1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phân tích tác phẩm 6

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

{[[W+bz0FkV43GmRt7u4DpvuYxd]]}       L ời nói đầu Trong chương trình Ngữ văn lớp lớp Trung học sở, phần văn học dân gian chiếm khối lượng tác phẩm số tiết học lớn Ở chương trình Ngữ văn lớp 10 Trung học phổ thơng, phần văn học dân gian có vị trí đáng kể Văn học dân gian, số điểm giống với văn học viết, có chất đặc thù riêng Cái riêng địi hỏi phải ý q trình phân tích Khơng thể phân tích truyện cổ dân gian giống truyện ngắn hay trích đoạn tiểu thuyết, tìm hiểu ca dao thơ Ngay lĩnh vực văn học dân gian, tác phẩm, thể loại khác phải khai thác, giải mã khác Khơng thể khai thác, phân tích thần thoại giống truyền thuyết hay truyện cổ tích, truyện cười Cũng khơng thể tìm hiểu ca dao câu tục ngữ Phương pháp phân tích đối tượng phải dựa đặc trưng đối tượng Tình hình dạy học văn học dân gian nhà trường khiến băn khoăn nhiều Cùng với nỗ lực nhiều người, biên soạn sách để bạn giáo viên, em học sinh có thêm tài liệu tham khảo cần thiết Cuốn sách biên soạn sở tài liệu tác giả công bố, viết tác giả Sách Ngữ văn lớp 6, lớp 7, lớp 10 (Sách giáo khoa, {[[W+bz0FkV43GmRt7u4DpvuYxd]]}       Sách giáo viên, Sách tập), có chỉnh sửa, bổ sung Trong sách này, cố gắng khai thác đặc điểm, giá trị tác phẩm theo đặc trưng văn học dân gian, đặc trưng thể loại, hệ thống tác phẩm Tất nhiên, khuôn khổ sách yêu cầu đối tượng phục vụ, khai thác hết đặc trưng Đây khơng phải giáo án, sách hướng dẫn giảng dạy, học tập, mà gợi ý tìm hiểu, phân tích vấn đề tác phẩm, giúp bạn giáo viên, em học sinh hiểu thêm tác phẩm để từ tiếp tục mở rộng, đào sâu suy nghĩ, chọn lọc vấn đề, sáng tạo phương pháp hình thức giảng dạy, học tập, đọc hiểu thích hợp Cuốn sách gồm ba phần : Phần I : Phân tích tác phẩm văn học dân gian chương trình Ngữ văn phổ thơng hành Phần II : Phân tích tác phẩm văn học dân gian chương trình Trung học phổ thơng sở trước Phần III : Một số viết khác tác giả văn học dân gian Tác giả chân thành cám ơn Dự án Phát triển giáo dục Trung học sở II, Công ty CP Dịch vụ xuất Giáo dục Gia Định (Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) giúp hoàn thành sách Hà Nội, tháng năm 2012 PSG, TSKH BÙI MẠNH NHỊ Phaàn I PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN PHỔ THƠNG HIỆN HÀNH I TRUYỆN DÂN GIAN CON RNG CHỗU TIN Mt s im cn lưu ý thể loại truyền thuyết a) Truyền thuyết truyện dân gian kể nhân vật kiện lịch sử, thể cách đánh giá nhân dân nhân vật kiện Truyền thuyết thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo b) Truyền thuyết truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử Chính mà truyền thuyết có sở lịch sử, cốt lõi thật lịch sử Thực ra, không truyền thuyết mà tất thể loại, tác phẩm có sở lịch sử Nhưng so với thể loại văn học dân gian khác, truyền thuyết có mối liên hệ với lịch sử đậm hơn, rõ có đặc thù Khái niệm sở lịch sử truyền thuyết hiểu theo