PHIẾU HỌC TẬP
(TỪ NGÀY 16/3/2020-21/3/2020) LỊCH SỬ
Bài 21: Ôn tập chương IV
Trả lời câu 1,2,3,4,5,6 Sách giáo khoa Lịch Sử trang 104. Phần ghi bài:
Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI- XVIII Bài 22: Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền
(thế kỉ XVI-XVIII)
I.Tình hình trị-xã hội 1 Triều đình nhà Lê:
Đầu kỉ XVI nhà Lê bắt đầu suy yếu:
- Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn - Các phe phái triều" chia bè kéo cánh" tranh giành quyền lực 2 Phong trào khởi nghĩa nông dân đầu kỉ XVI:
a/ Nguyên nhân:
- Đời sống nhân dân cực khổ
- Mâu thuẩn nhân dân – địa chủ, nhân dân – nhà nước phong kiến ngày gay gắt
(2)- Trần Tuân (1511) Hưng Hoá (Tây Bắc) Sơn Tây (Phú Thọ), công Từ Liêm, uy hiếp Thăng Long
- Lê Huy, Trịnh Hưng (1512) Nghệ An phát triển Thanh Hoá - Phùng Chương (1515) vùng núi Tam Đảo
-Trần Cảo (1516) Đông Triều (Quảng Ninh), “nghĩa quân chỏm” lần công Thăng Long, vua Lê chạy phải chạy Thanh Hoá
* ý nghĩa: dù thất bại góp phần làm suy yếu nhà Lê