- Bài làm của thí sinh được điểm tối đa phải bảo đảm được những yêu cầu: Nội dung đúng như đáp án, chữ viết rõ ràng, văn phong trong sáng, câu chữ đúng và lập luận chặt chẽ2. Có nhiều củ[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT LINH TRUNG TỔ: SỬ - ĐỊA - GDCD
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI: 10
THỜI GIAN: 45 phút, không kể thời gian giao đề
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM 1 Hướng dẫn chung:
- Khi chấm thi, cán chấm thi chấm theo đáp án
- Những viết có tham khảo tài liệu, đưa kiến thức lịch sử đúng, phù hợp, làm cho viết phong phú hơn, sâu sắc hơn, cán chấm thi vận dụng cho điểm khuyến khích mức điểm tối đa quy định cho câu
- Bài làm thí sinh điểm tối đa phải bảo đảm yêu cầu: Nội dung đáp án, chữ viết rõ ràng, văn phong sáng, câu chữ lập luận chặt chẽ
2 Đáp án thang điểm:
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM LƯU Ý
(Nếu có) Câu 1
(2 điểm)
Có tầng lớp:
- Quí tộc: Gồm Vua, quan lại, tăng lữ, chủ ruộng đất Có nhiều cải quyền Họ sống sung sướng dựa vào bóc lột nơng dân công xã nô lệ
- Nông dân công xã: Chiếm số đông xã
0,5 điểm 0,5 điểm
(2)hội, có vai trị to lớn sản xuất Họ nhận ruộng đất công xã để canh tác, nộp thuế cho nhà nước làm nghĩa vụ khác
- Nô lệ: Chiếm số xã hội Chủ yếu tù binh thành viên công xã bị mắc nợ bị phạm tội Họ phải làm việc nặng nhọc hầu hạ quí tộc
0,5 điểm
Câu 2 (2 điểm)
* Nguyên nhân hình thành: Do tình trạng đất đai phân tán nhỏ đặc điểm cư dân sống nghề thủ công thương nghiệp nên hình thành thị quốc
* Tính chất dân chủ thị quốc:
- Đại hội công dân định công việc nhà nước
- Khơng chấp nhận có vua
- Hội đồng 500 có vai trị quốc hội thay mặt dân định công việc năm
- Mọi công dân phát biểu biểu công việc lớn quốc gia
- Bản chất dân chủ cổ đại Hy Lạp, Rơ-ma: Đó dân chủ chủ nơ, dựa vào bóc lột tệ chủ nô nô lệ
0.5 điểm
0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm
Câu 3 (3 điểm)
Văn hóa truyền thống Ấn Độ: - Tôn giáo:
+ Phật giáo: Tiếp tục phát triển, truyền bá khắp Ấn Độ truyền nhiều nơi
+ Ấn Độ giáo (Hin-đu giáo) đời phát triển,
(3)thờ vị thần chính: thần Sáng tạo, Thần Sấm sét, Thần Bảo hộ, Thần Hủy diệt
- Kiến trúc:
+ Những chùa hang, tượng Phật điêu khắc đá đá
+ Những ngơi đền đá hình chóp núi tượng thần thánh tạc đá đúc đồng
- Chữ viết: Từ chữ viết cổ Brahmi nâng lên, sáng tạo hoàn chỉnh hệ chữ Phạn (sanskrit)
-Văn học : mang tinh thần triết lý Hin-đu giáo phát triển
- Người Ấn Độ mang văn hóa, đặc biệt văn hóa truyền thống truyền bá bên ngồi mà Đơng Nam Á ảnh hưởng rõ nét
* Văn hóa truyền thống Ấn Độ ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam:
- Tôn giáo: người Việt tiếp thu Phật giáo từ sớm, thời Lý – Trần trở thành quốc giáo Đại Việt Người Chăm tiếp thu Hin – đu giáo (Đạo Bà la môn), phật giáo
- Chữ viết: sở chữ Phạn, người Chăm, người Khơ – me sáng tạo chữ viết riêng ( kỉ IV kỉ VII)
- Kiến trúc, điêu khắc: chùa thờ Phật, tượng Phật người Việt; tháp Chăm, tượng mang đậm dấu ấn Hin – đu giáo người Chăm, ( tháp Chàm, thánh địa Mỹ
0,25 điểm 0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm 0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
(4)Sơn, )
Câu (3 điểm)
* Những sách vua A – – ba: + Xây dựng quyền mạnh dựa liên kết tầng lớp quý tộc
+ Xây dựng khối hòa hợp dân tộc, tôn giáo
+ Đo đạc lại ruộng đất để định mức thuế hợp lí,
+ Khuyến khích hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật
=> Xã hội ổn đinh, kinh tế phát triển, văn hóa đạt nhiều thành tựu, đất nước thịnh vượng
*Bài học cho công xây dựng phát triển đất nước Việt Nam giai đoạn nay: ( HS trình bày số ý sau): Xây dựng máy quyền vững mạnh Chính sách đại đồn kết tồn dân Chính sách tự tín ngưỡng tơn giáo Chính sách phát triển kinh tế phù hợp giai đoạn Nhà nước cần quan tâm hoạt động văn hóa, đổi ưu tiên phát triển giáo dục……
0,5 điểm
0,5 điểm 0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
1 điểm
(Phần câu hỏi vận dụng giáo viên chấm linh động theo gợi ý)