nghĩa rộng Đó kiện, nhân vật lịch sử liên quan đến tác phẩm Còn cốt lõi thật lịch sử kiện, nhân vật lịch sử quan trọng nhất, chủ yếu mà tác phẩm phản ánh làm sở cho đời tác phẩm Ví dụ, kết hợp lạc Lạc Việt với Âu Việt nguồn gốc chung cư dân Bách Việt có thật Sự sùng bái tổ tiên, tín ngưỡng đặc sắc dân ta, có từ thời cổ Thời đại “các vua Hùng”, “nạn lũ lụt” chiến đấu bền bỉ, sáng tạo người Việt thời vua Hùng có thật Đó cốt lõi thật lịch sử truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên ; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh (1), v.v… Cần ý sở lịch sử, cốt lõi thật lịch sử truyền thuyết nền, “phông” cho tác phẩm Sự thật lịch sử thân kiện cụ thể kể truyện Không đồng lịch sử truyền thuyết, coi truyền thuyết lịch sử đích thực, cụ thể Vũ Quỳnh, Lời tựa cho sách Lĩnh Nam chích quái nhận xét : “Những truyện chép sử truyện chăng” Lịch sử truyền thuyết nhào nặn lại, kì ảo hố để khái qt hố, lí tưởng hoá nhân vật kiện, làm tăng “chất thơ mộng” cho truyện c) Người kể người nghe tin truyền thuyết có thật, dù truyện có chi tiết tưởng tượng kì ảo Đây đặc điểm tiêu biểu truyền thuyết, khác với truyện cổ tích (khi kể nghe truyện cổ tích, khơng tin có thật) Truyền thuyết thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử d) Truyền thuyết Việt Nam thời cổ có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại Chất thần thoại thể hiện, chẳng hạn, nhận thức hư ảo người, tự nhiên (Con Rồng cháu Tiên ; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) mơ hình giới (trời trịn, đất vng – bánh chưng, bánh giầy), v.v… Nhưng yếu tố thần thoại lịch sử hố Tính chất lịch sử hố cịn thể số điểm sau : (1) Có thể tham khảo thêm Lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1983 – Gắn tác phẩm với thời đại lịch sử cụ thể thời đại vua Hùng tác phẩm có “cốt lõi” thật lịch sử – Tác phẩm thể rõ suy tôn nguồn gốc ý thức cộng đồng người Việt Chính ý thức biến thần thoại suy nguyên nguồn gốc người thành truyền thuyết nguồn gốc dân tộc (Con Rồng cháu Tiên) – Tác phẩm thể rõ ý thức tăng cường sức mạnh cộng đồng người Việt đấu tranh chống thiên nhiên giặc ngoại xâm (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ; Thánh Gióng) Nói tóm lại, tính chất lịch sử hoá thể chỗ, thần thoại cổ biến đổi thành truyện kể lịch sử nhằm suy tơn tổ tiên có cơng dựng nước ca ngợi tích thời dựng nước đ) Các truyền thuyết thường tồn theo hệ thống truyện xoay quanh nhân vật, kiện hay thời đại, thời kì lịch sử định e) Truyền thuyết gắn bó chặt chẽ với chứng tích văn hố phong tục tập quán cộng đồng, dân tộc Do vậy, sau phân tích tác phẩm truyền thuyết, chúng tơi cố gắng cung cấp số tư liệu chứng tích văn hố, phong tục tập qn có liên quan để bạn đọc tham khảo Những truyền thuyết thời đại vua Hùng tồn riêng rẽ có mối quan hệ chặt chẽ với Có thể coi chuỗi truyền thuyết Mối liên hệ truyện thể chỗ : Tất kể công lao dựng nước, giữ nước tổ tiên, Lạc Long Quân – Âu Cơ, vua Hùng, trai, gái, rể