CHÀO MỪNG Q THẦY CÔ, CÁC EM HỌC SINH ĐẾN THAM DỰ GIỜ HỌC Thø n¨m ngµy 19 th¸ng 3 n¨m 2009 TiÕt 138-139 Kiểm tra bài cũ Chọn đáp án đúng! H : Những đơn vị kiến thức Tiếng Việt đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9- kì II là: A. Các phương châm hội thoại, Nghĩa tường minh và hàm ý. B. Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập, Liên kết câu và liên kết đoạn văn, Nghĩa tường minh và hàm ý. C. Các thành phần biệt lập, Sự phát triển của từ vựng, Khởi ngữ. D. Thuật ngữ, Khởi ngữ, Nghĩa tường minh và hàm ý. A Ngữ liệu B Các thành phần câu. a. Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng làm phu hồ cho nó. (Kim Lân, Làng) b. Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như, vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. (Lê Minh Khuê , Những ngôi sao xa xôi) c. Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh- những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa-Pa) d. Thưa ông, chúng cháu ở Gia lâm lên đấy ạ. (Kim Lân, Làng) e. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá! (Kim Lân, Làng) Khởi ngữ Thành phần tình thái Thành phần phụ chú Thành phần gọi- đáp Thành phần cảm thán H : Bộ phận in đậm trong các ngữ liệu ở cột A là thành phần gì của câu? Vì sao? (Làm việc theo nhóm- thời gian 2 phút) A Ngữ liệu B Thành phần câu C Công dụng Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận) Được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp. 1. Khởi ngữ 2. Thành phần tình thái 3. Thành phần phụ chú 5. Thành phần cảm thán 4. Thành phần gọi- đáp a. Xây cái lăng yấ cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó. b. Tim tôi cũng đập không rõ. Dư ờng như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. c. Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh- những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy. d. Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. e. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, v t vả quá! ấ Chọn đáp án đúng! H : Các thành phần: Gọi- đáp, Tình thái, Cảm thán, Phụ chú có điểm gì chung? A. Đều là thành phần chính của câu. B. Đều không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. C. Đều ngăn cách với nòng cốt câu bởi dấu phẩy. D. Đều bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu. Đọc đoạn trích sau và tìm thành phần biệt lập mà tác giả sử dụng! Anh không dám nhìn vào mặt con. Trong khi lại nghiêng mặt ra ngoài cửa sổ, anh ngạc nhiên nhận thấy những cánh hoa bằng lăng càng thẫm màu hơn- một màu tím thẫm như bóng tối . (Nguyễn Minh Châu, Bến quê) Thành phần biệt lập: một màu tím thẫm như bóng tối bổ sung ý nghĩa cho tổ hợp từ thẫm màu hơn . Vậy đó là thành phần phụ chú. Chuyển phần in đậm trong câu sau đây thành khởi ngữ! Nó làm bài tập rất cẩn thận. Đáp án: Về bài tập thì nó làm rất cẩn thận. H : Nhắc lại những kiến thức vừa ôn trong bài tập 1? A Thành phần câu B Công dụng. 1. Khởi ngữ: a. Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến trong câu. 2. Thành phần tình thái. b. Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. 3.Thành phần cảm thán. c. Được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói (vui, buồn, mừng, giận ) 4.Thành phần phụ chú. d. Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. 5. Thành phần gọi đáp. e. Được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp. [...]... liªn kÕt vỊ néi dung vµ h×nh thøc gi÷a c¸c c©u trong ®o¹n v¨n em viÕt vỊ trun ng¾n BÕn quª cđa Ngun Minh Ch©u -Chn bÞ bµi «n tËp phÇn NghÜa têng minh vµ hµm ý- TiÕt 144 III Nghiã tường minh và hàm ý : Bài tập 1: Đọc truyện cười sau và cho biết người ăn mày muốn nói điều gì với người nhà giàu qua câu nói được in đậm ở cuối truyện Chiếm hết chỗ Mét ngêi ¨n mµy hom hem, r¸ch ríi, ®Õn cưa nhµ giµu xin... ®ỵc míi ph¶i lªn ë díi Êy c¸c nhµ giµu chiÕm hÕt c¶ chç råi ! (Theo Tr¬ng ChÝnh – Phong Ch©u, TiÕng cêi d©n gian ViƯt Nam) ngêi ¨n mµy mn nãi víi ngêi nhµ giµu : “ §Þa ngơc lµ chç cđa c¸c «ng” Bài tập 2: Tìm hàm ý cuả câu in đậm dưới Cho a) Tuấn hỏi Nam: biết trong mỗi trường hợp, hàm ý đã được tạo ra -bằngucách y độvibónm huyện châm hội thoại nào : Cậ thấ cố ý i phạg phương mình chơi có hay . thành khởi ngữ! Nó làm bài tập rất cẩn thận. Đáp án: Về bài tập thì nó làm rất cẩn thận. H : Nhắc lại những kiến thức vừa ôn trong bài tập 1? A Thành phần. HỌC SINH ĐẾN THAM DỰ GIỜ HỌC Thø n¨m ngµy 19 th¸ng 3 n¨m 2009 TiÕt 138-139 Kiểm tra bài cũ Chọn đáp án đúng! H : Những đơn vị kiến thức Tiếng Việt đã học