vua Hùng Vì vậy, cần tìm hiểu truyện quan hệ với chuỗi truyện Thêm nữa, cần thấy Con Rồng cháu Tiên ; Bánh chưng, bánh giầy ; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ; Thánh Gióng bốn tác phẩm tiêu biểu chuỗi truyền thuyết thời đại vua Hùng Về thể loại truyện Bánh chưng, bánh giầy Trước đây, sách giáo khoa xếp truyện vào thể loại truyện cổ tích vào tiêu chí nhân vật (Lang Liêu thuộc kiểu nhân vật người em út người mồ cơi – nhân vật thiệt thịi gia đình, mang phẩm chất tài nhân dân) Bên cạnh ý nghĩa bênh vực, đề cao người em út, người mồ cơi, truyện cịn có ý nghĩa khác ý nghĩa : giải thích nguồn gốc bánh chưng, báng giầy phong tục làm hai loại bánh vào ngày Tết dân tộc ta Ngồi ra, truyện cịn gắn với thời đại lịch sử cụ thể thời đại Hùng Vương ; kể truyện này, tâm lí nhân dân, tin truyện có thật (dù truyện có số chi tiết thần kì, hư cấu) Vì vậy, với việc khơng phủ nhận số yếu tố truyện cổ tích câu chuyện, có sở để coi Bánh chưng, bánh giầy truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên gọi nhiều tên gọi khác : Bọc trăm trứng, Lạc Long Quân – Âu Cơ, Âu Cơ… Những tên gọi người đời sau đặt cho truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên nhiều tích vốn xâu chuỗi lại chặt chẽ hệ thống truyện Họ Hồng Bàng Từ thần thoại giàu yếu tố tưởng tượng hoang đường, truyện nhào lại theo xu hướng lịch sử hố, giải thích nguồn gốc dân tộc, phản ánh ý niệm Tổ quốc, sức mạnh khai phá thiên nhiên, kiến tạo địa bàn cư trú, tinh thần đoàn kết trăm người nhân dân ta từ buổi đầu mở nước Hình tượng nhân vật Lạc Long Quân Âu Cơ có tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ – Lạc Long Quân vị thần, nguồn gốc cao quý (nòi Rồng trai thần Long Nữ) ; sinh hoạt khác thường (ở nước, lên sống cạn) Chi tiết in đậm dấu vết việc thờ giao long làm vật tổ (một hình thức tín ngưỡng đặc sắc lúc giờ) tục xăm lạc sống kề sơng rạch, đầm lầy ln phải đối phó với lồi thuỷ tộc Lạc Long Qn có sức khoẻ tài vơ địch, lập kì tích diệt trừ yêu quái khắp vùng : diệt Ngư Tinh biển, Mộc Tinh rừng, Hồ Tinh đồng Hình ảnh huyền thoại hố sức mạnh vươn lên người kì tích tập thể lạc công cải tạo, chinh phục thiên nhiên, chiến thắng lực lượng xã hội đối địch để xác định địa bàn cư trú, khẳng định quyền làm chủ cư dân Lạc Việt ba vùng : miền biển, đồng bằng, trung du Lạc Long Qn có cơng lao lớn, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, ăn Nhân vật này, từ xa xưa, đồng với biểu tượng ông tổ nghề, người khổng lồ khai sáng văn hoá Lạc Việt Như thế, Lạc Long Quân khơng có cơng sinh, mà cịn có cơng ni dạy cư dân Lạc Việt Truyện Họ Hồng Bàng cịn kể : Lạc Long Qn ln bên cạnh nhân dân gian nan, hoạn nạn Hễ dân có việc, lại lớn tiếng gọi Long Quân : “Bố ơi, không lại cứu chúng tôi” ; Long Quân tới Sự linh hiển, cảm ứng Long Quân, người đời khơng lường Bằng tình u, tơn kính niềm tự hào sâu sắc, nhân dân viền quanh nhân vật Lạc Long Quân vầng hào quang huyền thoại đẹp – Âu Cơ nàng tiên nguồn gốc cao q (dịng họ Thần Nơng), xinh đẹp tuyệt trần Tục truyền, Lúc Âu Cơ đời, tất thứ hoa quanh vùng nở bay ngát hương thơm Âu Cơ lại nhiều nơi, thăm đất Lạc Việt có nhiều hoa thơm cỏ lạ Truyện Họ Hồng Bàng kể : Âu Cơ người dạy dân cách đốt cỏ trồng lúa, làm bánh, nuôi tằm, trồng dâu, dệt vải Cũng Lạc Long Quân, Âu Cơ vị tổ, người khai sáng nhiều nghề Quanh hai hình tượng này, người ta thấy bắt đầu : Cây lúa đầu tiên, hạt gạo đầu tiên, bánh đầu tiên, lưới đầu tiên… Âu Cơ, người mẹ dân tộc đồng thời người thầy truyền nghề, dạy nghề cho nhân dân Công sinh, công nuôi, công dạy to lớn – Tóm lại, Lạc Long Quân Âu Cơ vị thần đẹp, nguồn gốc cao quý Lạc Long Quân Âu Cơ có cơng lao vĩ đại : nghiệp mở nước, nghiệp sinh thành vua Hùng, nghiêp phân chia xây dựng, cai quản miền đất nước Câu chuyện hấp dẫn người nghe với chi tiết kì lạ : Rồng nước Tiên non cao gặp nhau, yêu nhau, kết duyên vợ chồng Cuộc hôn nhân cặp nhân thần điểm đỉnh phát triển kết cấu thần thoại nguồn gốc giới mn lồi theo tư lưỡng hợp (chia hai, hồ một)(1) Đó biểu tượng kết hợp hai thành phần cộng đồng hình thành Cư dân nước Văn Lang đời Hùng Vương chủ yếu người Lạc Việt Âu Việt Vừa đồng chủng, vừa láng giềng, từ lâu, người Lạc Việt Âu Việt có nhiều quan hệ kinh tế văn hố Cuộc nhân thần thoại Lạc Long Quân Âu Cơ phản ánh mối quan hệ thống cư dân Lạc Việt cư dân Âu Việt tập thể cộng đồng Văn Lang Cuộc hôn nhân thần tiên dẫn tới kết : Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, bọc nở trăm trai mặt mũi khôi ngô, không cần bú mớm mà lớn nhanh thổi, khoẻ mạnh thần Giống mơ-típ từ bầu sinh dân tộc, bọc trăm (1) Ví dụ : chim – thuồng luồng (Rùa – giải), Đất (hoặc núi, non) – Nước (hoặc sơng), Đực – Cái… 10 trứng hình ảnh tượng trưng cội nguồn thống tình anh em chung lịng mẹ, tinh thần đồn kết thiêng liêng tộc người cộng đồng Việt Nam, sinh sơi nảy nở giống nịi Ngay từ buổi đầu mở nước, dân tộc ta tiến hành đặt giang sơn hùng vĩ, thiên di, phân tán tập hợp khác để định cư xây dựng nên đồ gồm 15 đất nước Văn Lang Địa bàn đất nước rộng, dân tộc phải biết phân mà cai quản, xây dựng ; người phải biết phát huy mạnh vốn có Sự kiện vĩ đại “cốt lõi thật lịch sử” hình ảnh huyền thoại đẹp : Lạc Long Quân đưa 50 xuống biển, Âu Cơ đưa 50 lên núi, chia cai quản giang sơn ; kẻ miền núi, người miền biển chứa chan tình cảm thuỷ chung, có việc giúp đỡ khơng qn lời hẹn Truyện kết thúc với cảnh nòi giống Tiên Rồng lập nước Văn Lang, xây dựng thời đại Hùng Vương có quy củ, bề thế, vững bền Câu chuyện có nhiều yếu tố tưởng tượng, hoang đường, nhiều chất thơ mộng, bắt nguồn từ thực tế kiện lịch sử dân tộc ta giai đoạn Hùng Vương dựng nước Truyện ngắn gọn, sức nén, sức chứa lớn, coi nút anh hùng ca người Việt cổ Các chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện có vai trị, ý nghĩa tơ đậm tính chất kì lạ, cao đẹp nhân vật, kiện, thần thánh hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi, làm tăng sức hấp dẫn truyện Tổ tiên ta sáng tác câu chuyện trước hết nhằm giải thích cách tự hào nguồn gốc dân tộc ta cao quý (con Rồng cháu Tiên), cháu người anh hùng, tài giỏi, đẹp đẽ Truyện thần kì hố, thần thánh hố nguồn gốc dân tộc, giống nịi để thêm tự hào, tin u, tơn kính tổ tiên 11 {[[W+bz0FkV43GmRt7u4DpvuYxd]]}       Truyện biểu tư tưởng, tình cảm hướng thể thống xây dựng đấu tranh, nguyện vọng đoàn kết dân tộc người Việt Nam khắp nơi miền Tổ quốc, từ miền xuôi đến miền ngược, từ vùng núi rừng đến miền biển Tư tưởng, tình cảm vốn có cội nguồn sâu, từ thuở khai thiên lập địa Mỗi người Việt Nam dù đâu, ăn đâu, làm đâu, có chung bọc bào thai người mẹ Tổ quốc Từ “đồng bào” tiếng Việt ta bắt nguồn từ tích Vang lên truyện cịn có âm hưởng ngợi ca công lao dựng nước vị vua Hùng, ý thức địa bàn cư trú quê cha đất tổ thành viên tập thể cộng đồng Truyện cho thấy ý thức dân tộc ý thức lịch sử nhân dõn ta cú t rt sm BỗNH CHNG, BỗNH GIY Hằng năm, xuân tết đến, nhân dân ta – cháu vua Hùng – từ miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi vùng biển, lại nô nức, hồ hởi chở dong, xay đỗ, giã gạo gói bánh Quang cảnh làm thêm yêu quý, tự hào văn hoá cổ truyền, độc đáo dân tộc làm sống lại truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy Đây truyền thuyết giải thích phong phục làm bánh chưng, bánh giầy ngày tết, đề cao thờ kính Trời, Đất tổ tiên nhân dân, đồng thời ca ngợi tài năng, phẩm chất cha ông ta việc tìm tịi, xây dựng văn hố đậm đà màu sắc, phong vị dân tộc Vua Hùng chọn người nối ngơi Bấy giặc ngồi n, đất nước thái bình, vua tập trung chăm lo cho muôn dân no ấm Vua già, muốn truyền 12 ngơi Vua có hai mươi người trai, muốn người nối ngơi phải nối chí mình, không thiết phải trưởng Chọn ? Biết có chí, khơng ? Vua nghĩ thi tài : Hễ người vừa ý vua, truyền Trong truyện cổ dân gian, thi tài loại thử thách khó khăn nhân vật Cuộc thi lại nhằm vào ngày Tiên Vương (vua đời trước) để tỏ lịng biết ơn cơng lao tổ tiên, ơng cha để tổ tiên, ông cha chứng giám Một ý định thật đẹp, sáng ý, trọn tình Lang Liêu thi tài Hầu hết người trai vua Hùng náo nức thi tài, muốn ngơi báu Họ làm mâm cỗ thật hậu, thật ngon dâng vua So với anh em khác, Lang Liêu thiệt thòi Liêu thứ mười tám, mẹ bị vua ghẻ lạnh, ốm mà chết Từ lớn lên, riêng, Liêu biết làm bạn với ruộng đồng, lúa, củ khoai Liêu có đời, thân phận giống với người em út truyện cổ tích thần kì, loại nhân vật cần cù, chịu thương chịu khó, thật cô đơn, bị thua thiệt gia đình Lang Liêu thân vua phận gần gũi với người dân nghèo khổ Kể Lang Liêu thế, nhân dân muốn kéo nhân dân với mình, hình bóng Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến khuyên bảo Đây chi tiết thần kì làm tăng sức hấp dẫn cho truyện Lang Liêu thần giúp đỡ Thần nhân dân Suy nghĩ thần kết tinh suy nghĩ, tâm tư dân Ai suy nghĩ lúa gạo sâu sắc, trân trọng, nâng niu hạt ngọc trời đất giọt mồ hôi công sức người thế, người vất vả nắng hai sương làm ? Thần mách bảo gian khơng 13 q gạo, có gạo ni sống người, lại người làm ra, thể tài phẩm chất người Các thứ khác ngon hiếm, người làm Thế biết, nhân dân, từ xưa, quý trọng ni sống mình, làm Đem q trời đất tay làm mà tiến cúng Tiên Vương, dâng lên cha đứa thảo ngay, yêu quý, trân trọng hệ, người có cơng sinh thành, ni dưỡng Suy nghĩ hợp nối chí vua cha Lang Liêu làm theo lời thần, chọn hạt gạo nếp đẹp, thơm nhất, đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng dong vườn đùm lại thành hình vuông, luộc kĩ Để đổi vị, đổi kiểu, thứ gạo nếp ấy, Lang Liêu đồ lên, giã nhuyễn, nặn hình trịn Với tất suy nghĩ, tình cảm, tài năng, phẩm chất mình, Lang Liêu làm bánh ngon đẹp, giàu ý nghĩa tất sơn hào, hải vị, nem công, chả phượng người khác mang tới Các lang khác biết mang tiến cúng Tiên vương sơn hào hải vị – ăn ngon vật liệu để chế biến thành ăn người khơng làm Những ăn giàu vật chất lại nghèo ý nghĩa tinh thần Tìm độc đáo, phi thường từ khác lạ khó ; tìm độc đáo, phi thường từ bình thường lại khó Vua Hùng, với mắt tinh đời, biết hướng bình thường, chân chất chứa đựng phi thường vô sâu sắc “Cái giỏi Lang Liêu, mắt tinh đời vua Hùng, sáng giá bảng giá trị dân tộc Việt Nam tìm phi thường bình thường.” (Trần Quốc Vượng, Lang Liêu bánh chưng, Báo Nhân dân, số Xuân, năm 1979) 14 Chồng bánh chưng, bánh giầy Lang Liêu chọn để tế trời đất, Tiên Vương Lang Liêu, người tài năng, hiếu thảo, chọn nối vua Lời vua nói với người hai loại bánh cách “đọc”, cách “giải mã”, cách “thưởng thức”, nhận xét văn hoá, người Nhận xét vua bánh chưng, bánh giầy ý nghĩa, tư tưởng, tình cảm nhân dân hai loại bánh nói riêng phong tục làm hai loại bánh vào ngày Tết nói chung Ý nghĩa truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy – Trước hết, truyện nhằm giải thích nguồn gốc vật Trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam có hệ thống truyện hướng tới mục đích : Sự tích trầu cau giải thích nguồn gốc tục ăn trầu ; Sự tích dưa hấu giải thích nguồn gốc dưa hấu, v.v… Cịn Bánh chưng, bánh giầy giải thích nguồn gốc hai loại bánh – Bánh chưng, bánh giầy có ý nghĩa đề cao lúa, hạt gạo, đề cao nghề nông, đề cao lao động sáng tạo, đề cao truyền thống văn hố cha ơng Trong lịch sử buổi đầu dựng nước, làm lúa gạo kì tích văn hố ; biết dùng sản phẩm lúa gạo, sản phẩm trồng cấy, chăn nuôi để tạo ăn mới, ăn ngon kì tích khơng Bánh chưng, bánh giầy gói ghém đặc sắc văn minh đất nước nơng nghiệp, chứng tỏ tư tưởng, tình cảm, tài sáng tạo nhân dân Bánh tượng trời mịn trắng, làm cơm nếp dẻo, giã kĩ, nặn khum khum vòm trời Còn bánh tượng đất ? Đất có cỏ, đồng ruộng, núi rừng màu xanh xanh, hình phải vng vắn Gạo phải yếu tố bánh trần gian khơng q lúa gạo Trong bánh cịn có thịt, nhân đỗ để lấy ý nghĩa đất nuôi dưỡng, ấp ủ cầm thú, cỏ Gạo thịt, sản phẩm trồng trọt, chăn ni Lá gói bánh dong vườn nhà hay dong 15 rừng, lấy sẵn thiên nhiên Việt Nam Thêm nữa, “cái đặc sắc, độc đáo bánh chưng là, chí khơng phải chủ yếu yếu tố hợp thành mà cấu tạo bánh, tạo nên nét khác biệt hình khối, màu sắc, hương vị bánh chưng so với loại xôi đỗ bánh nếp khác” (Trần Quốc Vượng, Sđd) Bánh chưng, bánh giầy chân chất, bình dị, nhã Có màu sắc Có hương thơm Và có phải, có reo vui, náo nức màu sắc, hương vị ? Reo vui, náo nức đời sống ấm no, người tự tạo hạnh phúc Bánh chưng, bánh giầy góp phần tạo nên đặc sắc văn hoá ẩm thực dân tộc Lang Liêu, nhân vật truyện, thế, người anh hùng văn hoá Bánh chưng, bánh giầy có ý nghĩa bao nhiêu, nói lên tài năng, phẩm chất Lang Liêu nhiêu “Huyền thoại quy công sáng tạo bánh chưng bánh giầy cho Lang Liêu, người thứ vua Hùng, Tổ dựng nước Việt Nam Cũng “vua Hùng”, “Lang Liêu” khái niệm “anh hùng văn hố”, khơng có y ngun cá thể (cá nhân) có cộng thể nhân dân, dân tộc Việt Nam Lang Liêu, thứ, có tài sáng tạo, làm bánh chưng, bánh giầy, vua cha truyền Tuy cha truyền nối, xu hướng phổ quát lịch sử lồi người, khơng truyền cho trai trưởng (theo lí), khơng truyền cho trai bà phi (theo tình), mà truyền cho hiền tài ; kết hợp truyền tử truyền hiền, hồ hợp lí tình người xưa” (Trần Quốc Vượng, Sđd) Nét độc đáo bánh chưng, bánh giầy hình dáng gắn với quan niệm, triết lí “trời trịn, đất vng” người xưa Bánh giầy tượng hình bầu trời, bánh chưng tượng hình mặt đất Cắt nghĩa thế, cha ơng bộc lộ nhìn muốn chiếm lĩnh vũ trụ bao la Hình dáng bánh chưng, bánh giầy chứa đựng lịng, tâm tình 16 cháu tôn công lao cha mẹ, tổ tiên trời, đất Bánh chưng, bánh giầy vui lòng hiếu dưỡng, ấm tình cảm người Bánh chưng, bánh giầy vào phong tục ngày Tết cổ truyền dân tộc ta Phong tục mang biểu tượng trời đất, cầm thú, mn lồi, tài năng, tình cảm nhân dân Nhân dân ta xây dựng phong tục từ bình thường, giản dị giàu ý nghĩa THAM KHẢO TƯ LIỆU VỀ BÁNH TÉT Bánh tét, có nơi gọi bánh đòn, loại bánh ẩm thực người Kinh số dân tộc người miền Nam miền Trung Việt Nam, nét tương đồng bánh chưng miền Bắc nguyên liệu, cách nấu, khác hình dáng sử dụng chuối để gói thay dong, có nhiều bánh tét nhân chuối hay đậu đen Vì vậy, sử dụng nhiều dịp Tết Nguyên đán cổ truyền dân tộc Việt Nam với vị trí khơng khác bánh chưng Ở vùng trung du miền núi phía Bắc có loại bánh tương tự, có tên bánh tày Đây loại bánh Tết thông dụng vùng cố đô Cổ Loa, Kinh Bắc, dân tộc người miền Bắc Giáo sư Trần Quốc Vượng cho bánh chưng cổ, ngun thuỷ hình trịn bánh tét hay bánh tày Cũng có ý kiến lí giải chúa Nguyễn muốn tạo khác biệt văn hoá đất nước giai đoạn Trịnh – Nguyễn phân tranh Bánh tét có hình trụ, dài nên cịn gọi địn bánh, hai địn thường có quai bánh chung gân chuối tạo thành cặp Do có hình trụ, nên nấu xong ép bớt nước dùng chuối nên bánh để không lâu Để khắc phục, người ta thường làm bánh khơng có nhân thịt để để lâu 17 dùng ăn chay với nhân chuối chín Bánh đánh giá gói khéo bánh làm trịn đều, buộc chặt, nhân bánh nằm giữa, có nghệ nhân cịn gói nhân cắt có hình tam giác Bánh tét ngày Tết thường để vài ngày, thường nấu vào đêm giao thừa để ngày Tết dùng để ăn với dưa thịt kho, ngày này, theo tục lệ người Việt không sử dụng bếp núc Đây thường bánh tét nhân mặn với thịt, mỡ đậu xanh, dùng cho nhiều người ăn Ngồi ra, cịn có bánh tét nhân với nhân chuối đậu xanh, loại to dùng cho nhiều người ăn, loại nhỏ dùng cho mt ngi n (Ngun : http://vi.wikipedia.org) THỗNH GIựNG Ch đề đánh giặc cứu nước thắng lợi chủ đề lớn, bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian Việt Nam nói riêng Thánh Gióng truyện dân gian thể tiêu biểu độc đáo chủ đề Truyện kể ý thức sức mạnh đánh giặc có từ sớm người Việt cổ Truyện Thánh Gióng cịn gọi Ơng Gióng Phù Đổng thiên vương, kể Thánh Gióng có cơng dẹp giặc Ân xâm lược, giữ gìn độc lập tự cho nhân dân, tiêu biểu cho tinh thần truyền thống yêu nước Việt Nam Có mầm mống từ thời Hùng Vương, tiếp tục sáng tạo lưu truyền vào thời đại sau, truyện phát triển từ hẹp đến rộng, thu hút đồng hố nhiều tích khác, từ truyện anh hùng lạc đến truyện anh hùng dân tộc, có ý nghĩa khái quát tổng hợp lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta Thánh Gióng thể tập trung chủ đề đánh giặc cứu nước, thuộc loại tác phẩm hay cho chủ đề Hình ảnh Thánh Gióng phá giặc Ân trở thành 18 biểu tượng kì vĩ, sinh động sức sống dân tộc, nêu cao ý chí, tài sức mạnh vùng lên tập thể cộng đồng nhỏ kiên đánh bại kẻ thù xâm lăng lớn mạnh Thánh Gióng có nhiều chi tiết nghệ thuật hay đẹp, chứng tỏ tài sáng tạo tập thể nhân dân nhiều nơi, nhiều thời Câu chuyện dân gian đóng vai trị quan trọng việc giáo dục lòng yêu nước bảo vệ truyền thống anh hùng dân tộc qua thời đại ngày Truyện Thánh Gióng có nhiều dị Có thể tìm hiểu thêm văn truyện Việt điện u linh Lí Tế Xuyên, Lĩnh Nam chích quái Vũ Quỳnh – Kiều Phú, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Nguyễn Đổng Chi, v.v… Đặc biệt, cần tìm đọc thêm câu chuyện dân gian vùng trung châu Gióng nhân vật liên quan đến Gióng (chương “Đất nước vùng trung châu kể chuyện ơng Dóng”, sách Người anh hùng làng Dóng, Cao Huy Đỉnh, Nxb Khoa học xã hội, 1969) Cần ý : truyện, nhân dân cịn kể Thánh Gióng thơ, vè Thánh Gióng trở thành hình tượng ln có mặt lịch sử văn học Việt Nam Ví dụ : – Bảy nong cơm, ba nong cà Uống nước, cạn đà khúc sông – Đứa trai Thật rõ lạ đời Chẳng nói chẳng cười Bỗng người lớn tướng Hay nghiệp chướng Hay tướng trời sinh (…) 19 ... : Phân tích tác phẩm văn học dân gian chương trình Ngữ văn phổ thơng hành Phần II : Phân tích tác phẩm văn học dân gian chương trình Trung học phổ thơng sở trước Phần III : Một số viết khác tác. .. giáo án, sách hướng dẫn giảng dạy, học tập, mà gợi ý tìm hiểu, phân tích vấn đề tác phẩm, giúp bạn giáo viên, em học sinh hiểu thêm tác phẩm để từ tiếp tục mở rộng, đào sâu suy nghĩ, chọn lọc vấn... địi hỏi phải ý q trình phân tích Khơng thể phân tích truyện cổ dân gian giống truyện ngắn hay trích đoạn tiểu thuyết, tìm hiểu ca dao thơ Ngay lĩnh vực văn học dân gian, tác phẩm, thể loại khác

Ngày đăng: 03/04/2021, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w